chứng bệnh về hô hấp, nhức đầu, mệt mỏi, ngứa ngáy khó chịu, sưng mắt, sưng cuống họng, và lên cơn suyễn, v.v. Đối với trẻ con, t́nh trạng nhà ở có mốc, nấm, vi khuận, và ẩm thấp có thể làm chúng chảy máu trong phổi khiến tế bào phổi không phát triển được và nhiên hậu gây nguy đến tính mạng trẻ.

2. Kẻ Thù Thứ Hai Của Sức Khỏe: Việc Không Làm Chủ Được Đời Ḿnh, Tức Là Không Quyết Định về Tư Tưởng và Hành Động Của Ḿnh

Thông thường, những người không tự làm chủ được tư tưởng và hành động của ḿnh cũng giống như một người lái xe không điều khiển được tay lái để gây ra tai nạn làm hại đến tính mạng và tài sản của ḿnh cũng như tính mạng và tài sản của người khác.

Không làm chủ được đời sống của ḿnh tức là không biết săn sóc sức khỏe tinh thần và vật chất của ḿnh để cuối cùng mất sức khỏe và mắc bệnh khiến ta chóng già yếu rồi chết non.

Những người không biết làm chủ được cuộc đời ḿnh, tức là không biết quyết định về tư tưởng và hành động của ḿnh, sẽ dễ dàng đầu hàng mọi khó khăn, tham muốn quá độ, ham danh quyền lợi bất chính, và không biết lượng sức ḿnh. Họ c̣n dễ lo lắng thái quá, dễ dàng phạm pháp, dễ ngả theo lời xúi bẩy của người khác để cuối cùng chuốc lấy đau khổ và mất nghị lực cùng hứng thú trong công việc cũng như đời sống. Từ đó, họ dễ dàng cảm thấy thua sút, thấp hèn, và tội lỗi. Cuối cùng họ dễ dàng buông xuôi, chán nản,  mệt mỏi,  ăn không ngon, và ngủ không yên. Kết quả là họ bị hao ṃn về thể xác, chóng già yếu, bệnh hoạn cả về tâm thần lẫn thân xác, và nguy hại đến tính mạng.

Những kẻ không làm chủ được đời ḿnh nên sinh ra ham danh quyền lợi bất chính và dễ dàng bị bọn Việt Cộng và Cộng nô mua chuộc để làm việc hại nước hại dân. Cuối cùng, chính những kẻ này lại bị bọn Việt Cộng hăm hại một cách thê thảm. Không những thế, họ c̣n bị nhân dân nguyền rủa đến ngàn đời.  

 

3. Kẻ Thù Thứ Ba Của Sức Khoẻ: Việc Thiếu Dinh Dưỡng, Nguyên Do Chính Làm Hại Sức Khỏe Con Người

Thiếu dinh dưỡng có nghĩa là ăn uống không đầy đủ các thứ đồ ăn thức uống cần thiết cho cơ thể để cuối cùng ta mắc bệnh mà chết. Chẳng hạn, nếu ta không uống sữa mà lại không chịu ra nơi có ánh nắng mặt trời, cơ thể ta sẽ thiếu sinh tố “D.” Nếu thiếu sinh tố “D” trầm trọng, không chóng th́ chầy, ta sẽ mắc bệnh mềm xương, nứt xương, và găy xương, nhất là đối với những người đă có tuôûi.

Những khám phá về bệnh xương cho ta thấy hầu hết mọi người đều không để ư đến sự nguy hiểm của bệnh mềm xương (osteoporosis), tức là xương trong cơ thể con người càng ngày càng mềm yếu và dễ bị nứt gẫy. Lư do chính là thiếu chất “calcium” và sinh tố “D.” Theo bản tin The London Free Press, ngày 1-12-95, một cuộc thống kê của Angus Reid cho thấy cứ  trong bốn người đàn bà hay cứ trong tám người đàn ông th́ có một người mắc bệnh mềm xương, nhất là đối với quí vị cao niên và quí bà sau khi hết đường kinh độ một hai năm.

Thống kê của Royal College of Physicians and Surgeons, đăng trên The London Free Press số ra ngày 10-10-1995, cho biết: 45 phần trăm quí vị cao niên sống trong 3 viện dưỡng lăo ở Toronto (Canada) thiếu sinh tố “D” một cách trầm trọng. Sinh tố “D” rất cần để cho xương khỏe mạnh v́ nó trợ giúp sự hấp thụ Calcium của cơ thể. Nếu thiếu sinh tố “D,” mới đầu người ta mắc bệnh cong xương, tức là h́nh dáng của xương méo mó đi, tiếng Anh gọi là bệnh “rickets.”

Sinh tố “D” có trong ánh nắng mặt trời và trong sữa ḅ. Nếu quí vị cao niên và các trẻ em không uống sữa ḅ, không ra nắng, và không uống thêm sinh tố “D,” họ đều bị bệnh cong xương và xương bị thay h́nh đổi dạng, tức là bị bệnh “rickets.”

Sau đây là kết quả của những cuộc nghiên cứu liên quan đến vến đề dinh dưỡng:

- Theo The London Free Press, 18-12-95, các nhà nghiên cứu khuyên quư vị cao niên không nên để cho những năm tháng cuối cuộc đời thiếu ánh sáng mặt trời. Điều này đúng cả về nghĩa đen cũng như nghĩa bóng. Ngồi sau cửa số có ánh sáng mặt trời cũng chưa đủ v́ kính cửa sổ đă lọc bớt một phần những tia tử ngoại tuyến (ultraviolet light) cần thiết để sản xuất sinh tố “D” trên làn da. Vậy quư cụ nên đi dạo ở nơi công viên hay ngồi ngoài trời mỗi ngày khoảng từ 15 phút đến nửa giờ. Nếu không, quí cụ phải uống mỗi ngày 3 ly lớn sữa ḅ, hay uống thêm thuốc bổ có chứa sinh tố “D.”

- Một bản báo cáo của The National Institute of Nutrition được phổ biến trong cuộc hội thảo về dinh dưỡng cho quí vị cao niên ở Ottawa (Canada) vào ngày 28-3-96  cho biết có khoảng từ  45 tới 50 phần trăm quí vị cao niên ở Canada không ăn uống đủ chất bổ cần thiết cho sức khỏe, nhất là thiếu các thức ăn có chứa calcium, sinh tố “D,” và “B6.” Ở Canada c̣n như thế th́ thử hỏi ở cái nước “Xuống Hàng Chó Ngựa” do Việt Cộng cai trị ở Việt Nam, t́nh trạng thiếu dinh dưỡng của người dân tệ hại đến mức nào?  Thật là tội nghiệp!

-Trên báo The London Free Press, số ra ngày 18-06-96,  bà Mary-Jane Egan đă tường thuật rằng ông William Connor, một chuyên viên về dinh dưỡng của Oregon Health Sciences University, đă tŕnh bày về cuộc trắc nghiệm của ông liên quan đến vấn đề dinh dưỡng tại cuộc hội thảo của trường University of Western Ontario (Canada) do Royal Society of Canada và Western's Centre For Human Nutrition tài trợ.

Theo  ông Connor, trong ṿng 6 tháng, những người dân da đỏ ở Bắc Mỹ có lượng “cholesterol” trong máu lên tới 35% sau khi cho họ ăn toàn đồ ăn có nhiều chất béo như phó mát (cheese), trứng, đường, soda pop và jelly. Ông kết luận là nếu chúng ta ăn những đồ ăn ít chất béo sẽ tránh được bệnh về tim. Nếu  ăn những thức ăn  như rau đậu, trái cây, cá, dầu cá, dầu thực vật olive oil, và uống thêm sinh tố “E” cùng uống rượu (tốt nhất là rượu vang đỏ) tối đa hai ly nhỏ mỗi ngày th́ không những chúng ta làm giảm được bệnh tim mà c̣n làm cho những ai có bệnh tim chóng lành bệnh nữa.

4. Kẻ Thù Thứ Tư Của Sức Khỏe: Ăn Không Ngồi Rồi, Không Tập Thể Dục Thể Thao, và Sống Thiếu Vệ Sinh về Thể Chất Cũng Như Tinh Thần

Nếu ăn xong rồi nằm xem TV, không giữ vệ sinh thân thể, không ra nắng, không tập thể thao thể dục, không tham gia việc cộng đồng xă hội, không thăm viếng bằng hữu, không đọc sách báo, và không có một thú vui nào để tiêu khiển, con người chúng ta sẽ sớm tàn tạ cả về tinh thần lẫn thể chất.

Có giữ vệ sinh ta mới không mắc bệnh, có tập thể dục hàng ngày ta mới giữ cho thân thể phát triển và khoẻ mạnh. Có thăm viếng bằng hữu và tham gia việc cộng đồng ta mới giúp được ta và giúp người cùng làm cho đời sống thêm ư nghĩa. Có đọc sách báo và viết văn làm thơ, ta mới giúp cho tinh thần minh mẫn, sáng tạo, và học hỏi được những điều hữu ích để giữ ǵn sức khoẻ cho ḿnh cho người. Có những thú tiêu khiểu lành mạnh, ta mới giữ được tinh thần minh mẫn, lành mạnh, hoà nhă, và sáng tạo.

 

B. Làm Sao Để Săn Sóc Sức Khoẻ  Hầu Sống Lâu, Sống Khoẻ, Sống Vui,Và Sống Hữu Ích

Khi biết rơ kẻ thù của sức khỏe, tự nhiên ta có cách đối phó với chúng. Kẻ thù của sức khỏe không quỉ quyệt như bọn xâm lăng Việt cộng, kẻ thù của dân tộc ta. Kẻ thù của sức khỏe rất thụ động. Ta bị chúng làm hại chỉ v́ chính ta rước đă “rước voi giày mồ” mà thôi. Muốn đối phó với chúng, ta chỉ cần chặn chúng lại bằng cách ăn uống đầy đủ các loại thức ăn có lợi cho cơ thể, tập thể dục hàng ngày và năng động, sống cuộc đời sao cho hữu ích đối với tha nhân, giữ tinh thần vui tươi thoải mái, và vất bỏ mọi ưu phiền.

1. Ăn Uống Cho Đầy Đủ Chất Dinh Dưỡng, Sống Cuộc Đời Điều Độ Cả về Việc Ăn Uống Cũng Như Sinh Hoạt, Không nghiện Thuốc, và Không Nghiện Rượu

Thực ra, tất cả các loại đồ ăn đều giúp ích cho cơ thể. Tuy nhiên, ta phải nhớ sự điều độ là việc chính yếu. Ăn một cách điều độ sẽ có lợi cho sức khỏe vô cùng.

Mỗi loại thức ăn cung cấp cho ta một số chất bổ khác nhau. Ta cần ăn đủ mọi thứ  đồ ăn, mỗi thứ một ít, đừng có loại một thứ đồ ăn nào, trừ khi thứ đồ ăn đó gây dị ứng cho cơ thể. Nếu có thể được, ta nên ăn nhiều rau đậu và trái cây. Ta nên ăn ít thịt th́ tốt hơn, nhất là phải tránh ăn nhiều các đồ ăn chứa mỡ động vật như thịt heo, thịt gà, thịt ḅ, và thịt quay hay thịt rán (thịt chiên). Tuy nhiên, nếu ta ăn tôm cá, nhất là đồ biển th́ không sao, nó rất có lợi cho sức khỏe, nhưng  nhớ là phải ăn điều độ. Ăn nhiều bất cứ thứ ǵ cũng đều có hại.

Cái ǵ cũng vậy, điều độ là chính. Có điều độ ta mới tránh được bệnh hoạn. Nếu nghiện hay nghiền một thứ ǵ th́ ta sẽ trở thành nô lệ cho thứ đó, nhất là nghiện ma túy th́ con người kể như đă chết.

V́ biết rằng hút thuốc lá nhiều rất có hại, đă có người cho rằng nếu bất đắc dĩ mà cần phải hút thuốc để trợ hứng viết văn làm thơ hay bồi tiếp bạn bè, ta cũng chỉ nên hút vài điếu một ngày mà thôi. Đây chỉ là một cách lư luận để bào chữa cho việc thích hút thút lá. Đúng ra, ta không hút thuốc lá th́ tốt hơn. Dù muốn dù không, khi hút thuốc lá, ta đă tự đưa vào cơ thể các chất “free radicals” làm hại tế bào. Cái hại của thuốc lá cũng giống như cái hại của môi trường ô nhiễm và chất phóng xạ trong việc làm hại cơ thể ta vậy.

Để giúp vào việc ăn uống cho đầy đủ chất dinh dưỡng, ngoài thịt cá trứng và sữa, ta nên ăn nhiều trái cây và các loại rau đậu. Các loại rau đậu rất tốt cho cơ thể v́ nó giúp ta chống việc ốx-xy-hóa trong tế bào. Tỏi, bông cải xanh (broccoli), cà rốt, cam, táo, cà chua, và nước trà là những đồ ăn thức uống rất hữu ích để giúp ta chống lại việc ốx-xy-hóa có hại tế bào. Thêm vào đó, việc ăn trái cây và các loại rau đậu c̣n giúp ta chống lại các thứ bệnh ung thư và làm tăng tuổi thọ.

2. Đừng Để Không Khí Trong Nhà Bị Ô Nhiễm.

Nhà là nơi ta sống nhiều nhất. Việc giữ ǵn nhà cửa cho hợp vệ sinh là điều tối cần cho sức khỏe. Để giữ ǵn nhà cửa cho hợp vệ sinh, ta cần để ư các việc sau:

- Nhà cửa phải cho thoáng khí, kể cả tầng hầm.

- Ta nên lau nhà và hút bụi thường xuyên, nhất là pḥng vệ sinh, pḥng tắm, nhà bếp, và pḥng ăn phải cho khô ráo và sạch sẽ.  Quần áo, chăm mền, khăn tắm, và khăn lau phải giữ cho sách sẽ và khô ráo. Nếu những thứ kể trên mà không sạch sẽ và khô ráo, chúng có thể gây ra bệnh hoạn cho ta v́ mốc nấm và bụi bậm tạo ra ô nhiễm. 

- Những thứ thuốc lau nhà, tẩy trùng, giặt quần áo, và xà bông phải được đậy nắp cẩn thận và giữ ở nơi an toàn để tránh bốc hơi.

- Ta không nên để nhiều cây cảnh trong nhà vào mùa đông, nhất là nhà có trẻ con và người già, v́ các chậu cây cảnh tạo ra những loại mốc có hại cho sức khỏe. 

- Ta không nên để ai hút thuốc trong nhà, nhất là nhà có trẻ con và người già cả v́ khói thuốc tạo ra ô nhiễm. 

- Nếu dùng khí đốt để đun bếp và sưởi ấm, ta cần phải sắm đồng hồ báo động để pḥng khi hơi đốt bị rỉ ra hầu tránh nguy hại cho sức khỏe.

- Sự ẩm ướt quá và khô ráo quá ở trong nhà cũng rất có hại cho sức khỏe. Ta phải trang bị đồng hồ để đo độ ẩm và độ khô ở trong nhà. Nếu đồng hồ này cho ta biết nhà quá ẩm thấp, ta phải mua máy lấy hơi nước ra khỏi không khí (dehumidifier), nhất là vào mùa hạ. Máy này biến hơi nước trong không khí thành nước để ta lấy đem đổ đi.

Không khí khô ráo vừa phải sẽ ngăn chặn sự sinh sôi nảy nở của các loại nấm, mốc, và vi khuẩn có hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu không khí trong nhà quá khô, nhất là vào mùa đông, trẻ em và người già có thể chảy máu mũi, khô da, và sinh ra ngứa ngày khó chịu. Trong trường hợp này ta nên mua máy làm cho không khí có hơi nước (humidifier). Nếu không có tiền mua máy “humidifier,” ta có thể nhúng nước các khăn tắm, vắt sơ qua, rồi treo ở chung quanh nơi trẻ em và người già nằm ngủ. Việc này sẽ giúp không khí trong nhà có thêm hơi nước từ khăn tắm bốc hơi ra. 

Phải nhớ là không nên để không khí quá mức độ ẩm cần thiết. Nếu quá ấm ướt th́ mốc, nấm độc, và vi khuẩn sẽ có chỗ sinh sôi nảy nở, có hại cho sức khỏa. Chính v́ thế, về mùa đông, phải giữ nhiệt độ trong nhà vào khoảng 20 độ C và độ ẩm (cả về mùa đông và mù hạ) vào khoảng từ 35 tới 45 độ của đồng hồ đo độ ẩm “Hygrometer” hầu tránh bệnh hoạn cho trẻ em và người già. Đồng hồ “Hygrometer” có bán tại các tiệm “Home Hardwear” hay tại các tiệm bán đồ sửa nhà cửa hay dụng cụ xây cất. Nếu có khả năng, ta nên mua máy lọc không khí để giúp không khí trong nhà tươi mát và tinh khiết hầu tránh bệnh tật cho cả già lẫn trẻ.

Trẻ con và người già dễ bị sự thay đổi thời tiết và môi trường ô nhiễm làm cho bệnh hoạn. Câu nói của cổ nhân “một già một trẻ bằng nhau” quả là chí lư. Nó đúng cả về mặt cơ thể lẫn tính nết. Người già và trẻ con dễ dàng bị bệnh. Người già và trẻ con dễ hờn dễ giận, thích được nịnh, thích được khen, thích quà cáp, thích được khuyến khích và chiều chuộng, dễ dàng thay đổi ư kiến, dễ bỏ cuộc, dễ tủi thân tủi phận, hay nói, nói dai, và thích được mọi người chú ư.

3. Cần Phải Làm Chủ Cuộc Đời Của Ḿnh, Tức Là Ta Tự Quyết Định Lấy về mặt Tư Tưởng và Hành Động Của Ḿnh

Ai cũng cần có thân nhân, hàng xóm láng giềng, và bè bạn để giúp đỡ trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc nhờ vả họ chỉ là phụ. Ta phải tự lực tự cường mới là điều chính yếu. Ư kiến của họ chỉ để ta tham khảo, ta phải nắm phần quyết định mọi việc cho cuộc sống của ta. Có làm được như vậy, cuộc sống của ta về mặt sức khỏe tâm thần cũng như thể chất mới tốt đẹp được.

Ta nên dựa vào công lư để quyết định mọi việc chứ không thể nào làm vừa ḷng hết mọi người được.  Ở Việt Nam, ta có câu ca dao: “Lưỡi không xương nhiều điều lắt léo./ Miệng không vành nó méo tứ tung” hay  “Cao chê ngỏng, thấp chê lùn,/  Béo chê béo trục béo tṛn,/ Gầy chê xương sống xương sườn ch́a ra.”

Ở Âu Châu, thi hào Shakespear (1564-1616), trong vở kịch “Hamlet,” cũng đă viết: “Be thou as chaste as ice, as pure as snow, thou shalt not escape clumny” (Dù có tinh khiết như băng, trong sạch như tuyết, bạn cũng không tránh khỏi sự vu khống).

Điều cốt yếu là ta cần phải giữ cái tâm cho ngay chính, sống một cuộc sống điều độ, dẹp được ḷng ham muốn bất chính, biết lượng sức ḿnh, hành động cho quanh minh chính đại, và mọi việc làm đều hướng về việc phục vụ ích lợi chung cho cộng đồng xă hội trong đó có ḿnh.

Thấy việc phải cứ làm, thấy việc trái phải t́m cách sửa đổi và xây dựng, thấy ai phải th́ giúp đờ, và thấy kẻ phản quốc vong ân bội nghĩa th́ phải vạch mặt chỉ tên để giúp cho đồng bào khỏi bị chúng làm hại. Có như thế ta mới không hổ thẹn với đời và không tự thẹn với lương tâm, nhiên hậu ta sẽ có cuộc sống thoải mái cả về tinh thần lẫn thể chất.  Nhờ đó ta sẽ trường thọ, sống vui, sống khoẻ, và sống có ích.

Việc làm chủ được cuộc đời của ḿnh sẽ đưa lại các điều thuận lợi như:   Tự ḿnh vượt qua mọi khó khăn trở ngại để giúp ta giúp người và giúp đời,  thoát được mọi lo lắng buồn rầu thái quá, không bị những lời xúi bẩy làm cho ta ngă ḷng,  có đầy đủ nghị lực để chống chơi với đời hầu tạo được niềm hănh diện và giữ được liêm sỉ cũng như có được ḷng tự tin và hăng say làm việc để thành công, thoải mái cả về tinh thần lẫn thể chất, không miễn cưỡng hay g̣ bó việc ǵ,  và luôn luôn có được vẻ vui tươi, ăn ngon ngủ kỹ, yêu đời, và trẻ lâu. 

Một điểm quan trọng hơn nữa là có làm chủ được đời ḿnh, chúng ta mới có nghị lực để góp công vào việc giải thể chế độ Việt Cộng bạo tàn đang tàn sát nhân dân nơi quê nhà.

4. Cần phải uống Thêm Thuốc Bổ Dưới Dạng Sinh Tố (Vitamin) và Khoáng Chất (Mineral)

a. Tổng Quát Về Sinh Tố và Khoáng Chất

Theo kết quả của các cuộc khảo cứu cho biết, hầu hết mọi người trong chúng ta đều thiếu chất bổ dưỡng trầm trọng, nhất là đối với người già từ 50 trở lên.

Càng nhiều tuổi dạ dày ta càng thiếu khả năng hấp thụ các chất sinh tố dù có ăn đầy đủ các thứ đồ ăn có chất bổ. Ngay cả đối với những người trẻ, dù có ăn đầy đủ, ta vẫn không có đủ các sinh tố cần thiết cho cơ thể. Đa số những người già đều thiếu sinh tố ở mức trầm trọng, nhất là sinh tố E, C, beta carotene.

Chúng ta cần thêm sinh tố để giữ cho cơ thể ở mức b́nh thường. Những bệnh tật như bệnh tim, ung thư, phong thấp, tiểu đường, và bệnh mù ḷa đă làm cho tuổi già càng chóng già v́ thiếu sinh tố và khoáng chất. Mặt khác, phần đông trong chúng ta lại hay ăn những đồ ăn chứa nhiều mỡ động vật, rất có hại cho cơ thể như đă nói ở trên. Chính v́ thế, ngoài việc ăn nhiều rau đậu và ăn ít các loại đồ ăn có mỡ động vật, ta c̣n phải uống thêm sinh tố và khoáng chất.

Nhờ có uống sinh tố và khoáng chất, nhất là khi về già, ta mới giữ cho mạch máu khỏi bị hư hại, tránh cho năo bộ khỏi suy thoái, giữ cho tế bào không bị ung thư, và làm cho tính miễn dịch, tức là tính kháng bệnh của cơ thể, tiếp tục hoạt động mạnh mẽ.

Sinh tố và khoáng chất c̣n làm cho chúng ta trẻ lâu. Có điều chắc chắn là nếu ta không có đủ sinh tố và khoáng chất th́ cơ thể ta chóng tàn tạ. Vậy sinh tố và khoáng chất là ǵ mà quan trọng như vậy?  Chúng chính là “phân bón” cho cơ thể ta mà trong kinh Phật gọi là “đất,” một trong “tứ đại” (đất: tóc, răng, móng tay móng chân, da, thịt, lục phủ ngũ tạng, gân, xương, v.v. ; Nước: máu, mồ hôi, nước mắt, nước tiểu, mũi, răi, đờm, v.v. ; Lửa: thân nhiệt, những thứ ta ăn vào tạo sức nóng làm  cho cơ thể ấm áp và giúp vào việc tiêu hoá; Khí: hơi thở, những luồng khí trong phổi, trong bao tử, và trong ruột).    Đất mà không được bón phân th́ đất phải cằn cỗi và làm cho mất mùa.

Ngày nay người ta đă sản xuất đầy đủ sinh tố và khoáng chất để giúp chúng ta chống bệnh tật và già yếu. Việc c̣n lại là ta phải biết sử dụng chúng để làm lợi cho cơ thể ta.

Sinh tố gồm có các loại như Beta Carotene, sinh tố A, B, C, D, E, và Folic Acid, v.v; khoáng chất gồm có Calcium, Phosphorus, sắt, iodine, Mangamese, Magnesium, đồng, kẽm, thiếc, và kền, v.v. Trong các loại sinh tố và khoáng chất th́ sinh tố E, C, D, beta carotene, calcium, B6, B12, và folic acid có hiệu quả nhất về việc chống lại t́nh trạng suy yếu của tuổi già.

Kết quả của một số các cuộc nghiên cứu đă chứng minh rằng:

 - Những người uống sinh tố, nhất là sinh tố C và E, đă thọ hơn những người không uống các sinh tố này một số năm đáng kể.

- Những người thiếu sinh tố B mau già, bị hư mạch máu, bị đau tim, và mắc vài thứ bệnh ung thư.

- Beta carotene, sinh tố E, và selenium giúp cho một số người có bệnh ung thư thoát chết vào khoảng 13 phần trăm.

- Beta caretene, sinh tố E và C đă giúp những người bị bệnh tim và kinh phong thoát chết vào khoảng 50 phần trăm.

- Những người uống Calcium và sinh tố D, sau độ một năm, có thể không bị gẫy xương dù đă 80 tuổi.

- Uống sinh tố, nhất là sinh tố A, C,và E, sẽ làm giảm bệnh ung thư da tới 70 phần trăm và làm giảm bệnh mắt bị đục hay có mộng (có thể gây ra mù mắt) từ 27 tới 36 phần trăm.

Tóm lại, sinh tố và khoáng chất không những giúp ta chống lại t́nh trạng suy yếu của tuổi già mà c̣n chống lại các chứng bệnh tim, ung thư, và rối loạn thần kinh. Uống sinh tố và khoáng chất rất an toàn và không có biến chứng. Nếu không uống thêm sinh tố và khoáng chất, ta sẽ phải tốn rất nhiều tiền mua thuốc chữa bệnh, trả công bác sĩ, và phí tổn nằm nhà thương mà c̣n nguy đến tính mạng.

Một số sinh tố và khoáng chất nếu được uống chung với nhau sẽ có hiệu quả tốt hơn là riêng rẽ từng thứ. Chẳng hạn như, các sinh tố E, C, và Beta carotene, nếu được uống chung với nhau, sẽ có kết quả hơn là uống một hay hai thứ không mà thôi. Cũng tương tự như thế, folic acid, B6, và B12, nếu được uống chung, sẽ có khả năng hùng mạnh chống lại việc phá hủy các mạch máu do chất Homocysteine có trong máu gây ra.

b. Những Điều Đặc Biệt Cần Biết Về Một Số Sinh Tố Và Khoáng Chất Cần Thiết

Sinh tố không thể có hiệu nghiệm trong một thời gian ngắn, ta phải uống sinh tố đều đặn mỗi ngày trong ṿng từ 2 năm trở lên mới có hiệu nghiệm.

Sinh Tố E

            Sinh Tố E giúp ta chống lại t́nh trạng suy yếu của tuổi già bằng cách ngăn chặn bệnh cứng mạnh máu và bệnh máu đóng thành cục, ngăn ngừa và làm suy thoái bệnh tim, làm tăng cường tính miễn dịch để chống lại bệnh tật và nhiễm độc, ngăn ngừa bệnh ung thư và làm cản trở sự tăng trưởng tế bào ung thư, bảo vệ năo bộ khỏi sự suy thoái, làm tăng lượng máu lưu thông trong năo bộ, làm giảm bớt bệnh phong thấp, chống lại bệnh mù ḷa, và làm thuyên giảm bệnh “đi cà nhắc” bằng cách làm tăng lượng máu lưu thông xuống hai chân.

Sinh tố E có trong các đồ ăn chứa chất béo như dầu thảo mộc (soybean, sunflower, corn oils), hạt, củ, mầm lúa, và một số rau đậu. Tuy nhiên, những thứ đồ ăn này không có đủ số lượng sinh tố E cần thiết cho cơ thể, ta phải uống thêm sinh tố E mới mới có đủ số lượng cần thiết.

Để an toàn cho sức khoẻ, ta cần phải hỏi ư kiến bác sĩ gia đ́nh trước khi uống sinh tố E v́ nếu ai có bệnh dễ bị chảy máu hay đang uống thuốc có chất anticoagulants (chất làm cho máu khỏi đông đặc) mà uống sinh tố E th́ sẽ có hại.

Sinh Tố C

Sinh tố C giúp cơ thể chống lại sự ox-y-hóa các tế bào rất hữu hiệu và có thể giải giới các chất “free radicale” làm hại tế bào nhiên hậu nó có thể giúp chúng ta sống trường thọ mà vẫn trẻ, khỏe, và hữu ích. Sinh tố C cùng với sinh tố E có thể được ví như những con sư tử đứng canh cổng để chống lại các “free radical” có trong máu làm hại tế bào cơ thể.

Nếu muốn sống lâu, khỏe, vui tươi, và hữu ích, ta nên ăn nhiều trái cây, rau đậu, và uống thêm sinh tố C. Một nhà khoa học đă chiếm giải thưởng Nobel hai lần, Bác sĩ Linus Pauling, tuyên bố rằng: ”Chúng ta có thể thêm vào tuổi đời từ 12 đến 18 năm bằng cách uống thêm từ 3,200 tới 12,000 milligrams sinh tố C mỗi ngày.”

Sinh tố C chống lại t́nh trạng già yếu và giúp ta tránh được bệnh ung thư và bảo vệ mạch máu. Sinh tố C làm tăng thêm số lượng HDL cholesterol (loại tốt) và làm giảm số lượng LDL cholesterol (loại xấu) để tránh cho máu khỏi đóng thành cục và mạch máu khỏi bị hủy hoại. Cholesterol là chất chứa trong mỡ và dầu.  Nó có hai loại, loại tốt cho cơ thể và loại có hại cho cơ thể. 

Sinh tố C c̣n làm hạ áp huyết, làm cho thành mạch máu đàn hồi,  làm cho máu bớt dính hầu tránh cho thành mạch máu không bị dày lên và cứng lại, và làm tăng cường tính miễn dịch cho cơ thể giống như thuốc trụ sinh chống lại các độc tố. Sinh tố C giúp việc cải lăo hoàn đồng bằng cách làm cho các tế bào bạch huyết cầu trong máu của các vị cao niên tươi trẻ trở lại, làm cho tinh dịch đàn ông xung măn lên, phục hồi khả năng sinh con của phái nam, ngăn ngừa bệnh phổi, chống bệnh sưng nướu răng, và ngăn ngừa bệnh mù ḷa.

Sinh tố C có trong các thức ăn như ớt xanh, ớt đỏ, ớt vàng, ớt ngọt, bí đỏ hay bí ngô, đu đủ, dâu tây, nước trái cây, trái cây có chứa chất chua như  chanh cam quít, bắp cải rất nhỏ gọi là brussels sprouts, quả kiwi, rau broccoli, và cà chua.

Ngoài các thức ăn đồ uống có sinh tố C, ta c̣n phải uống thêm sinh tố C  để chống lại sự tàn phá của tuổi già và những bệnh liên quan đến tuổi già.

Beta Carotene

Người ta đă t́m ra Beta carotene cách đây khoảng 150 năm. Nó là thứ chất màu vàng lấy ra từ củ cà rốt, có năng lực dồi dào chống lại việc ốc-xy-hóa làm hại tế bào để ngăn ngừa sự suy yếu tàn tạ của cơ thể con người.

Beta carotene chống lại t́nh trạng già yếu của con người bằng cách chặn đứng bệnh ung thư, ngăn ngừa bệnh tim, ngăn ngừa bệnh đứt mạch máu hay máu đóng thành cục làm cho người ta chết hay bị tê liệt thân thể (tiếng Anh gọi là “Strokes”), kích thích và tăng cường tính miễn dịch chống lại bệnh tật, ngăn ngừa bệnh mù ḷa, và tiêu hủy các tế bào bướu (tumor cells).

Beta carotene có rất nhiều trong trái cây và rau đậu như: cà rốt, khoai lang, bí ngô, quả mơ, rau dền, cà chua, củ cải tía, trái bưởi, trái xoài, dưa hấu, và broccoli, v.v.

Để chắc chắn có đủ sinh tố chống lại t́nh trạng già yếu, ngoài các thức ăn có chứa beta carotene nói trên, ta cần uống thêm beta carotene mỗi ngày.

Muốn có kết quả tốt, ta cần uống sinh tố E và C chung với beta carotene. Ba sinh tố này, nếu được uống chung với nhau, có năng lực hùng hậu nhất trong thế liên hoàn chống lại sự hủy hoại của tế bào. Chính v́ điểm này mà các nhà bào chế đă sản xuất ra thứ beta carotene gồm cả sinh tố E và C.

Sinh Tố B12

Sinh tố B12 là chất dinh dưỡng quan trọng vào bậc nhất  đối với tuổi già, nhất là đối với quí vị từ 50 tuổi trở lên. Những khám phá mới đây cho biết là đa số quí cụ đều thiếu sinh tố B, nhất là B12, B6, và folic acid. Có một trường hợp cụ thể xảy ra ở London (Ontario, Canada) đă chứng tỏ điều này. Vào giữa năm 1999, một cụ bà, 90 tuổi, bị bệnh suưt nguy tới tính mạng. Thân nhân của cụ đă nhờ kẻ viết bài này chuẩn bị việc ma chay cho cụ. Tuy nhiên, sau thời gian hai tuần lễ bà cụ nằm ở nhà thương, các bác sĩ không t́m ra cụ bị bệnh ǵ ngoài t́nh trạng kiệt sức v́ tuổi già và thiếu dinh dưỡng một cách trầm trọng. Cụ này đă được xuất viện để về nhà và nhờ bác sĩ gia đ́nh điều trị cho cụ.

Cụ nàyï là người đă từng ăn chay trường lâu năm. Bác sĩ gia đ́nh điều trị cho cụ bằng cách chích sinh tố B12, cứ 2 tuần chích một mũi, và cho cụ uống thuốc viên đa sinh tố và khoáng chất dưới dạng “multivitamin and mineral supplement,” loại dùng cho việc trị liệu (therapeutic use only). Sau đó, cụ đă khỏe mạnh như thường và tiếp tục uống thuốc bổ đa sinh tố cùng chích sinh tố B12.

Sinh tố B12 giúp chúng ta chống lại t́nh trạng già yếu bằng cách làm trẻ trung năo bộ và hệ thống thần kinh cũng như tăng cường trí nhớ cùng các khả năng khác của năo bộ. Thiếu sinh tố B12, ta có thể mắc bệnh mất trí và rối loại thần kinh.

Sinh tố B12 có trong thịt heo, cá, thịt gà, và các sản phẩm của sữa. Nếu ăn chay hay không ăn thịt v́ cho thịt là độc, ta chắc chắn thiếu sinh tố B12 một cách trầm trọng.

Khi về già, mặc dầu ta ăn đầy đủ thịt cá và các sản phẩm của sữa, ta vẫn thiếu sinh tố B12 v́ dạ dày của ta không tiết ra đủ dịch vị (hydrochloric acid, pepsin, và protein) để hấp thụ sinh tố B12 có trong đồ ăn. Trong khi đó, nếu ta uống sinh tố B12, sinh tố này dễ dàng được hấp thụ vào cơ thể dù dạ dày ta không tiết ra đủ lượng dịch vị. Chính v́ thế mà khi về già, ta cần phải uống thêm sinh tố B12 để giữ cho thần kinh và năo bộ khỏe mạnh và minh mẫn. Những người ăn chay lại càng phải uống thêm sinh tố B12 để có đủ lượng sinh tố B12 cần thiết cho cơ thể.

Sinh Tố B6

Sinh tố B6 giúp ta chống lại sự tàn phá của tuổi già qua việc làm cho hệ thống miễn dịch hoạt động mạnh và hữu hiệu hơn, cải tiến chức năng và hoạt động của năo bộ, bảo vệ mạch máu khỏi dày đặc và hư hại hầu tránh bệnh tim, những bệnh nhiễm độc, và bệnh ung thư.

Sinh tố B6 có trong tôm cá ở biển (đồ biển), ngũ cốc, đậu, hạt, hay củ như loại whole grains, nuts, và soybeans, chuối, khoai tây, và mận khô.

Ngoài số sinh tố B6 có trong các thức ăn kể trên, ta cần uống thêm sinh tố B6 để đảm bảo có đủ sinh tố B6 an toàn chống lại t́nh trạng già yếu. 

Folic Acid

Folic acid, một hợp chất kết tinh có màu vàng cam, chứa sinh tố B, có trong cải bắp xanh, rau dền, nấm, và những trái cây chứa chất chua. Folic acid dùng để chống bệnh già yếu rất hữu hiệu. Thiếu folic acid, cơ thể sẽ bị tàn tạ mau chóng. Folic acid giúp ta tránh được bệnh suy thoái trí năo, làm ta tươi trẻ, ngăn ngừa cùng làm giảm tính chán nản, và chống lại bệnh ung thư.

Những khảo cứu về tác dụng của sinh tố B6 cho thấy rằng quí vị trên 50 tuổi thiếu folic acid trầm trọng. Thiếu folic acid trong máu, mạch máu trở nên dày và hẹp lại gây ra bệnh tim.

Folic acid được coi là vị hộ pháp bảo vệ quả tim. Nếu có đủ số folic acid cần thiết trong máu, ta sẽ tránh được bệnh tim. Folic acid c̣n chống lại bệnh ung thư và bệnh tâm thần. Nếu thiếu folic acid, ta sẽ mắc bệnh ung thư, trở nên loạn trí, mất trí nhớ, và chán nản phiền muộn.

Cơ thể chúng ta thường chỉ hấp thụ được 50 phần trăm lượng folic acid có trong đồ ăn. Chính v́ thế, ngoài việc ăn các loại đồ ăn có chứa folic acid, ta cần phải uống thêm folic acid mới chắc chắn tránh được t́nh trạng suy yếu của tuổi già.

Ba thứ sinh tố B12, B6, và folic acid tạo thành thế liên hoàn mănh liệt chống lại bệnh làm hủy hoại mạch máu, bệnh tim, bệnh suy thoái năo bộ, và bệnh ung thư. Trong ba thứ sinh tố này, folic acid mạnh hơn cả, tiếp đến là B6 và B12. Chính v́ thế, người ta thường uống ba thứ folic acid, B6, và B12 chung với nhau để có kết quả mỹ măn chống lại t́nh trạng già yếu của cơ thể do bệnh tim, bệnh suy thoái năo bộ, và bệnh ung thư gây ra .

Calcium

Calcium là một thứ khoáng chất(mineral) ta cần phải uống để chặn đứng t́nh trạng già yếu. Hăy hỏi ư kiến bác sĩ gia đ́nh để bắt đầu uống calcium ngay từ bây giờ dù là 8 tuổi hay 80 tuổi dưới dạng thuốc viên đa sinh tố.

Ở thời “Đồ Đá” (Stone Age), tổ tiên ta ăn rất nhiều calcium, từ 2.000 tới 3.000 mg calcium mỗi ngày bằng cách ăn các thứ rau cỏ hoang dại. Ngày nay chúng ta không ăn như vậy mới thiếu calcium trầm trọng. Đó là lư do tại sao xương của chúng trở nên mềm yếu và dễ gẫy. Calcium không những giúp cho xương ta cứng cáp mà c̣n giúp cho tế bào hoạt động hữu hiệu hơn.

Những khám mới cho thấy rằng tốt nhất là uống calcium ngay từ khi c̣n trẻ. Tuy nhiên, không bao giờ quá trễ, để chặn đứng t́nh trạng già yếu, ta hăy bắt đầu uống calcium ngay khi đọc đến ḍng này. Calcium có tác dụng như một phép lạ cho nhiều người ở vào tuổi 80. 

Một cuộc nghiên cứu của những khoa học gia Pháp tại Inserm, một cơ quan nghiên cứu chính về y khoa của chính phủ, đă t́m thấy rằng uống calcium viên và sinh tố D trong một năm rưỡi đă làm biến mất t́nh trạng nứt xương của các bà trên 80 tuổi.

Hầu hết người Bắc Mỹ, nam cũng như nữ, chỉ có được một nửa số calcium cần thiết để tŕ hoăn t́nh trạng suy yếu của tuổi già. Họ đă phải chịu cái bệnh kinh niên về suy yếu và tàn tạ này bởi v́ thiếu calcium.

Khoảng gần phân nửa trẻ em Bắc Mỹ đều thiếu calcium và các nhà thẩm quyền đă đề nghị cấp tiền phụ cấp đặc biệt để cung cấp phần ăn có chứa calcium cho trẻ em.

Đặc san National Institutes of Health Expert Panel,  1994, đă đưa ra bản đề nghị sau liên quan đến vấn đề số lượng calcium cần uống mỗi ngày cho trẻ em và người lớn. Ta cần phải uống nhiều calcium để khỏe và trẻ lâu: “Trẻ em từ lúc sơ sinh tới 6 tháng: 400 milligrams mỗi ngày. Trẻ em từ 6 tháng tới 1năm: 600 milligrams mỗi ngày. Trẻ em từ 1 năm tới 10 tuổi: 800 milligrams mỗi ngày. Từ 11 tuổi tới 24 tuổi: 1.200 - 1.500 milligrams mỗi ngày. Đàn bà từ 25 tới 50: 1.000 milligrams mỗi ngày. Đàn ông từ 25 tuổi trở lên: 1.000 milligrams mỗi ngày.  Đàn bà sau khi tắt kinh nguyệt: 1.000 - 1.500 milligrams mỗi ngày. Đàn bà tuổi trên 65: 1.500 milligrams mỗi ngày.”

Calcium có tác dụng giúp ta giữ cho xương khỏe và trẻ. Từ 20 tuổi tới 30 tuổi là thời gian xương của ta khỏe nhất và dày nhất. Con trai và nhất là con gái cần rất nhiều calcium trước khi dậy th́. Họ cần phải uống nhiều sữa trước khi tới tuổi 25. Có như thế th́ vào tuổi trung niên và tuổi già họ mới có được bộ xương khỏe mạnh và không sợ bị nứt hay gẫy xương. Nếu c̣n trẻ mà không uống calcium th́ khi lớn uống cũng vẫn c̣n kịp và có hiệu quả trong việc bồi bổ cho xương khỏe mạnh.

Calcium ngăn chặn bệnh áp huyết cao. Bác sĩ David A.Mccarron thuộc Oregon Health Sciences University, sau khi khảo cứu, đă tuyên bố rằng thuốc viên calcium, từ 400 tới 2.000 milligrams, đă làm giảm bớt bệnh áp huyết cao đến 75 phần trăm của các trường hợp khảo nghiệm trong thời gian từ 6 tới 12 tuần lễ.

Calcium có thể ngăn chặn bệnh ung thư. Một khảo cứu mới đây, ông John Potter thuộc trường đại học University of Minnesota đă t́m thấy rằng nếu uống 2.000 milligrams culcium mỗi ngày có thể b́nh thường hóa sự sinh sản của tế bào ở ruột già của đàn bà và đàn ông trong trường hợp họ có nguy cơ ung thư ruột già.

Calcium c̣n là vũ khí chống lại cholesterol, loại xấu, v́ nó ngăn chặn sự hấp thụ chất béo vào cơ thể ta qua dạ dày và ruột.

Calcium có trong các đồ ăn như: yogurt, sữa, cải bắp lá quăn, broccoli, đậu hũ hay đậu phụ (tofu), cá hồi (salmon) hay cá muối (sardine) đóng hộp c̣n cả xương, và những đồ ăn chế biến bằng calcium như nước trái cây và bánh ḿ.

Trẻ em thường không thích sữa mà thích các loại nước ngọt nên chúng thiếu calcium trầm trọng. Cách tốt nhất là cho trẻ ăn đồ ăn có chứa calcium, nhất là uống sữa skim milk và các loại thực phầm làm bằng sữa, ít hoặc không có chất béo. Nếu chúng không chịu ăn đồ ăn có chứa calcium hay uống sữa, ta nên cho chúng uống thêm thuốc sinh tố calcium theo phân lượng đă đề nghị ở trên (cần phải hỏi ư kiến của bác sĩ gia đ́nh về việc này) .

Cách tốt nhất là ăn nhiều đồ ăn chứa calcium đồng thời uống thêm calcium như phân lượng đă đề nghị. Không có lúc nào gọi là quá trễ để ta uống thêm calcium, kể cả khi ta đă ngoài 60 tuổi. Tốt nhất là ta nên bắt đầu uống calcium trước khi tới 25 tuổi. Tuy nhiên, ta phải hỏi ư kiến bác sĩ gia đ́nh trước khi uống.

Sinh Tố D

Chúng ta cần sinh tố D để giúp cơ thể hấp thụ calcium. Sinh tố D được đưa vào cơ thể ta bằng 3 cách:

- Thức ăn chứa sinh tố D như sữa có tăng cường sinh tố D, gan động vật, thịt lươn, dầu cá, và cá có mỡ như loại salmon và sardine.

- Da của ta có thể biến ánh nắng mặt trời thành sinh tố D hầu giúp cơ thể hấp thụ calcium cần thiết để bồi bổ cho xương, chặn đứng bệnh cao áp huyết và bệnh ung thư, cũng như ngăn chặn cholesterol, loại có hại cho cơ thể. Chính v́ thế người ta đă khuyên các cụ đừng để những ngày tháng cuối cuộc đời ta thiếu ánh sáng mặt trời. Các cụ nên ra nắng mỗi ngày độ nửa giờ đồng hồ để da có điều kiện tạo ra sinh tố D giúp ích cho cơ thể.

- Thuốc viên sinh tố D do ta uống vào.

Nếu không uống được sữa, không ăn các đồ ăn có sẵn sinh tố D, và ít ra nắng, ta cần phải uống thêm sinh tố D (nhớ là cần phải hỏi ư kiến bác sĩ gia đ́nh trước khi uống). Quí cụ nào ít ra nắng th́ cần khoảng 600 IU sinh tố D mỗi ngày.

Nếu ra nắng nhiều hay sống ở vùng nhiệt đới, ta chỉ cần độ 200 IU sinh tố D mỗi ngày mà phân lượng này thường có sẵn trong thuốc viên đa sinh tố.  Như thế, nếu ta uống mỗi ngày một viên thuốc bổ đa sinh tố là có đủ số lượng sinh tố D cần thiết. Ngoại trừ số phân lượng do bác sĩ khuyên ta uống để điều trị, ta không nên uống quá 2.000 IU sinh tố D mỗi ngày. Uống nhiều sinh tố D, ta sẽ bị ngộ độc.

Magnesium

Magnesium, calcium, và sinh tố D có tác dụng liên hoàn giúp cho cơ thể ta giữ cho xương khỏi bị hủy hoại. Nếu uống quá nhiều calcium mà thiếu magnesium th́ máu dễ dàng đóng thành cục dẫn đến bệnh đau tim và đứt mạch máu. Nếu ta uống 1.000 milligrams calcium th́ ta phải uống kèm thêm 500 milligrams magnesium th́ mới tốt cho cơ thể. Chính v́ điểm này mà các nhà bào chế đă tung ra thị trường loại thuốc viên sinh tố calcium có chứa sẵn magnesium.Ta chỉ cần mua thuốc viên calcium loại này mà uống là tiện nhất.

Ngoài ra, nếu ta ăn nhiều mỡ và đường, ta lại cần uống nhiều magnesium để hóa giải. Chỉ nên uống tối đa 500 milligrams magnesium mỗi ngày mà thôi. Không nên uống thêm magnesium nếu bạn đang điều trị bệnh thận và bệnh tim. Nếu uống nhiều magnesium, ta có thể đi tiêu chảy (diarrhea). Hăy ngưng ngay magnesium nếu bạn đi tiêu chảy. Điều quan trọng  là ta phải hỏi ư kiến bác sĩ gia đ́nh trước khi uống magnesium hay b ất cứ loại sinh tố nào.

Magnesium có trong các ngũ cốc như hạt bầu, hạt bí, bran cereal, hạt hạnh nhân, trái phỉ (filberts), hạt đào lộn hột (cashews), hạt thông, đậu phọng, hạt dẻ, lúa kiều mạch (oats), hạt pecans, lúa ḿ, đậu phụ hay đậu hũ, đậu nành, thóc gạo, đậu lima (lima beans), v.v. Những người ăn nhiều đồ hạt (nuts) sẽ ít bị bệnh tim bởi v́ các loại ngũ cốc chứa magnesium kể trên có tác dụng chống lại bệnh tim rất hiệu quả.

c. Nhận Xét Chung Về Các Loại Sinh Tố và Khoáng Chất Đă Đề Cập Ở Trên

Chúng ta cần phải hiểu một cách tổng quát về các loại sinh tố và khoáng chất để yên tâm mà dùng khi cần thiết:

- Sinh tố E là loại sinh tố cần thiết ta “phải” uống để chống lại t́nh trạng suy yếu tuổi già.

- Sinh tố C là sinh tố thượng hảo hạng để giúp ta trường thọ, cải lăo hoàn đồng, và thanh xuân bách tuế.

- Beta carotene là thứ sinh tố hoàn hảo để chống lại t́nh trạng suy yếu tuổi già.

- Sinh tố B12 và B6 có tác dụng cấp bách để điều chỉnh t́nh trạng lăo suy và các trạng thái già yếu khác.

- Calcium và magnesium là hai khoáng chất rất quan trọng mà ta phải uống để chống lại t́nh trạng tàn tạ tuổi già.

Chúng ta không có thể giữ cho cơ thể trẻ trung nếu không có sinh tố D. Bác sĩ Michael F. Holick, một nhà nội tuyến học (endocrinologist) ở đại học Boston University Medical Center, đă công bố là khoảng 40 phần trăm những người già bị găy xương hông là do thiếu sinh tố D bởi v́ làn da cằn cỗi của họ kém khả năng biến ánh sáng mặt trời thành sinh tố D. Hơn nữa, thận của những người già này cũng kém khả năng biến đổi sinh tố thành ra loại có tác dụng hữu hiệu.

Không có đủ số sinh tố D hoạt động hữu hiệu, xương sẽ yếu dần. Thiếu sinh tố D, đàn bà dễ bị ung thư vú và đàn ông dễ bị ung thư ruột già và nhiếp hộ tuyến, một thứ hạch ở cửa bàng quang của đàn ông mà tiếng Anh gọi là “prostate.”

Ngoài các loại sinh tố tối thiểu phải uống đă kể ở trên, chúng ta c̣n cần các sinh tố và khoáng chất khác nữa để giữ cho cơ thể khỏi già yếu. Những sinh tố này đă được các viện bào chế sản xuất dưới dạng thuốc viên đa sinh tố và khoáng chất có tên là ”multivitamin-mineral suplement.”

 Nếu không muốn uống thêm các loại sinh tố và khoáng chất kể ở trên, tối thiểu, người lớn (adults) nên uống mỗi ngày một viên đa sinh tố dành cho người lớn. Quí vị cao niên nên hỏi mua thứ đa sinh tố “50 +,” tức là loại thuốc bổ dành riêng cho những ai từ 50 tuổi trở lên.

Đối với trẻ em (children), chúng ta nên t́m loại thuốc bổ đa sinh tố dành riêng cho trẻ em. Loại dành cho người lớn không thể để cho trẻ em dùng được v́ có thể gây thiệt hại đến tính mạng của trẻ.

Nên uống các loại sinh tố và khoáng chất ngay sau bữa ăn th́ kết quả mới hiệu nghiệm và tránh được bệnh đau dạ dày.

d. Một Số Các Bác Sĩ Và Các Nhà Khảo Cứu Về Bí Quyết Chống Lại Sự Suy Thoái Tuổi Già Đă Uống Hàng Ngày Các Loại Sinh Tố Và Khoáng Chất Sau:

- Dr. Denham Harman, một bác sĩ y khoa, đă uống các loại sinh tố và khoáng chất sau để tŕ hoăn bệnh già: sinh tố E: mỗi ngày uống từ 150 tới 300 IU (international units);  sinh tố C: 2.000 milligrams, chia làm 4 lần, mỗi lần uống 500 mg;  Bata carotene: 25.000 IU, cách một ngày uống một viên;  Coenzyme Q-10: 30 milligrams, chia thành 3 lần, mỗi lần uống 10 mg;  Selenium: 100 micrograms, chia thành hai lần, mỗi lần uống 50 microg;  Zinc: 30 milligrams, cách một ngày uống một lần;  Magnesium: 250 milligrams mỗi ngày; và một viên đa sinh tố và khoáng chất loại không có iron, mỗi ngày uống một viên.

- Tiến Sĩ Earl Stadtman, một tiến sĩ về ngành sinh hóa, 75 tuổi, đă uống mỗi ngày các sinh tố sau để tŕ hoăn bệnh già: sinh tố E: 400 IU;  sinh tố C: 500 milligrams;  Beta carotene: 25.000 IU.

- Tiến Sĩ William A. Pryor,  Một nhà khảo cứu về sinh vật học,  đă uống mỗi ngày các sinh tố và khoáng chất sau để chống lại sự suy yếu của tuổi già: sinh tố E: 400 IU; sinh tố C: 500 milligrams;  Beta carotene: 15 milligrams (25.000 IU); và một viên đa sinh tố và khoáng chất có chứa zinc và selenium. Thỉnh thoảng ông ta c̣n uống thêm coenzyme Q-10. Ông nói rằng ông ta đă uống các loại sinh tố này trong 20 năm và rất hối tiếc là đă không uống chúng từ lúc 10 tuổi.

- Tiến Sĩ Bruce Ames,  một nhà chuyên khảo cứu về sinh hóa và việc suy thoái của tế bào,   khuyên chúng ta ăn nhiều trái cây, rau đậu, và không hút thuốc. Ông ta đă uống mỗi ngày các sinh tố sau để chống lại t́nh trạng suy thoái của tuổi già: sinh tố C: từ 250 tới 500 milligrams; sinh tố E: 400 IU;  Beta carotene: 25.000 IU (15 milligrams). Ông tin rằng người ta có thể sống tới 100 tuổi và hơn nữa.

Trên đây là mấy thí dụ kể ra để tham khảo.  C̣n rất nhiều các bác sĩ y khoa và khoa học gia uống sinh tố và khoáng chất hàng ngày để tŕ hoăn sự già yếu. Phải cần cả cuốn sách để viết về việc này.

5.  Để Giúp Cơ Thể Khỏe Mạnh, Vui Tươi, Và Trường Thọ , Ta Cần Sống Cuộc Đời Hoạt Động Và Giữ Vệ Sinh Hàng Ngày

V́ phạm vi bài này chủ yếu là nói về tuổi già để giúp quí cụ “cải lăo hoàn đồng và thanh xuân bách tuế” nên những điều dưới đây chỉ đề cập đến vấn đề của người có tuổi mà thôi.

- Quí cụ không nên chỉ nằm ở nhà xem TV hết giờ này sang giờ khác v́ nó làm tê liệt cơ thể và sinh ra bệnh hoạn. Chỉ nên xem phần tin tức và một số chương tŕnh vui tươi để bồi bổ cho tâm thần trí năo. Nếu có xem loại phim tập như phim chưởng của Kim Dung, ta nên xem có điều độ, chứ đừng xem hết ban ngày đến ban đêm, từ ngày này sang ngày khác, từ đêm này sang đêm khác v́ làm như thế rất có hại cho thể chất và tinh thần mà c̣n sinh ra bệnh tật. Phải dành th́ giờ đầy đủ cho giấc ngủ th́ cơ thể mới khỏe mạnh được. Người xưa có nói: “Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.”

- Hàng ngày nên tập thể dục từ 30 phút đến 1 giờ như bơi lội, đi bộ, và tập các cử động nhẹ; sau khi tập thể dục, ta nên tắm rửa và thay quần áo ngay. Tắm cũng là một môn thể dục rất tốt cho cơ thể v́, ngoài việc tẩy sạch các chất dơ trên cơ thể để tránh bệnh hoạn, nó c̣n làm cho máu huyết lưu thông rất tốt cho sức khỏe. Phải có quyết tâm và can đảm, ta mới có thể tập thể dục một cách đều đặn được. Phải coi việc tập thể dục là việc ưu tiên hàng đầu trong sinh hoạt hàng ngày th́ ta mới có thể thực hiện được.

Việc tắm rửa, thay quần áo, và đánh răng sau mỗi bữa ăn không những giúp cơ thể ta khỏe mạnh mà c̣n giúp ta giữ lịch sự với bạn bè mỗi khi giao tiếp với họ. Có tập thể dục, tắm rửa, và giữ vệ sinh cho hàm răng, ta ăn mới ngon và ngũ mới yên.

- Sau khi ăn uống, ta nên “flossing” răng bằng cách lấy chỉ (dental floss) đưa vào từng khe răng để cọ sạch những bựa dính ở giữa hai cái răng cho sạch hầu giữ cho răng khỏi hư thối. Sau khi cọ răng bằng chỉ như vậy, ta c̣n phải đánh răng và súc miệng bằng nước sát trùng, loại “mouthwash,” để diệt vi khuẩn trong mồm. Việc này giúp cho mồm ta bớt thối mà c̣n giúp ích cho sức khỏe.

Hơi ta thở ra mà thối là do mồm có nhiều bựa răng thối và do hơi thối từ dạ dày đưa lên miệng. Nếu ta đánh răng, cọ răng bằng chỉ, và súc miệng bằng nước sát trùng rồi mà hơi thở vẫn c̣n thối, ta nên đi thăm bác sĩ để chữa trị.

Khăn rửa mặt và khăn tắm nên giặt luôn và phơi khô để tránh mốc v́ mốc và nấm rất hại cho sức khỏe và gây ra bệnh hoạn cho ta.

- Mỗi ngày cần phải đi bộ ngoài nắng độ nửa giờ để giúp da có điều kiện giúp cho da tạo sinh tố D cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra đi bộ cũng là môn thể dục tốt nhất đối với người có tuổi.

- Nên thăm nom bằng hữu. Hăy săn sóc nhau khi c̣n sống là thượng sách để giúp nhau thoải mái tinh thần, điều kiện tối cần cho sức khỏe. Một ṿng hoa hay lời phân ưu khi có người quen qua đời đều vô nghĩa nếu khi họ c̣n sống ta không ân cần thăm viếng và săn sóc họ. Ngoài ra, ta nên tham gia các sinh hoạt cộng đồng. Cộng đồng của ta có mạnh và phát triển th́ nó mới giúp cho mọi người có cuộc sống ư nghĩa, thoải mái, và hữu ích. Có giao tiếp với tha nhân, đời sống tinh thần của ta mới thăng hoa và trí tuệ mới minh mẫn và tiến bộ được. Tuy nhiên, phải nhớ một điều là không nên “miễn cưỡng” trong khi giao tiếp với tha nhân.

Phải xa lánh những kẻ phản quốc, phản phúc, vô liêm sỉ, lỗ măng, gian manh, và vô tư cách. Càng gần họ ta càng chuốc lấy phiền muộn. Đừng bao giờ  nuôi hy vọng cải hóa những hạng người này. Họ thuộc loại “bất khả cải hoán” v́ “giang sơn dễ đổi, bản tính khôn dời.”

- Phải tạo cho ḿnh một thú vui nào đó, chẳng hạn như thú viết văn, làm thơ, đọc sách báo, chơi thể thao, làm việc thiện nguyện, thổi sáo đánh đàn, ca hát, hội họa, thưởng thức âm nhạc, đi du lịch, thăm bằng hữu, tham gia công việc cộng đồng,  và làm việc thiện nguyện như dậy tiếng Việt cho các lớp Việt ngữ để giúp người giúp đời và giúp chính ta  tránh được t́nh trạng “ăn không ngồi rồi” dẫn đến việc mắc vào thói hư tật xấu rồi sinh ra than thân trách phận, rất hại cho thể xác và tinh thần.

- Cần phải sống cho có ư nghĩa: “Sống sao cho đời ta thoải mái, sống sao cho hiện tại lên hương, cuộc đời đă lắm chán chường, chán chường chi nữa trăm đường khổ đau. Hăy xây dựng cho nhau cùng hưởng, dâng tâm can lư tưởng cho nhau, cùng nhau ta bắc nhịp cầu, nhịp cầu t́nh nghĩa, nhịp cầu yêu thương” (thơ Khải Chính).

- Cuộc  sống có ư nghĩa nhất của người Việt hải ngoại là đem hết tâm xây dựng cộng đồng người Việt hải ngoại cho thật hùng mạnh để góp công giải thể chế độ  Cộng Sản bạo tàn nơi quê nhà hầu mang lại tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân Việt. Chúng ta ra đi tỵ nạn Cộng Sản ở hải ngoại không phải để vinh thân ph́ gia mà cốt để xây dựng ngày về giải phóng quê hương khỏi bàn tay bạo tàn của Việt Cộng.

Nếu chỉ lo cho nghề nghịệp, gia đ́nh, học vấn, sức khỏe, và cuộc sống sung sướng nơi quê người cho thoải mái không thôi mà không lo xây dựng cộng đồng người Việt hải ngoại cho hùng mạnh để góp công vào việc giải phóng toàn dân Việt khỏi ách Cộng Sản bạo tàn, chúng ta không những sẽ là kẻ vong ân bội nghĩa với tổ tiên, với những anh hùng liệt nữ, và với bao chiến sĩ đă bỏ ḿnh bảo vệ Việt Nam Tự Do mà c̣n có tội đối với toàn dân Việt nữa. 

IV. Kết Luận

Kinh nghiệm cho biết rằng muốn sống khỏe, sống lâu, sống hữu ích, và sống vui tươi, ngoài tính di truyền và sự an bài của con tạo, ta phải tự ḿnh định đoạt t́nh trạng sức khỏe cho ḿnh. Điều này có nghĩa là ta phải tự  biết yêu ḿnh và hiểu ḿnh. Có biết yêu ḿnh và hiểu ḿnh, ta mới tu tỉnh được tâm thân để trở thành người tốt và từ đó ta mới biết yêu người và hiểu người. Đặc biệt là việc yêu ḿnh rất quan trọng v́ có biết yêu ḿnh, ta mới biết trọng tư cách của ḿnh và từ đó ta mới yêu người. 

Người Trung Hoa c̣n có câu: “Người không vị kỷ thời trời chu đất diệt.” Nghĩa của chữ “vị kỷ” đây là biết yêu ḿnh và lo cho ḿnh v́ có yêu ḿnh và lo cho ḿnh th́ mới có điều kiện lo cho cộng đồng đất nước. Ḿnh có giỏi có khỏe và có minh mẫn th́ mới giúp cho cộng đồng đất nước và nhân loại được. Chữ “vị kỷ” ở đây có nghĩa tốt chứ không có nghĩa xấu như chữ “ích kỷ” v́ “ích kỷ” có nghĩa là chỉ biết làm lợi cho ḿnh để hại cho người.

Chúng tôi xin mượn câu truyện “Trí và Nhân” sau đây trong Cổ Học Tinh Hoa của Ôn Như và Từ An để làm kết luận cho bài này. Đây là mẩu đối thoại liên quan đến “Trí và Nhân” giữa Đức Khổng Tử và các môn đệ của ngài, gồm Tử Lộ, Tử Cống, và Nhan Hồi.

Đức Khổng Tử hỏi Thầy Tử Lộ: “Thế nào là người trí và thế nào là người  nhân?” Thầy Tử Lộ thưa: “Người trí là người làm thế nào để cho người ta biết ḿnh, người nhân là người làm thế nào để cho người ta yêu ḿnh.”  Đức Khổng Tử khen là: “Nhà người khá gọi là người có học vấn.”

Sau đó, Đức Khổng Tử lại hỏi Thầy Tử Cống với cùng câu hỏi trên. Thầy Tử Cống trả lời: “Người trí là người biết người, người nhân là người yêu người.”  Đức Khổng Tử khen: “Nhà ngươi khá gọi là người có  học vấn.”

 Cuối cùng, Đức Khổng Tử cũng hỏi Thầy Nhan Hồi với cùng câu hỏi trên. Thầy Nhan Hồi đáp: “Người trí là người tự biết ḿnh, người nhân là người tự yêu ḿnh.”  Đức Khổng Tử khen: “Nhà ngươi đáng gọi là bậc sĩ quân tử.”

Thật là cao siêu và tuyệt với khi thầy Nhan Hồi nói về việc tự biết ḿnh và tự yêu ḿnh. Có biết ḿnh và yêu ḿnh ta mới đi đến hiểu người và yêu người rồi mới hy vọng người hiểu ta và yêu ta được. Có yêu ḿnh, ta mới lo cho sức khỏe của ḿnh cũng như giữ được tư cách và liêm sỉ. Có biết ḿnh và yêu ḿnh, ta mới giữ ǵn thân thể khỏe mạnh vui tươi và trí tuệ minh mẫn để làm việc hợp t́nh lư, sống hữu ích, sống lâu, sống khỏe, và sống vui.

V. Ghi Chú Đặc Biệt Của Tác Giả

Tác giả bài này không phải là một bác sĩ y khoa hay khoa học gia mà chỉ là người sưu tầm,  tham khảo, và tổng hợp những ư kiến cùng các khám phá của các nhà khoa học đă có công nghiên cứu về sự suy thoái của tuổi già cũng như hiệu năng cùng công dụng của những sinh tố và khoáng chất trong việc chận đứng t́nh trạng suy yếu của tuổi già.  Ngoài ra, tác giả c̣n dựa vào kinh nghiệm nếp sống bản thân và việc dùng nhiều loại sinh tố và khoáng chất như: sinh tố C, E, Beta carotene, folic acid, B6, B12, calcium, và multivitamin-mineral tablet để viết bài này.

Hiện nay tác giả đă 67 tuổi mà vẫn khỏe mạnh, không những có thể làm được bất cứ việc ǵ hồi 20 tuổi đă làm mà c̣n làm hay hơn thế nữa. Trên 40 năm dạy học, ṭng ngũ, làm việc văn pḥng, và sinh hoạt cộng đồng, tác giả bài này chưa hề đi trễ hay vắng mặt v́ bệnh hoạn hay bất cứ lư do ǵ, trừ trường hợp bị hư xe hay bị trở ngại  lưu thông ngoài ư muốn.

Những chi tiết tŕnh bày trong bài này chỉ là những đề nghị gợi ư và chỉ có thể được coi như một tài liệu để tham khảo mà thôi.

Trước khi muốn sử dụng bất cứ thứ sinh tố hay khoáng chất nào có ghi trong bài này, nhất là đối với người đang có bệnh và đang được bác sĩ cho uống thuốc, quí vị phải hỏi ư kiến bác sĩ gia đ́nh hay các bác sĩ chuyên môn trước khi dùng.

Không bao giờ được tự ḿnh uống bất cứ thứ thuốc nào mà không có sự đồng ư của bác sĩ gia đ́nh hay các bác sĩ chuyên khoa. Chỉ có bác sĩ gia đ́nh và các bác sĩ chuyên khoa mới hiểu tường tận t́nh trạng bệnh hoạn và sức khoẻ của ta mà thôi.

Nhớ là thuốc bổ vẫn có hại nếu ta uống nó trong lúc ta đang uống các thứ thuốc khác để điều trị bệnh.  Có thứ thuốc này kỵ thứ thuốc kia, nếu uống chúng cùng một lúc, ta sẽ bị chúng gây phản ứng tai hại.

Cầu mong toàn thể quư độc giả sống lâu, sống vui, sống khỏe, và sống có ích cho bản thân, gia đ́nh, cộng đồng đất nước và nhân loại.

Trà Dư Tửu Hậu

Những ai thích uống rượu và ưa thưởng trà mà lại có bạn hiền th́ câu chuyện trà dư tửu hậu mới có dịp nảy nở một cách thú vị. Thật đúng với ư của Nguyễn Khuyến khi khóc Dương Khuê: "Rượu ngon không có bạn hiền, / Không mua không phải không tiền không mua."  

Có người bạn trẻ hỏi chúng tôi rằng:  “Tại sao người ta lại gọi là trà dư tửu hậu?" Nhờ có câu hỏi này mà chúng tôi mới có dịp tŕnh bày với quí vị về chuyện trà dư tửu hậu hôm nay. 

Theo duy danh định nghĩa, trà dư tửu hậu có nghĩa là cái dư vị ngọt ngào của trà sau khi uống xong c̣n lưu lại  trong miệng và cái cảm giác êm đềm lâng lâng và say ngà ngà sau khi uống rượu c̣n tồn tại nơi ta.

Nghĩa bóng của trà dư tửu hậu là để chỉ câu chuyện phiếm về đủ mọi đề tài giữa bạn bè sau khi đă thưởng trà hay uống rượu. 

Các cụ cho thứ trà ngon là thứ trà sau khi uống xong ta cảm thấy vị ngọt ngào đậm đà và thơm tho c̣n thấm lắng trong cuống họng, trên lưỡi, và ngoài môi. Những người sành rượu cho rằng thứ rượu ngon là thứ rượu sau khi uống ta cảm thấy say êm êm, thoải mái, hứng thú, không bị nhức đầu, và “mềm môi chén măi tít cung thang.” Chính nhờ vậy mà sau khi thưởng trà hay uống rượu, ta mới có thú nói chuyện phiếm với nhau. Những câu chuyện nói trong dịp này được gọi là “chuyện trà dư tửu hậu.”

Trong lá thư ngày 30 tháng 9 năm 1996 viết cho chúng tôi, nhà văn Lạp Chúc Nguyên Huy cho rằng lúc trà dư tửu hậu là lúc người ta bàn chuyện nhân t́nh thế thái trong khi tâm hồn lâng lâng và cảm thấy  trời đất mang mang bởi v́ mới cạn một hồ trường.

Sau khi uống rượu vào là có bao nhiêu bầu tâm sự cũng trút ra hết, hết chuyện người lại đến chuyện gia đ́nh và chuyện nghề nghiệp của ḿnh.  Người xưa mới có câu: “Rượu vào, lời ra” là để chỉ việc này. Chính v́ thế mà người có tư cách, biết tự trọng, và có trách nhiệm thường tránh uống rượu say. Nếu đă say th́ họ cố gắng tránh nói nhiều, nhất là tránh  nói về những chuyện cần phải bảo mật mà chỉ hướng câu chuyện về đề tài văn chương, thơ phú, và thời sự mà thôi.

Ngoài ra, khi “tửu hậu” ta lại có hứng thú trong việc “chăn gối” nữa như  đă được diễn tả trong câu ca dao sau: "Thứ nhất rượu đă ngà ngà, /Thứ nh́ chàng ở phương xa mới về."

Sau khi uống rượu, người ta c̣n quên chuyện buồn phiền và có hứng làm thơ. Thi sĩ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, trong bài “Thơ Rượu,” có viết: “Cảnh đời gió gió mưa mưa,/ Buồn trông, ta phải say sưa đỡ buồn. /Rượu say, thơ lại khơi nguồn,/ Nên thơ, rượu cũng thêm ngon giọng t́nh. /Rượu thơ ḿnh lại với ḿnh, /Khi say quên cả cái h́nh phù du.” 

Thi sĩ Tản Đà c̣n coi rượu với thơ là lẽ sống. Trong bài “Ngày Xuân Thơ Rượu," ông viết:  “Trời đất sinh ta rượu với thơ,/ Không thơ không rượu sống như thừa.”

Quả thật, không ǵ thú vị bằng chuyện trà dư tửu hậu khi có vừa đủ số bạn bè họp mặt như lời tiền nhân đă được diễn tả trong câu: “Trà tam tửu tứ." Uống trà phải có ba người mới thật là tuyệt, nhậu rượu mà có được bốn người th́ cuộc vui mới thật thú vị.  Lư do chính là khi có vừa đủ số người lư tưởng tham dự, trà tam tửu tứ, th́ việc tiếp đăi của chủ nhân mới được chu đáo, trà đủ cữ đậm đà, rượu mới có cơ hội chén thù (chén rượu chủ rót ra mời khách) chén tạc (chén rượu khách rót ra mời lại chủ), và người này nói mới có người  kia nghe. Nhờ đó câu chuyện mới được vui tươi và hứng thú.

Sau khi nhấp chén trà hay hớp ngụm rượu, người ta thường có thói quen “khà” một tiếng, rồi chậm răi kể chuyện cho nhau nghe. Nhờ đó câu chuyện mới có thi vị và bạn bè mới có hứng thú và chú ư nghe. Tuy nhiên, uống rượu phải theo cung cách tiên tửu, chúng ta mới hưởng được cái thú của trà dư tửu hậu. Tiên tửu nghĩa là cách uống rượu có chừng mực, uống một cách thanh lịch, và uống c̣n đủ tỉnh để nghe người khác nói hầu có  thể phán đoán, đối đáp với bạn bè, và nhất là được hưởng cái thú rượu uống ngà ngà.

Trái nghĩa với tiên tửu là tục tửu.  Tục tửu để chỉ  cách uống rượu của những hạng người thô tục. Những hạng tục tửu thường uống rượu thật nhiều, thi nhau uống hết chai này đến chai khác, và uống cho say túy lúy.  Khi đă say rồi, mọi người đều nói, thi nhau nói, và cố nói cho thật to mà không ai chịu nghe người khác nói. Kết quả là say mê man, bắt đầu nói nhảm, mửa ra mật xanh mật vàng ngay tại chỗ, và cuối cùng ngủ li b́ như chết cho tới một hai ngày. Chỉ khổ cho vợ con.

Những câu chuyện trà dư tưu hậu thường bàn về chuyện thế thái nhân t́nh gồm: chuyện tiếu lâm, thơ văn điển tích, chính trị, tôn giáo, chiến tranh, và bàn hết chuyện người lại tới đến chuyện ḿnh, nghĩa là gồm đủ thứ chuyện. Câu chuyện có thú vị và hào hứng hay không là do người kể và người nghe có tỉnh táo hay không, lối kể chuyện và nghệ thuật gợi chuyện của bạn bè họp mặt có ḥa hợp hay không.

Có biết cách sống, có bằng hữu tốt, có gia đ́nh hạnh phúc, có tri âm tri kỷ, có cuộc sống thanh cao thoải mái, và có sức khỏe tốt, chúng ta mới có cơ hội thưởng thức thú trà dư tửu hậu với đúng nghĩa của nó.

 

Tài Liệu Tham Khảo

 1. Adolf Hitler, Mein Kampf,  Houghton Mifflin Company, Boston, 1971, Bản dịch Anh ngữ của Ralph Manheim.

 2. Arnald Rincover, “Teenagers Need Some Understanding,” The London Free Press,  April 14, 17, and 21, 1997.

 3. Ames, B. N., “Oxidants, Antioxidants, and The Degenerative Diseases of Aging,” Proceedings of the National Academy of Sciences, #90, 1993.

 4. Bách Khoa Tự Điển Britanica, 1995.

 5. Bách Khoa Tự Điển The World Book Encyclopedia, 1985.

 6. Bản sao công hàm của Phạm Văn Đồng gửi “Đồng chí Chu Ân Lai” và “Đổng Lư Quốc Vụ Viện  Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa” tại Bắc Kinh, ngày 14 tháng 9 năm 1958.

 7. Barger-Lux, M. J., “The Role of Calcium Intake in Preventing Bone Fragility, Hypertension, and Certain Cancers,”  Journal of Nutrition, #124, 1994.

 8. Block, G., “Vitamin C and Cancer Prevention: The Epidemiologic Evidence,” American Journal of Clinical Nutrition,  #53, 1991.

 9. Blumberg, J. B., “Changing Nutrient Requirements in Older Adults,”  Nutrition Today,  September, 1992.

10. Carper, J., Stop Aging Now!  Harper Collins, 1995.

11. Cheraskin, E., “Vitamin C: Who Needs It?” Journal of Naturopathic Medicine, 4, 1993.

12. Clinton, Hillary Rodham, It Takes A Village and Other Lessons Children Teach Us, Simon&Schuster, New York, NY, 1996.

13. Dr. Peter Favaro, Smart Parenting: An Easy Approach To Raising Happy, Well-Adjusted Kids, Smartparenting Inc., 1995.

14. Đoàn Trung C̣n, Phật Học Từ Điển,  Saigon, 1963, Chùa Khánh Anh tại Pháp tái bản, không ghi năm tái bản.

15. E.D. Dirsch, Jr.; Joseph F. Kett; James Trefil The Dictionary of Cultural Literacy, Houghton Mifflin Company, Boston, 1991.

16. Eugene Ehrlich and Marchall Debruhl. Bruhl, The International Thesaurus of Quotations,  HarperPerennial, A Division of HarperCollins Publishers , USA,1996.

17. Gazinano, J. M., “The Role of Beta Carotene in The Prevention of Cardiovascular Disease,” Annals of The New York Academy of Sciences,  December, 1993.

18. Harman, D., “Free Radical Theory of Aging: History.” Free Radicals and Aging, 1992.

19. Hoàng Duy Hùng, Huyền Thoại Cộng Sản: Từ Marx Đến Hồ Chí Minh, Hưng Việt Xuất Bản, Anaheim, Ca, Hoa Kỳ, 1999.

20. Hoàng Dược Thảo, Tiểu Thư, Con Gái Nhà Ai? Saigon Nhỏ, Westminster, CA. 1995.

21. Hoàng Văn Chí, Từ Thực Dân Đến Cộng Sản, Chân Trời Mới, Saigon, 1965

22. IBM CD, Millennium 2000 World Book, Standard Edition, 2000.

23. Khải Chính Phạm Kim Thư, Nghĩa T́nh, Làng Văn, 1991.

24. Khải Chính Phạm Kim Thư, Tham Luận Thơ, Ca Dao, và Tục Ngữ  và Thơ Bằng Hữu, Làng Văn xuất bản, Canada, 1998.  Xin liên lạc: langvan@home.com  , điện thoại 905-607-8010, fax: 905-607-8011.

25. Lạp Chúc Nguyễn Huy, “Vái Lạy Trong Ngày Tết” Dân Quyền, Xuân Giáp Tư, Canada, 23-01-1983.

26. Lê Hữu Mục, Hồ Chí Minh Không Phải Là Tác Giả “Ngục Trung Nhật Kư,” Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại, 1990.

27. Lê Quế Lâm, Việt Nam Thắng và Bại, Ngọc Thu xuất bản, Artarmon, Australia, 1993.

28. Lục Tổ Huệ Năng (Đông Độ Thiền Tông), Pháp Bảo Đàn Kinh,  nguyên tác bằng chữ Nho của Lục Tổ Huệ Năng do Nguyễn Xuân Hy, pháp danh Minh Thành, chú giải và ấn tống, Gia Định, năm 1972, Phật lịch 2516.

29. Meguidozola &Angela Dereume, Remembrance Day, Grolier Limited, 1987.

30. Meydani, M., “Vitamin E Health Benefits,” The Lancer, January, 1995.

31. Minh Vũ Hồ Văn Châm, “Muốn Đấu Tranh Thắng Lợi Phải Kiểm Điểm Hàng Ngũ,” Đi Tới,  Montreal, Canada, Số 14, Bộ Mới, Tháng 10, 1998.

32. Nathaniel Branden, The Psychology of Romantic Love (A new vision of man/woman relationships), Bantam Books, Toronto, 1981.

33. Nguyễn Chí Thiện, Hoa Địa Ngục, Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ, 1996.

34. Nguyễn Chí Thiện, Bài Tham Luận Đọc Tại Đại Hội Y Sĩ Paris, Pháp, Năm 2000 được phổ biến trên internet.

35. Nguyễn Tử Quang, Điển Hay Tích Lạ, Khái Trí, Saigon, 1974.

36. Nguyễn Tường Bách, Việt Nam Một Thế Kỷ Qua, Hồi Kư Cuốn Một, 1916-1946, Thạch Ngữ, California, Hoa Kỳ, 1998.

37. Nguyễn Vạn Lư, Ba Chị Em Nhà Họ Tống, Ngày Nay, Houston, 1995.

38. Nguyễn Văn Chức, “Thế Kỷ,” Làng Văn, Canada, 1999.

39. Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu, Đất Lề Quê Thói, Sống Mới, Saigon, 1968.

40. Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Tục Ngữ Phong Giao, Sống Mới tái bản, Hoa Kỳ, 1979.

41. Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Từ An Trần Lê Nhân, Cổ Học Tinh Hoa, Thọ Xuân, Saigon, 1962.

42. Phan Kế Bính, Việt Nam Phong Tục, Xuân Thu tái bản, Los Alamitos, Ca., Hoa Kỳ, (Không đề năm tái bản).

43. Rayssiguier, Y., “Magnesium and Aging, Experimental Data: Importance of Oxidative Damage,” Magnesium Research, #6, 1993.

44. Russell, R. M., “Vitamin Requirements of Elderly People: An Update,”American Journal of Clinical Nutrition, June, 1992.

45. Sào Nam Phan Bội Châu, Khổng Học Đăng, nhà in riêng, Huế, Xuân Kỷ Tỵ, 1929.

46. Sào Nam Phan Bội Châu, Cao Đẳng Quốc Dân, Cơ Sở Xuất Bản Hưng Việt, Anaheim, CA, Hoa Kỳ, tái bản 1997.

47. Schroeder, D.J., “Cancer Prevention and Beta Carotene,” The Annals of Pharmacotherapy, April, 1994.

48. Thanh Nghị, Việt Nam Tân Từ Điển, Thời Thế, Saigon, 1952.

49. The National Lexicographic Board, The Illustrated Home Library Encyclopedia, Educational Book Guild Inc, USA,  1956.

50. The New Book of Knowledge, Grolier Incorporated, New York, 1978.

51. Thích Thiện Hoa, Tu Tâm Dưỡng Tánh, Toronto (Không đề nhà xuất bản), 1998.

52. Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Phật Học Tinh Hoa, Khái Trí, Saigon, 1965.

53. Toan Ánh, Phong Tục Việt Nam, Từ Bản Thân Đến Gia Đ́nh, Saigon, 1969.

54. Trần Gia Phụng, Án Tích Cộng Sản Việt Nam, Non Nước, Toronto, 2001.

55. Trần Kim Vy, C̣n Vương Chút Nắng, Hương Văn, Huston, TX, 1993.

56. Trần Quang Túc, các thư riêng trao đổi ư kiến với  Khải Chính, 1995.

57. Trần Trọng Kim, Một Cơn Gió Bụi, Nhà Xuất Bản Vinh Sơn, Saigon, 1969.

58. Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Bộ Giáo Dục, Trung Tâm Học Liệu,  Saigon, 1971.- Trần Trọng Kim, Bùi  Kỷ, và Phạm Duy Khiêm, Việt Nam Văn Phạm, Sống Mới, (không ghi năm xuất bản)

59. Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Trung Tâm Học Liệu, Bộ Giáo Dục, Saigon, tái bản năm 1971.

60. Trương Văn Ch́nh và Nguyễn Hiến Lê, Khảo Luận Về Ngữ Pháp Việt Nam, Đại Học Huế, 1963.

61. Trường Xuân Triệu Quyết Thắng, Cười Chóp Bu Đảng, Tủ Sách Khởi Hành, Postfach, Đức Quốc, 1998.

62. Victor Hugo,  The Hunchback of Notre Dame, Disney Enterprises Inc., First Edition 1996.

63. Việt Nam Tiểu Học Tùng thư, Luân Lư  Giáo Khoa Thư, Nha Học Chánh Đông Pháp, 1941

64. Vũ Đức, “Vơ Thuật Thiếu Lâm Tự,” Tuần San Thời Sự, số 33, ngày 27-4-1996, Canada.

Khải Chính Phạm Kim Thư

Tên thật: Phạm Kim Thư , bút hiệu: Khải Chính

Sinh năm 1935 tại Quần Phương Đông, Hải Hậu, Nam Định, Việt Nam

I. Việt Nam, Trước 30-4-1975

1. Bằng cấp:

- Master of Education,  Đại Học University of Miami, Florida, Hoa Kỳ, 1971.

- Tiến Sĩ Đệ Tam Cấp về Giáo Dục, Bộ Quốc Gia Giáo Dục, Việt Nam Cộng Ḥa, 1973.

2. Nghề Nghiệp Dân Sự:

Xuất thân là nhà giáo, tốt nghiệp ban 3 năm đầu tiên của trường Quốc Gia Sư Phạm Saigon, 1958.

    a- Nhiệm sở đầu tiên:

Giáo Sư  Việt Văn Trường trung học Pham Bội Châu, thị xă Phan Thiết, 1958.

    b- Nhiệm sở cuối cùng trước ngày 30 tháng 4/1975:

- Giáo Sư  Tâm Lư Giáo Dục và Sư Phạm Trường Cao Đẳng Sư Phạm Saigon,

- Giáo Sư Tâm Lư Giáo Dục Trường Đại Học Sư Phạm Saigon (Khoa Kinh Thương, Kỹ Nghệ, và Kinh

  Tế Gia Đ́nh),

- Giáo Sư Anh Văn Trung Học Đệ Nhị Cấp tại các trường tư thục Nguyễn Duy Khang (Gia Định), Tân

  Văn Tân Việt (Saigon), và một số trường tư thục khác,

- Giám Đốc Trung Tâm Tu Nghiệp Giáo Chức Saigon.

3. Nghề Nghiệp Quân Sự:

-Tốt nghiệp Khóa 14 Sinh Viên Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, 1963,

- Đơn vị trước khi giải ngũ: Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ,  giải ngũ năm 1966 với cấp bậc Thiếu Uy.ù

II. Canada Từ 1979

1. Nghề nghiệp:

- Settlement Counselor, Cross Cultural Learner Centre, London, Ontario, 1979-1989,

- Social Worker, Community Services Department, Metropolitan, Toronto, 1989-1995.

2. T́nh Nguyện Tham Gia Sinh Hoạt Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại:

- Sáng lập viên Hội Người Việt London, Ontario, Canada, 1979,

- Sáng lập viên Lớp Việt Ngữ, Hội Người Việt London, Ontario, 16-10-1982,

- Chủ Tịch Họâi Người Việt London, Ontario, 1985-1987,

- Đại Diện Chủ Tịch Đoàn Liên Hội Người Việt Canada, 1986-1987,

- Chủ Tịch Hội Đồng Đại Diện Người Việt Quốc Gia Vùng Toronto và phụ cận, 1991-1992,

- Chủ Tịch Trung Tâm Văn Bút Việt Nam Ontario, 1999-2001,

- Đệ Nhất Phó Chủ Tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại trong các nhiệm kỳ: 1998-2000; 2000-2001; 2001-2003.

3. Cộng Tác Với Các Báo Chí Hải Ngoại:

Làng Văn (Toronto), Thời Báo Edmonton (Canada) Viễn Đông (Toronto), Đẹp (Houston, Texas), Thế Giới Mới (Arlington, Texas), Góp Gió (Kent, Washington State), Trách Nhiệm (Santa Ana, Ca.), Thời Luận (Los Angeles và Orange County), Diễn Đàn Hiệp Lực(Houston, Texas), Diễn Đàn Phật Giáo Ḥa Hảo, Seattle, WA., Dân Luận  (Calgary), v.v.

III. Tác Phẩm

1- Sách Giáo Khoa (viết chung với đồng nghiệp từ trước 30 tháng 4-1975 ):

- Sư Phạm Lư Thuyết, 1971; Sư Phạm Thực Hành, 1972; Thanh Tra Quản Trị Học Đường, 1973,

- Sách Luyện Thi Anh Văn từ Lớp 9 tới Lớp 12 A, B, C, (1972-1975).

2- Thơ, Văn

- Nghĩa T́nh, 1988, Làng Văn, Canada, tái bản 1991,

- Tham Luận Về Thơ, Ca Dao, và Tục Ngữ; Thơ Bằng Hữu, Làng Văn xuất bản, Canada,1998.