6. Intrapersonal (occurring within a person's mind) Intelligence: Đây là sự thông minh liên quan đến nhận thức,tâm thức, và tư tưởng. Với sự thông minh này, con người có khả năng nhận thức, sáng tạo, diễn tả minh bạch, hiểu được bổn tâm bổn tánh của minh, và có khả năng tự lĩnh hội và tự trau giồi lấy các tư tưởng cao siêu. Các thi sĩ, các nhà văn, và các nhà tư tưởng thuộc vào trường hợp này.

7. Interpersonal Intelligence: Đây là sự thông minh thuộc về kỹ năng xă hội liên quan đến khả năng nhận xét chính xác về thái độ, t́nh cảm, và hành đồng của người khác. Có được sự thông minh này, các nhà giáo mới thành công trong việc giảng dạy, các bậc cha mẹ mới nuôi con nên người, và các nhà chính trị mới hoàn thành sự nghiệp trị nước an dân một cách tốt đẹp.

Trước đây, nhà trường thường chú trọng về sự thông minh liên quan đến ngôn ngữ, luận lư, và toán học. Ngày nay, với lư thuyết  “MI” người ta tin tưởng rằng các mặt thông minh khác cũng quan trọng như thế nếu không muốn nói là quan trọng hơn. Chẳng hạn như sự thông minh về kỹ năng xă hội (Interpersonal Intelligence)  có thể quan trọng hơn quan niệm IQ đối với hạnh phúc và sự thành công của trẻ.

Nhiều nhà trường ở Hoa Kỳ đă áp dụng lư thuyết “MI” để dạy trẻ. Họ đă hoạch định những phương sách dạy học một cách sáng tạo hơn. Các nhà giáo dục quan niệm rằng có nhiều cách suy nghĩ  và diễn đạt về một vấn đề. Chẳng hạn như  về việc diễn đạt nghĩa của chữ “confusion” (bối rối), người có đầu óc nghệ thuật th́ h́nh dung ra cảnh mất thứ  tự, lộn xộn;  nhà phân tích có thể nghĩ tới  vấn đề hay sự suy nghĩ không có giải đáp;  và một nhạc sĩ có thể  nghĩ tới việc âm thanh không phù hợp hay bị lạc điệu. Những quan điểm khác nhau trên đây đều đúng.

Càng có nhiều quan điểm khác nhau này, trẻ càng hiểu rơ nghĩa của từ “confusion.” Chính v́ thế, muốn dạy học tṛ hiểu về bác học  Albert Einstein,  một nhà giáo đă cho những học sinh vữa ông viết một vở kịch về Albert Einstein và cùng nhau diễn vở kịch đó. Trong cách thức này, những học sinh đă sử dụng một cách thực sự về 7 phạm vi của trí thông minh để học về đời sống và khoa học của Einstein.  Học sinh đă tỏ ra hiểu được kỹ hơn và nhớ được nhiều hơn bằng cách học này.

Quan niệm mới về thông minh không có nghĩa là làm cho trẻ thông minh hơn trước. Cái điều mà lư thuyết “MI” muốn nhấn mạnh là trẻ em có nhiều phạm vi thông minh, mỗi trẻ có những phạm vi thông minh khác nhau. Chính nhờ điểm nhận xét này mà các nhà giáo dục đă có những phương pháp mới dạy trẻ. Chẳng hạn như muốn dạy toán cho một em có trở ngại về toán, thầy cô có thể khai thác các phạm vi sở trường như âm nhạc hay các sở trường khác mà trẻ đă có để dạy chúng. Điều cốt yếu ở đây là nhấn mạnh vào những sở trưởng của trẻ để dạy chúng hơn là làm chúng có măïc cảm yếu kém về môn chúng gặp trở ngại. Lư thuyết “MI” đă mở ra một chân trời mới trong phương pháp giảng dạy ở học đường và đă làm cho học sinh học một cách dễ dàng trong mọi môn học, nhớ được lâu hơn, và thích thú học tập hơn.

B. Chỉ Có Người Mẹ Truyền Hạt Giống Thông Minh Cho Con Trai

 Theo báo The London Free Press, số ngày 28 tháng 6 năm 1996, London, Canada, bà Gillian Turner, thuộc cơ sở Hunter Genetics ở Newcastle, New South Wales, Úc,  đă tŕnh bày trong một bài khảo luận của báo Lancet Medical Journal liên quan đến một khám phá mới về sự thông minh. Bà cho rằng người đàn bà có yếu tố di truyền thông minh trong nhiễm sắc thể X  (X Chromosome) và chịu hoàn toàn trách nhiệm truyền yếu tố thông minh này cho những cậu con trai.

Người mẹ c̣n có yếu tố di truyền trong hai nhiễm sắc thể X để truyền cho cả con trai và con gái, trong khi đó người bố chỉ có một nhiễm sắc thể X chứa yếu tố di truyền thông minh và chịu trách nhiệm truyền cho con gái. Nhờ thế mà  người con gái có cơ hội thừa hưởng trí thông minh gấp hai lần con trai v́ được cả cha lẫn mẹ truyền tính chất thông minh cho. Con gái là tấm gương phản ảnh sự thông minh của cả cha và mẹ.

Chính v́ lư do trên, người ta khuyên các đấng đàn ông khi chọn người mẹ cho các con tương lai của ḿnh nên để ư đến người đàn bà có “đầu óc” hơn là có vẻ đẹp bề ngoài. Dĩ nhiên, nếu chọn được người đàn bà vừa có “đầu óc” vừa có vẻ đẹp bề ngoài th́ người chồng sung sướng biết bao nhiêu mà kể.

Khám phá mới này rất phù hợp với câu tục ngữ của ta đă có từ lâu đời: “Phúc đức tại mẫu,” và “Con gái nhờ phúc cha, con trai nhờ đức mẹ.” Quả thật các cụ ta rất văn minh và đă có những nhận xét đi trước các nhà tâm lư và khoa học Tây phương hàng bao thế kỷ.

C. Hệ Số Thông Minh của Trẻ  Sút Kém Là Do Người Mẹ Bị Điều Trị Bằng Thuốc An Thần Trong Thời Kỳ Mang Thai

Theo báo The London Free Press, số ra ngày 16 tháng 11 năm 1995, London, Canada, một nghiên cứu gia, Bà June Machover Reinisch, thuộc viện Kinsey Institute For Researching Sex, Gender, and Reproduction tại đại học Indiana University,  đă khám phá ra là những cậu con trai mà bà mẹ đă uống thuốc an thần loại “Sedative Phenobarbital” trong thời kỳ có thai bị kém thông minh gấp đôi những cậu con trai khác. Hệ số  IQ  sẽ c̣n thấp hơn nếu các cậu con trai này sinh ra trong gia đ́nh nghèo hay do việc thụ thai mà bà mẹ bị cưỡng bức.

Cuộc nghiên cứu trên đă khuyến cáo các bác sĩ phải cẩn thận khi kê thuốc loại “Phenobarbital” trong thời kỳ người đàn bà có thai nghén. Bà Reinisch c̣n khuyên các bà mẹ phải hết sức cẩn thận về mọi thứ  trong thời kỳ mang thai. Cái ǵ cũng có thể nguy hiểm, phải cân nhắc giữa lợi và sự nguy hiểm. Bà Reinisch ước lượng có 23 triệu người Mỹ, hiện bây giờ là người trưởng thành, đă nhiễm hậu quả tai hại của thuốc “Phenobarbital” khi c̣n ở trong bào thai. Thuốc này trước đây thường được các bác sĩ kê toa cho các bà có thai để trị bệnh mất ngủ, an thần, áp huyết cao, nôn mửa, và các chứng bệnh khác.

Trong những thập niên của 1960,1970, và tiền bán thập niên của 1980 mgười ta dùng nhiều thuốc “Phenobarbital.”  Hiện nay thứ thuốc này được dùng ít đi rất nhiều. Tuy nhiên, thuốc “Phenobarbital” hăy c̣n giữ  vai tṛ quan trọng để trị kinh phong, trúng phong, hay chứng kinh giản (epilepsy). Người ta ước lượng cứ 200 người Mỹ th́ có một người đau khổ về bệnh kinh phong. 

D. Người Da Đen Kém Thông Minh và Không Tôn Trọng Luật Pháp Bằng Người Da Trắng. Người Da Vàng Được Xếp Vào Hạng Thông Minh Hơn Người Da Trắng và Da Đen. Đàn Ông Thông Minh Hơn Đàn Bà

Theo Mary Giane Edgan, The London Free Press, số ngày 28-11-95; Michael Smith, The London Free Press, số ngày 12-2-96; và  Samana Siddiqui, The London Free Press, số ngày 19-8-96, London, Canada, vào năm 1989, một giáo sư tâm lư thuộc trường đại học University Of Western Ontario, Canada,  ông J. Philippe Rushton, đă  tŕnh bày bài nghiên cứu của ông trong đó có phần đề cập đến sự thông minh với đại ư rằng người da đen kém thông minh hơn và không tôn trọng luật pháp bằng người da trắng. Người da vàng được xếp hạng trên người da trắng và da đen về vấn đề thông minh và sự tôn trọng luật pháp. Cuộc nghiên cứu của ông cho thấy rằng óc càng lớn người ta càng thông minh.  Một cách tổng quát th́ óc của người da đen nhỏ hơn óc người da trắng, và óc người da vàng lớn hơn óc người da trắng. Do đó người da vàng thông minh hơn người da trắng và người da trắng thông minh hơn người da đen.

Sự khám phá của Giáo Sư Rushton về thông minh và việc tuân hành luật pháp đă gây ra cuộc tranh luận sôi nổi trên khắp thế giới. Tính mạng của Giáo Sư Rushton bị đe dọa chỉ v́ vấn đền này. Tuy nhiên, không ai có đủ bằng chứng cụ thể để phủ nhận khám phá mới này của ông. Cuối cùng đă có 19 sinh viên thuộc trường đại Western Ontario, nơi Giáo Sư Rushton dạy học, đem vấn đề ra Ủy Ban Nhân Quyền Ontario vào năm 1991 để thưa Giáo Sư Rushton với lư do không xác đáng là ông đă vi phạm điều luật nhân quyền trên căn bản chủng tộc, tổ tiên, màu da, và nguồn gốc sắc dân bằng cách đầu độc môi trường học hỏi tại bậc đại học. Họ muốn ông bị sa thải khỏi trường đại học Western Ontario.

Vào ngày 27-11-95, Ủy Ban Nhân Quyền Ontario đă tuyên bố không xét trường hợp này và đóng tất cả những hồ sơ khiếu nại về việc này với lư do là Ủy Ban đă mất liên lạc với những người nộp đơn khiếu nại. Tuy mừng nhưng Giáo Sư Rushton vẫn coi vấn đề này chưa được giải quyết ổn thỏa v́ cung cách làm việc của Ủy Ban Nhân Quyền và vấn đề thưa kiện ông là một xỉ nhục đối với công tŕnh nghiên cứu về lănh vực học vấn. Ông tuyên bố là sẽ nhờ luật sư để làm sáng chính nghĩa trong phạm vi nghiên cứu ở đại học không những cho ông mà c̣n cho tất cả các đồng nghiệp nữa.

Ở đại học  Western Ontario, Giáo Sư Greg Moran, phó viện trưởng đặc trách về học vụ đă tuyên bố là vị thế trường đại học đối với vấn đề của Giáo Sư Rushton trước sau như nhất. Ông phó viện trưởng nhấn mạnh rằng nhiệm vụ chính của trường đại học là bảo vệ khả năng của những nhà nghiên cứu để đưa ra các công tŕnh nghiên cứu trong phạm vi họ chọn lựa. Ông c̣n nói thêm là đôi khi công tŕnh nghiên cứu và kết quả của nó nằm trong phạm vi khiến người khác cảm thấy không thoải mái, nhưng đó là việc tất yếu phải xảy ra ở môi trường đại học.

Hôm 18-08-96, Giáo Sư Rushton lại tŕnh bày quan điểm của ông về sự liên hệ giữa kích thước năo bộ của con người và trí thông minh trong cuộc Hội Nghị Quốc Tế về Tâm Lư Học (International Congress of Psychology) tại Montreal, Canada. Giáo Sư Rushton kết luận rằng người Á Châu thông minh hơn người da trắng, người da trắng thông minh hơn người da đen, và đàn ông thông minh hơn đàn bà.  Điều Giáo Sư Rushton cho rằng đàn ông thông minh hơn đàn bà là có ư nói về đa số mà thôi.  Nó rất hợp với nhận xét của các cụ ta ngày xưa trong câu ca dao sau: “Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu.” Điều này lại chứng tỏ rằng người Việt Nam ta rất giỏi về khoa tâm lư và vượt xa hơn các nhà tâm lư Tây Âu cả hàng bao thế kỷ.

Mặc dầu có người đồng ư, có người không đồng ư về quan niệm của ông, và có người chụp mũ ông là kỳ thị chủng tộc, Giáo Sư Rushton vẫn bảo vệ những lư thuyết và lập trường về trí thông minh của ông. Theo bà Mary Giane Edgan của báo The London Free Press, số ra ngày 28-11-95, một nhà tâm lư học tại Netherlands, Ḥa Lan, đă hỗ trợ quan điểm của Giáo Sư Rushton qua lời phát biểu sau: “Tôi nghĩ rằng ông ấy là một khoa học gia rất can đảm v́ đă dám đào sâu vào những đề tài mà rất nhiều người phải sợ run lên khi đề cập tới.” Trước khi phát biểu ư kiến nêu trên, nhà tâm lư này đă yêu cầu bà Mary Giane Edgan đừng tiết lộ tên của ông ta.

Đ. Tầm Quan Trọng Của 3 Năm Đầu Tiên Trong Cuộc Đời

Trong bài “Why The Brain Is One of Our Great, Wasted Resources” của báo The London Free Press, số ra ngày 09 tháng 10 năm 1996, bà Joan Beck đă tŕnh bày ư kiến của nhà chuyên viết về khoa học trong báo Chicago Tribune rằng: “Ba năm đầu tiên của cuộc đời đứa trẻ giữ vai tṛ rất quan trọng trong việc phát triển năo bộ.”  Bà cho là trong những năm đầu cuộc đời, nếu không có một môi trường thuận lợi để tập nói, vận động cơ thể, quan sát như nh́n, nghe, ngửi, sờ, nếm, và thực hành để khám phá sự vật, trẻ em sẽ không thể phát triển về năo bộ được. Chính v́ thế mà khi bắt đầu đi học, chúng không những thua sút các bạn về việc học mà năo bộ của chúng c̣n bị c̣i đi nữa. Một khi thất bại ở trong lớp, chúng sẽ không bao giờ theo kịp các bạn mà c̣n dễ bị lôi cuốn vào những thói hư tật xấu khác.

Muốn cho trẻ phát triển năo bộ một cách đúng mức trong ba năm đầu tiên của cuộc đời chúng, các bậc phụ huynh phải để tâm thương yêu, săn sóc sức khỏe, giúp chúng tập nói bằng cách đối thoại với chúng dù chúng chưa biết nói, cho chúng chơi các đồ chơi có tính cách quan sát, học hỏi, khám phá, và nếu có thể, cho chúng theo học các lớp “Nursery School” càng sớm càng tốt.

III. Thành Công Và Hữu Ích

Kinh nghiệm cho thấy trí thông minh rất cần cho con người tiến bộ nhưng chưa đủ để giúp cho con người thành công và trở nên người hữu ích cho đất nước và nhân loại.

1. Thành Công 

Học hành hay làm việc thành công một phần nhờ vào sự thông minh, nhưng phần lớn là nhờ ở sự kiên tŕ, cố gắng, hoàn cảnh thuận lợi, và vận may. Đă có biết bao bậc phụ huynh, thầy giáo, huấn luyện viên thành công trong việc dạy và huấn luyện trẻ. Đó là nhờ vào sự dày công dạy trẻ và khuyến khích chúng mỗi khi chúng gặp khó khăn hay thất bại. “Thất bại là mẹ thành công”  là nguyên tắc căn bản để con người theo đuổi sự nghiệp lâu dài.   Đă có biết bao người học thành tài giúp ích cộng đồng xă hội là do họ cố gắng “sôi kinh nấu sử”  hay là “dùi mài kinh sử” và dày công lập chí tu thân. Những câu tục ngữ “có công mài sắt có ngày nên kim” và“hữu chí cánh thành” là ở trong ư nghĩa này.  Thêm vào đó, những trẻ thành công, ngoài sự thông minh và cố gắng, phần lớn c̣n do cha mẹ hết sức săn sóc nuôi dạy.

Chính v́ biết công ơn của cha mẹ mà ngày xưa người ta có tục lệ “vinh quy bái tổ” dành cho những vị tân trạng để có dịp báo đáp công ơn tổ tiên cùng cha mẹ.  Ngày nay, khi các học sinh được phần thưởng hay đỗ đạt, các lực sĩ chiếm giải quán quân hay giải vô địch, các nghệ sĩ đoạt huy chương, và các nhà văn đoạt giải thưởng, họ thường ngỏ lời cám ơn cha mẹ cùng các người đă góp công vào sự thành dạt của họ. Tục ngữ ta có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”  là để chỉ việc này.

Ở ngoài Bắc, khoảng hơn nửa thế kỷ trước đây, tại làng Hành Thiện thuộc tỉnh Nam Định có rất nhiều người học hành thành đạt ra làm quan. Người ta bảo đó là nhờ vào “đất.” Khi t́m hiểu ra, người ta mới biết nếu gia đ́nh nào có người học giỏi th́ họ lại giúp anh chị em và con cháu học cho thành tài, chứ không phải là do “đất” mà được.

Thường th́ bố mẹ làm nghề ǵ, con cái có khuynh hướng làm nghề ấy. Đây là nói tổng quát mà thôi. Bố mẹ làm bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư, hay luật sự th́ con có cơ hội làm các nghề đó. Cha mẹ làm ca sĩ, kịch sĩ, tài tử, th́ con có nhiều cơ hội theo nghề cha mẹ. Cha mẹ làm quan, con cái có cơ hội làm quan. Ca dao tục ngữ ta có những câu: “Đầu đi đuôi lọt,” “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh,”  và “Con vua th́ được làm vua, con săi chùa thí quét lá đa” là để nói về trường hợp này.

Một số đông các bậc phụ huynh đă khuyến khích các con em cố gắng học mà không để chúng ỷ vào trí thông minh mà lơ là sự học. Họ đă khuyên con cái phải chuyên cần và “thắng không kiêu, bại không nản.”  Đành rằng có thông minh th́ việc học sẽ dễ dàng hơn, nhưng đó không phải là yếu tố quyết định. Các em học sinh, dầu thông minh nhiều hay ít cũng vậy, nếu kiên chí chuyên cần học tập, cộng thêm sự chăm lo chu đáo của phụ huynh, đều sẽ thành công trong việc học một cách mỹ măn. Điều này đă được thực tế chứng minh là đúng.

2. Hữu Ích

Những người học hành thành công, đỗ đạt cao, và giầu có chưa chắc đă giúp ích cho xă hội và nhân loại.  Đành rằng những bậc khoa bảng và những người giầu có đă từng giúp ích cho xă hội và nhân loại, không bằng cách này th́ cách khác. Có nhiều trường hợp họ là các bậc lương đống, tức là người giỏi và là rường cột của quốc gia và nhân loại. Tuy nhiên, ta cũng thấy không thiếu những kẻ có bằng cấp cao và những người giầu có là những kẻ vô liêm sỉ, bọn Cộng nô, và là bọn đồi bại làm hại dân hại nước. Nhờ học giỏi và giầu có, họ lại càng có nhiều mánh khóe tinh xảo và dùng mănh lực đồng tiền để vinh thân ph́ gia và bán nước cầu vinh. Họ thuộc loại có tài mà không lương thiện và bị danh quyền lợi bất chính che mất lương tri v́, theo như lời Phật dạy, cái tài và trí thông minh của họ đă bị bát tà cùng tam độc dẫn lối và bị màn vô minh bao phủ. Họ có giỏi đến mấy cũng là bọn sâu dân mọt nước mà thôi.

Như vậy, muốn trở thành những người hữu ích cho đất nước và nhân loại, bên cạnh việc học hành thành công, đỗ đạt cao, và giầu có, người ta c̣n phải tu thân với mục đích chuyển mê khải ngộ để có ḷng lương thiện và ḷng vị tha hầu đem hết tâm thần phục vụ cho đại nghĩa của đồng bào và dân tộc trong việc giải thể chế độ Cộng Sản nơi quê nhà. Có như thế, sự thông minh và tài giỏi của ta mới trở thành hữu ích, đáng quí,và đáng được coi trọng.

IV. Thông Minh Và Lương Thiện

Luigi Barzini,  trong tác phẩm O America, 1977, có viết: "Nếu một người thông minh và "Phát Xít" th́ anh ta không phải là người lương thiện. Nếu anh ta lương thiện và "Phát Xít" th́ anh ta không phải là người thông minh.”  Nói đến thông minh và độc tài, người ta nghĩ ngay đến Hitler ở Đức. Hitler chủ trương một cái đầu thông minh bằng ngàn cái đầu tầm thường. Hitler viết: “Không phải tập thể quần chúng làm công việc phát minh và cũng không phải khối đa số giữ vai tṛ tổ chức hay có tư tưởng quyết định. Trong tất cả mọi điều luôn luôn chỉ có con người cá nhân, một người mà thôi.” V́ thế, Hitler chủ trương để những cá nhân biết suy nghĩ và có tư tưởng lên trên quần chúng, tức là quần chúng phải nhờ vào các cá nhân biết suy nghĩ và có tư tưởng để thăng tiến.

Hitler c̣n nói rơ là: “Trong khi tất cả văn hóa nhân loại chỉ thuần túy là công tŕnh của những hoạt động sáng tạo cá nhân, th́ ở mọi nơi, đặc biệt là trong vai tṛ lănh đạo cao nhất của cộng đồng quốc gia, nguyên tắc giá trị của khối đa số tỏ ra nắm vai tṛ quyết định. Từ cái vị thế quyết định này đa số đă đầu độc đời sống. Điều này có nghĩa là trong thực tế nó phá hủy đời sống.”  Hitler đi đến kết luận rằng: “Không cần quyết định của đa số, chỉ có những cá nhân có trách nhiệm quyết định mà thôi. Danh từ  'hội đồng' phải trả về nghĩa nguyên thủy của nó. Chắc chắn rằng mỗi người lănh đạo phải có những cố vấn ở bên, nhưng quyết định phải do một người chịu trách nhiệm. Và trách nhiệm, tuy nhiên, chỉ có thể do một người có, v́ thế chỉ có người này mà thôi mới có tư thế và thẩm quyền chỉ huy.” Hitler c̣n nhấn mạnh: “Nếu hai người được ưu đăi đồng đều để tranh đua với nhau, người chiến thắng sẽ là người có tài lănh đạo bằng tất cả trí năng và những tài năng tột đỉnh của anh ta.”

Chính v́ có những tư tưởng độc tài độc đoán cho là những quyết định phải do một cá nhân chịu trách nhiệm nên khi lên nắm chính quyền, Hitler mới ra lệnh giải tán chế độ đại nghị tức là cơ quan quốc hội. Kết quả là thế giới loạn lạc và chủ nghĩa Phát Xít ra đời. Phát Xít là một chủ nghĩa độc tài, chuyên chế, và độc đảng ngự trị do Mussolini thành lập ở Ư vào năm 1919 để chống lại chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa Cộng Sản.Và sau đó được chính phủ Ư áp dụng từ năm 1922 đến 1943. Những nguyên tắc của chủ nghĩa Phát Xít đă được Adolf Hitler và đảng Đức Quốc Xă (Nazi Party) thừa nhận và đưa thêm vào chủ nghĩa này tư tưởng chủng tộc siêu việt mang đầy tính cách kỳ thị các dân tộc khác. Các nước theo chủ nghĩa Phát Xít vào thập niên 1920 gồm Italy (Ư) do Mussolini đứng đầu, Germany (Đức) do Hitler lănh đạo, và Spain (Tây Ban Nha) do Franco chỉ huy.

Điểm chính yếu của Phát Xít khác với Cộng Sản là Phát Xít do một cá nhân ở địa vị độc tôn lănh đạo, theo chủ nghĩa quốc gia quá khích, và không có chuyên chính vô sản.

Hitler và các nhà Phát Xít khác quả là thông minh, nhưng họ không lương thiện mà lại Phát Xít nên mới gây thảm họa cho nhân loại trong Thế Chiến Thứ Hai và dân Do Thái mới bị tiêu diệt lúc bấy giờ. Chỉ những ai có sự thông minh và có con tâm ngay chánh lương thiệm mới giúp ích nhân loại thăng tiến được, điển h́nh là đức Phật Thích Ca, đức Huỳnh Phú Sổ (Đức Thầy, Huỳnh Giáo Chủ), đức Chúa Jesus, và các vị giáo chủ các tôn giáo khác đều ở trong trường hợp này.

V. Lời Hay Ư Đẹp Về Trí Thông Minh

1. Thomas Fuller, trong tác phẩm Ngomologia, 1932, có viết: “Một đầu óc tốt th́ có giá trị hơn một trăm cánh tay khỏe mạnh.”

2. Lời của Samuel Johnson, được trích đăng trong tác phẩm Life of Samuel Johnson của Boswell, April 29, 1778: “Đầu óc minh mẫn, khỏe, và chân thành là đầu óc có thể thâu nhận một cách cân bằng cả những điều vĩ đại lẫn những điều nhỏ nhặt.”

3. Marya Mannes, trong tác phẩm More in Anger,  đă viết:  "Cái dấu hiệu của những người thông minh là khả năng của họ kiểm soát được cảm xúc bằng cách vận dụng lẽ phải.”

4. Lewis Mumford, trong tác phẩm  Findings and Keepings, Analects for an Autobiography , 1975 đă viết: “Một người có thể làm bất cứ cái ǵ với óc thông minh của ḿnh trừ việc họ t́m hiểu một con người khác. Điều này đă làm họ tự hào với trí thông minh.”

5. George Santayana, trong tác phẩm Little Essays, 1920, đă viết:  "Trí thông minh là sự nhanh ư nhận ra bản chất sự vật.”

6. Thành ngữ của sắc dân Yiddish, thuộc Indo-European, Châu Âu có câu: "Nhiều người hay than phiền về bề ngoài của ḿnh, nhưng không có ai chịu nhận ḿnh là ngu ngốc.”

VI. Kết Luận  

Sự thông minh của con người do nhiều yếu tố cấu thành. Yếu tố chính là di truyền. Các yếu tố khác cũng không kém phần quan trọng là môi trường sống, văn hóa, dinh dưỡng, y tế vệ sinh, và giáo dục. Con người có thể thông minh về các mặt khác nhau. Người thông minh về toán, kẻ thông minh về văn chương, người ấy thông minh về khoa học, người này giỏi về thể thao,  và người kia khéo về cơ khí, v.v. Cũng có người thông minh về nhiều thứ, nhưng rất hiếm.

Sự thành công và hạnh phúc ở đời chưa hẳn do sự thông minh tạo ra. Hạnh phúc và thành công có được không phải chỉ nhờ ở trí thông minh mà c̣n phải nhờ có ḷng kiên nhẫn, có chí, có gan, và làm chủ được đời ḿnh cùng công việc của ḿnh. Người xưa nói “có chí làm quan, có gan làm giàu” là vậy.

Những khám phá mới về thông minh đă nói ở trên, ngoài sự khám phá của Giáo Sư Rushton và Bà Gillian Turner, thực ra không có ǵ mới mẻ. Điều đặc biệt ở đây là người ta phân chia ra những loại thông minh đă có sẵn mà thôi. 

Có người cho rằng “cảm xúc” là thước đo đích thực của trí thông minh con người. Trong thực tế,  cảm xúc là yếu tố góp phần vào sự thành công nếu chúng ta biết điều ḥa cảm xúc đúng cách. Nó không hẳn là thước đo thông minh, v́ cảm xúc cũng giống thông minh có thể nhờ giáo dục, môi trường sống, và di truyền mà có. Thực tế cho ta thấy nếu cha mẹ nóng nẩy, họ sẽ tạo ra các con nóng nẩy và bạo động. Cảm xúc có tác dụng làm trí thông minh sáng thêm hay tối đi mà thôi. Cổ nhân có nói: “Giận lên là phát cơn điên, kẻ khôn hóa dại, người hiền hóa ngu.”

Cảm xúc là một cảm nhận có được do ngoại vật khích thích. Người ta biết điều ḥa cảm xúc th́ tất nhiên có trí tuệ minh mẫn. Tránh được tham sân si cám dỗ th́ bát nhă sẽ sáng ngời, do đó người ta sẽ thấu được mọi lẽ, tức là đạt tới tŕnh độ đại trí huệ.  Hơn nữa, cảm xúc thuộc về khía cạnh t́nh cảm của con người. T́nh cảm lại là một trong bốn phần trọng yếu của đời sống chúng ta. Bốn phần đó là trí tuệ, thể chất, t́nh cảm, và xă hội.  Bốn phần này phải được giáo dục song song và đồng đều để phát triển ngơ hầu tạo thành một con người toàn diện.

Đời sống con người không thể thiếu một trong bốn mặt chính này. Chúng có ảnh hưởng hỗ tương với nhau. Trí tuệ minh mẫn sẽ giúp cho cơ thể, xă hội, và cảm xúc phát triển tốt đẹp. Thể chất mạnh khỏe sẽ giúp cho trí tuệ minh mẫn, xă hội tiến bộ, và cảm xúc thăng hoa.  Cảm xúc điều độ sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh, trí tuệ minh mẫn, và xă hội yên vui.  Xă hội văn minh sẽ giúp cho trí tuệ phát triển, cơ thể khỏe mạnh, và cảm xúc vui tươi.  Nếu được phát triển song song và đồng đều về bốn mặt này, con người sẽ có cuộc sống an vui thịnh vượng thái ḥa.

Có một điều thật mới lạ màhầu hết mọi người đều cảm thấy ngạc nhiên và thích thú là khám phá của Giáo sư Philippe Rushton và Bà Gillian Turner như đă tŕnh bày ở trên. Giáo Sư Rushton  quả quyết rằng người da vàng thông minh hơn người da trắng, và người da trắng thông minh hơn người da đen. Bà Gillian Turner chắc chắn rằng con trai chỉ nhận sự di truyền thông minh từ người mẹ và con gái nhận di truyền thông minh của cả cha lẫn mẹ. Dựa vào thực tế và kinh nghiệm, ta thấy Giáo Sư Rushton có lư. Quả thật người Việt chúng ta thông minh và tôn trọng pháp luật. Suốt trong 15 làm việc với chính phủ tỉnh bang Ontario, kẻ viết bài này hết sức đồng ư và thán phục Giáo Sư Rushton đă có lư và can đảm nói lên sự thật.

Thật hết sức may mắn cho nhà trường, gia đ́nh, và xă hội là những điều tŕnh bày ở trên liên quan đến trí thông minh đă và đang đóng góp tích cực vào việc giáo dục con em. Nhờ những khám phá mới này mà các nhà giáo dục, các bậc phụ huynh, và các nhà xă hội t́m ra phương pháp giáo dục mới để giúp con em chúng ta học tập có kết quả, nhớ được dễ dàng, và thích thú học tập. Có như thế con em chúng ta sẽ trở thành những người con ngoan và công dân tốt giúp ích cho đất nước cùng  nhân loại. Ngoài ra, những nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu chân chính đều tin rằng ngay khi trẻ c̣n ở trên ghế nhà trường, thầy cô và phụ huynh phải nhấn mạnh cho trẻ hiểu: thông minh là điều kiện cần nhưng chưa đủ để thành công và giúp ích cho nhân quần xă hội. Muốn thành công và giúp ích cho nhân loại, ngoài trí thông minh, người ta phải có tinh thần nhân bản, dân chủ, hợp tác, công bằng, lương thiện, và t́nh nguyện phục vụ cho  nhân loại.

Các Bạn Trẻ Cần Biết về

T́nh Trạng Trí Tuệ Khi Con Người tới Tuổi Về Già

 

Chúng ta thường thấy có một số các cụ vào khoảng tuổi từ 60 trở lên đă có tính lẫn lộn, nhớ sai hay không nhớ được tên của con cháu và bạn bè, nói đi nói lại những điều đă nói mà tưởng như chưa nói bao giờ, và nói lẩm bẩm khi ở một ḿnh. Trong trường hợp nặng hơn, người ta mắc phải bệnh mất trí nhớ (alzheimer disease). Tuy nhiên, quư cụ không nên tự cho ḿnh là đú lẫn hay suy thoái trí nhớ khi không nhớ ra tên một người mà ḿnh đă gặp hay nói chuyện với họ. Lư do là khi ta giao thiệp với nhiều người th́ không thể nhớ hết tên những người mà ḿnh đă gặp. Đây là lẽ thường t́nh. Ngoài ra, có những người làm ta không thể quên tên họ được trong khi đó lại có hạng người làm ta rất dễ quên tên của họ. Lư do chính là những bậc tài giỏi và nổi tiếng th́ lẽ dĩ nhiên ta không bao giờ quên tên họ được, c̣n như những hạng người không có ǵ đáng để ta phải chú ư th́ tự họ đă làm cho ta khó nhớ tên của họ rồi chứ không phải v́ ta đú lẫn đâu.

Nếu t́nh trạng “đú lẫn,” “lẩm cẩm,” hay mất trí nhớ xảy ra lúc về già th́ con người quả là một gánh nặng cho gia đ́nh và xă hội. Hậu quả là chuỗi ngày cuối cùng của cuộc đời họ sẽ vất vưởng vô cùng. Trái lại, chúng ta cũng thấy có những người già bẩy tám chín mươi tuổi mà vẫn c̣n minh mẫn, vẫn tham gia công việc cộng đồng xă hội một cách có hiệu quả, và vẫn điều khiển được guồng máy quốc gia một cách sáng suốt. Cuộc đời của các cụ này thật là có ư nghĩa v́ các cụ không những không làm phiền ai mà c̣n giúp ích tích cực cho gia đ́nh và cộng đồng xă hội. 

Chúng tôi có cái may mắn được biết rất nhiều quư cụ trong cộng đồng người Việt hải ngoại hiện đang ở trong t́nh trạng tốt đẹp trên. Có người đặt câu hỏi là những điều kiện nào đă giúp quư cụ có được tuổi về già hữu ích như vậy?  Để trả lời câu hỏi này, xin quí vị xem kết quả của cuộc khảo cứu về đời sống các cụ được tŕnh bày dưới đây. Kết quả của cuộc khảo cứu này rất quan trọng đối với các bạn trẻ.  Nếu biết rơ những yếu tố giữ  vai tṛ quyết định về t́nh trạng khả năng trí tuệ của quư cụ, các bạn trẻ sẽ tránh được t́nh trạng mất khả năng trí tuệ khi về già.

Kết quả của cuộc khảo cứu t́nh trạng sức khỏe của các cụ cao niên đă được đăng trên báo Psychology And Aging, 4/1996. Cuộc khảo cứu này t́m ra những yếu tố giữ vai tṛ quyết định về t́nh trạng khả năng trí tuệ của quư cụ. Đó là các yếu tố về giáo dục, khả năng của buồng phổi, có tập thể dục cùng sinh hoạt chăm chỉ hay không, và có làm chủ được ḿnh hay không. Trong cuộc khảo cứu này, các nhà nghiên cứu thuộc những trường đại học Duke, Harvard, và Yale ở Hoa Kỳ  đă khảo cứu t́nh trạng sức khẻo của hơn 1200 các cụ, tuổi từ 70 đến 79, trong thời gian hai năm rưỡi, liên quan đến các mặt thể chất, tâm lư, xă hội, và nếp sống. Muốn t́m đọc báo Psychology And Aging, số tháng 4, 1996,  các bạn phải hỏi ở thư viện của một trường đại học mới có. Thư viện công cộng hay các nhà sách không có báo này. Các nhà nghiên cứu đă t́m thấy những  yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới t́nh trạng khả năng trí tuệ của quư cụ như sau:

- Yếu tố thứ nhất là vốn liếng giáo dục mà các cụ đă có. Càng có kiến văn và có giáo dục, các cụ càng tinh tường khang kiện.

- Yếu tố thứ hai là khả năng hít thở của buồng phổi. Phổi càng khoẻ, các cụ càng minh mẫn, có tiếng nói sang sảng, và có nhận thức bén nhạy.

- Yếu tố thứ ba là sinh hoạt hàng ngày. Càng tập thể dục đều đặn và có các sinh hoạt như cắt cỏ, xúc tuyết, làm vườn (trồng cây, chơi cảnh, nuôi cá, chim...), và nhất là tham gia các công việc xă hội, các cụ càng minh mẫn và phán đoán sáng suốt.

- Yếu tố cuối cùng là việc làm chủ được cuộc sống và tương lai của ḿnh. Nếu người ta biết được ḿnh có thể làm chủ được điều tốt cũng như điều xấu trong cuộc sống, họ sẽ cảm thấy hạnh phúc, thành công, và có ích cho tha nhân. Có được như thế th́ khi về già họ không bị suy kém về tinh thần và thể chất.  Chỉ nguyên yếu tố làm chủ được cuộc sống của ḿnh đă là một điều tuyệt diệu. Điều này thật đúng với hạnh “bát nhă,” tức là “tri huệ” của nhà Phật. Đây là một công tŕnh nghiên cứu rất có ích lợi cho các thế hệ tương lai.

Muốn có một cuộc sống ư nghĩa lúc về già, ngay từ khi c̣n trẻ, chúng ta phải cố công theo đuổi việc học cho đến nơi đến chốn,  siêng năng tập thể thao thể dục hằng ngày, ăn uống đầy đủ chất bổ, giữ vệ sinh đúng cách để tránh bệnh tật, hít thở  có phương pháp để giữ cho buồng phổi tốt đẹp, và cố gắng thường xuyên để có những sinh hoạt có ư nghĩa ở trong gia đ́nh cũng như ở ngoài cộng đồng xă hội.

Điều quan trọng sau hết là các bạn trẻ phải cố t́m cách làm chủ được cuộc sống bằng cách tự tu tự luyện để hiểu ḿnh (người có trí) , yêu ḿnh (người có nhân), và biết được bổn tâm cùng nhận được bổn tánh của ḿnh. Bất cứ ở không gian và thời gian nào, nếu ta cố công phá vỡ màn vô minh và khai mở trí cho sáng suốt, ta sẽ đạt được hạnh “bát nhă,” biết được bổn tâm, và nhận thấy bổn tánh để  "chuyển mê khải ngộ" nhiên hậu thành Phật hầu tế độ chúng sanh. Đó là ư nghĩa của việc tự giác giác tha vậy.  Hiểu ḿnh và yêu ḿnh, ta là người có trí và có nhân. Nhờ thế, ta mới hiểu người và yêu người nhiên hậu ta mới có thể làm cho người hiểu ta và yêu ta. Có hiểu ḿnh và yêu ḿnh, ta mới biết tự trọng, có liêm sỉ, mới giúp cho trí tuệ được minh mẫn, phân biệt được điều nào là chính nghĩa hay không, và mới hiểu thấu hết mọi lẽ để đạt tới tŕnh độ “tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ.”  Có làm chủ được cuộc sống của ḿnh, chúng ta  mới có thể giúp ích cho ḿnh, cho gia đ́nh, cho quốc gia, và cho nhân loại một cách hoàn hảo để  góp công vào việc giải thể chế độ Cộng Sản nơi quê nhà hầu đem lại tự do dân chủ cùng nhân quyền cho toàn dân. Kết quả là cuộc sống về già của chúng ta mới có ư nghĩa trọn vẹn.

Khả Năng Nhận Thức và Thực Hành ở  Lứa Tuổi 30, 40, 50, 60, và 70

I. Kinh Nghiệm Thành Đạt của Cuộc Đời Đức KhổngTử

Khổng Tử đă kể lại các giai đoạn thành đạt của cuộc đời ngài như sau: “Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ” (Ta tới mười lăm tuổi mới chuyên chú vào việc học, ba mươi tuổi mới tự lập, bốn mươi tuổi mới thấu hiểu hết sự lư trong thiên hạ, năm mươi tuổi mới biết mệnh trời, sáu mươi tuổi mới có kiến thức và kinh nghiệm hoàn hảo để có thể phán đoán ngay được mọi sự lư và nhân vật mà không thấy có điều ǵ chướng ngại khi nghe được, và bảy mươi tuổi mới có thể nói hay làm những điều đúng theo ư muốn của ḷng ḿnh mà không ra ngoài khuôn khổ đạo lư).

Trong lời phát biểu trên, Đức Khổng Tử có ư nói rằng con người tới một lứa tuổi nào đó mới có khả năng nhận thức và thực  hành những điều mà người chưa đạt đến lứa tuổi đó th́ chưa nhận thức và thực hành được. Để giúp các bạn trẻ hiểu rơ trọn vẹn ư nghĩa lời phát biểu của Khổng Tử trên đây, chúng tôi xin bàn về từng phần của lời phát biểu này.

1- Ngô Thập Hữu Ngũ Nhi Chí Vu Học

Trong câu “ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học,” chúng tôi thấy có mấy chữ  cần phải được giải thích để giúp các bạn trẻ hiểu cho rơ. Chữ  “ hữu” có nghĩa là “thêm” (thập hữu ngũ: mười thêm năm, tức là 15), chữ “chí” có nghĩa là "để hết tâm ư," và chữ “vu” có nghĩa là “đối với.”  Cả câu “ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học” có nghĩa là khi tới 15 tuổi, ta mới có thể tự ḿnh chuyên tâm vào việc học. Có biết như thế, các bậc cha mẹ mới không buồn phiền khi thấy các con ḿnh mải chơi đùa và không chịu chuyên tâm học hành trước khi chúng chưa tới lứa tuổi 15. Và cũng nhờ đó, các bậc cha mẹ mới đem hết kiên nhẫn, kỹ năng, và nghệ thuật để chăm nom săn sóc cho các con ḿnh ngay từ khi chúng c̣n nhỏ (trước 15 tuổi) hầu giúp chúng thành công trong việc học.

2- Tam Thập Nhi Lập

“Tam thập nhi lập” có nghĩa là khi người ta tới 30 tuổi th́ sức tự lập mới có thể chắc chắn và vững vàng. Thực vậy, khi đạt tới 30 tuổi, con người có thể tự lập và gây dựng nên sự nghiệp cho ḿnh với điều kiện là họ phải có chí tự lập cũng như được cha mẹ săn sóc và giáo dục chu đáo.  Chí tự lập của con người giữ vai tṛ quyết định  trong việc tự lập.  Trong thực tế đă có nhiều người tự lập từ trước lứa tuổi 30 và cũng có người không tự lập được ở ngoài lứa tuổi 30. Đây là trường hợp của những người có chí tự lập hay không.  Nếu không có chí tự lập th́ dù cha mẹ có săn sóc và giáo dục cũng vẫn không tự lập được. Họ là những người ăn bám gia đ́nh và xă hội.

3- Tứ Thập Nhi  Bất Hoặc

“Tứ thập nhi bất hoặc” có nghĩa là khi người ta tới 40 tuổi mới có thể hiểu thấu mọi sự lư trong thiên hạ, phân biệt được việc phải hay trái cũng như hiểu được ai là người tốt hay xấu, phân biệt được những ai là người chân chính yêu nước thương ṇi và những kẻ nào là bọn Cộng nô dù chúng có đội lốt người Việt Quốc Gia chống Cộng, và biết được cái ǵ nên làm hay không.  Không phải người nào ở cái tuổi 40 cũng được như vậy. Muốn đạt tới tŕnh độ “nhi bất hoặt,” con người phải được giáo dục kỹ lưỡng và tự ḿnh cố công học hỏi chuyên cần ngay từ khi c̣n nhỏ.

4- Ngũ Thập Nhi Tri Thiên Mệnh

“Ngũ thập nhi tri thiên mệnh” có nghĩa là khi người ta tới 50 tuổi mới có thể thông suốt chân lư của tạo hóa, tức là hiểu được mệnh của trời.  Không phải bất cứ ai tới 50 tuổi là đạt được tŕnh độ “tri thiện mệnh.” Muốn đạt được tŕnh độ “tri thiên mệnh,” con người cũng phải có căn bản vững vàng về giáo dục, kiến văn, và kinh nghiệm sống.

5- Lục Thập Nhi Nhĩ Thuận

“Lục thập nhi nhĩ thuận” có nghĩa là khi người ta tới 60 tuổi th́ mới đạt đến mức độ hoàn hảo về mặt tri hành, kiến văn, và kinh nghiệm về cuộc sống. Nhờ đó, người ta có thể nhận xét và phán đoán được ngay tức khắc và chính xác về các sự kiện và nhân vật trong thiên hạ. Khi nh́n hay nghe thấy điều ǵ, người ta không những không cảm thấy chướng ngại mà c̣n hiểu thấu ngay mọi lẽ. Không phải tự nhiên mà ta đạt được tŕnh độ “nhi nhĩ thuận.” Muốn đạt được tŕnh độ này, con người cũng phải có căn bản giáo dục, đạo đức, kiến văn, và kinh nghiệm từng trải về sự đời. 

6- Thất Thập Nhi Tùng Tâm Sở Dục Bất Du Củ

“Thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ” có nghĩa là  tới 70 tuổi, con người sẽ đạt đến t́nh trạng rất hoàn hảo về cách xử sự và xử thế. Nhờ đó mà mỗi khi người ta định nói điều ǵ hay làm việc ǵ th́ tự nhiên thể hiện đúng với chủ tâm của ḷng ḿnh, muốn sao được vậy, và không bao giờ vượt ra khỏi khuôn khổ của đạo lư hay lẽ thường. Đây là tŕnh độ tuyệt hảo của con người ở vào tuổi từ 70 mươi trở lên nếu trước đó họ được giáo dục đúng cách, tự t́m ṭi học hỏi, có kiến văn quảng bác, có tu tâm dưỡng tánh, và đă từng trải cũng như rút được ưu khuyết điểm trong các kinh nghiệm về nỗi ê chề đớn đau của cuộc đời.

Tuy rằng  Khổng Tử đă tŕnh bày về những lứa tuổi cuộc đời cụ thể của ngài như đă nói ở trên, chúng ta phải hiểu rằng đây cũng là ư của ngài muốn nói về từng giai đoạn tác thành  của các lứa tuổi  cuộc đời con người.  Muốn đạt tới khả năng nhận thức và thực hành ở mỗi lứa tuổi như đă đề cập ở trên, người ta phải được giáo dục và tự ḿnh chuyên tâm vào việc học hỏi liên tục ngay từ khi c̣n trẻ, tức là từ trước khi tới lứa tuổi 15 và tiếp tục cho tới 70 tuổi, để trau giồi kiến văn, đạo đức, và rút tiả kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày.

Mỗi lứa tuổi 15, 30, 40, 50, 60, và 70 thể hiện kết quả của việc giáo dục trong gia đ́nh và học đường cùng kiến văn có được qua sự học hỏi ở trường đời. Nếu không được giáo dục đúng cách và nếu không biết tự tu tâm dưỡng tánh, tự trau giồi kiến văn cho hoàn hảo, và tự rút tỉa kinh nghiệm trường đời th́ con người giống như  “ông b́nh vôi,” càng sống lâu càng ngu và càng làm hại dân hại nước dù rằng có bằng cấp cao đến thế nào đi nữa.

Có tuổi là một việc. Nếu không được giáo dục đúng cách và không tự trau giồi kiến văn  cùng kinh nghiệm sống th́ dù tới 30 tuổi, 40 tuổi, 50 tuổi, 60 tuổi, và 70 tuổi đi nữa, người ta cũng không có sức tự lập, không hiểu hết sự lư, không biết được mệnh trời, không thông suốt mọi lẽ, và không thể làm chủ được hành động và tư tưởng của ḿnh nhiên hậu sẽ vượt ra ngoài khuôn khổ đạo lư.  Việc quan trọng nhất là nếu đă tới 30 tuổi mà không tự lập được vững vàng,  ta sẽ gặp nhiều gian truân chứ đừng nói chi đến việc có thể giúp ḿnh và giúp đời một cách có hiệu quả được.

II. Việc Học và Trau Giồi Kiến Văn

1. Học Kinh Nghiệm Của Người 

Muốn lập thân cho đúng nghĩa của nó, các bạn trẻ phải chú tâm vào việc học. Học không phải có nghĩa là chúng ta chỉ cần cắp sách đến trường và đọc nhiều sách vở để biết chữ nghĩa hay học được một nghề để kiếm nhiều tiền hầu vinh thân ph́ gia là đủ. Việc học phải gồm đủ mọi mặt và nhiều cách.

 Mục đích của việc học là để thành con người với đúng nghĩa của nó, tức là con người hoàn hảo, có đạo đức, và hữu dụng cho nhà cho nước. Học là noi gương sáng của tiền nhân và các bậc vĩ nhân quân tử, tức là bắt chước những việc làm ích quốc lợi dân mà các bậc tiền nhân đă làm. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải bắt chước những việc làm của các người đồng thời với ta khi việc làm của họ có ư nghĩa và đáng cho ta học hỏi và noi theo để giúp nhân độ thế. 

Cần phải giao thiệp rộng và lăn lộn với đời để học kinh nghiệm sống và trau giồi kiến văn cho quảng bác. Học để phân biệt được điều phải điều trái. Thấy điều tốt điều phải, ta phải bắt chước. Thấy điều sai quấy, ta phải tránh. Người khôn là người biết học kinh nghiệm của người khác, người dại là người chỉ biết học kinh nghiệm của chính ḿnh.

2. Học Một Biết Mười

Từ những hiểu biết căn bản của việc học có được tại học đường và trong gia đ́nh, ta có thể nghiên cứu thêm và nhiên hậu phát minh ra những điều mới. Làm sao học một để biết mười, tức là học cách t́m ṭi nghiên cứu, suy diễn, nhận xét, và phê phán. Không nên quá tin vào sách vở v́ sách vở cũng có nhiều cái sai trái trong đó. Người xưa có nói “Tận tín ư thư bất như vô thư,” tức là quá tin vào sách thà đừng có sách c̣n hơn. Điều này là để cảnh cáo những người thuộc loại mọt sách. Đọc sách mà  không chịu phân tích và nhận xét th́ chỉ có hại mà thôi. Thậm chí có người c̣n cho là những ǵ cổ nhân viết ra để lại cho hậu thế chỉ là những "tao phách" (cặn bă) mà thôi. Những người biết cách học hỏi th́ phải coi những "tao phách" này như là một tài liệu để nghiên cứu thêm mà thôi chứ không có thể nào hoàn toàn tin vào đó được. 

3. Học phải Hành

Những điều ǵ học được phải đem thực hành để giúp ích cho đời. Biết mà để đó cũng giống như không biết và cái biết đó là một điều vô ích. Biết điều phải mà không làm th́ cái biết đó chẳng có ích ǵ cho nhân quần xă hội. Hơn nữa, khi ta học được điều hay mà không đem ra phổ biến và thực hành th́ cái học của ta cũng mai một đi. Chính v́ thế mà việc học ở các nước tân tiến đều đi từ kiến thức tới thí nghiệm, trắc nghiệm, áp dụng, rồi thi hành, và cuối cùng lượng giá cùng rút ưu khuyết điểm để cải tiến hầu giúp ích cho đời sống con người tốt đẹp hơn.

4. Học để Làm Người

Đây là cái học quan trọng nhất. Cái học của Á Đông chúng ta chú trọng tới việc xây dựng con người toàn diện về kiến thức cũng như về đạo đức. Cái học của Tây Âu chú trọng về mặt chuyên môn để đào tạo các chuyên gia hơn là đào tạo con người.  Tuổi trẻ Việt Nam ở hải ngoại đă có lơi cốt của cái học Á Đông ta,  nay lại được học thêm cái tinh tuư về khoa học kỹ thuật Tây Âu th́ thật là điều tuyệt diệu. Học để có kiến thức và chuyên môn cao th́ dễ, nhưng muốn học để làm người, con người toàn diện, th́ rất khó. Chính v́ thế mà các bạn trẻ cần phải chú ư các mặt sau để việc học của ta thêm hoàn hảo:

- Ở trong Gia Đ́nh Phải Học sao để Làm Người Con Hiếu Thảo. “Hiếu Thảo” là rường mối của mọi nết ăn ở trên đời. Cha mẹ là người sinh ra ḿnh, săn sóc và nuôi nấng ḿnh rất vất vả, và c̣n lo giáo dục cho ḿnh nên người tử tế nữa. Công đức ấy kể sao cho xiết được!  Chính v́ thế mà con cái phải biết kính yêu và biết ơn cha mẹ. Lúc nhỏ, con cái chỉ cần thể hiện ḷng biết ơn cha mẹ bằng cách vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học hành, và yêu mến cha mẹ. Khi lớn lên, con cái thể hiện sự biết ơn cha mẹ bằng cách hết ḷng phụng dưỡng mẹ cha, ân cần săn sóc cha mẹ, kính trọng cha mẹ, và giúp đỡ cha mẹ mổi khi cha mẹ cần đến. Có được như thế th́ con cái mới được gọi là người con có hiếu và mới được gọi là người có giáo dục.  Làm trái các điều này, ta là người con bất hiếu.  Con người đă mang tội bất hiếu th́ chắc chắn họ chỉ là kẻ sâu dân mọt nước.

- Học Sao để Có Đễ với Anh Chị Em của Ḿnh. “Đễ” có nghĩa là kính yêu, thương yêu, và ḥa thuận đối với anh chị em. Nói một cách khác, đối xử tử tế, hợp đạo lư, và giữ trọn t́nh nghĩa trước sau với anh chị em đều được gọi là “đễ.” Có đễ th́ anh chị em mới ḥa, đồng bào mới thương yêu nhau, và nhiên hậu xă hội mới thịnh vượng.

- Học sao để Đạt Được Đức Tính Cẩn Trọng và Chân Thành. Khi làm việc ǵ và khi tiếp đăi ai, “cẩn trọng” là điều ta phải chú tâm. Điều này có nghĩa là khi giao tiếp với tha nhân ta, phải giữ lễ và tôn trọng ư kiến người. Khi đă nhận làm việc ǵ, ta phải chú tâm để làm cho bằng được. Khi đă hứa với ai điều ǵ, ta phải giữ lời và nếu v́ lẽ ǵ không giữ được lời đă hứa, ta phải thông báo kịp thời để người ta t́m người khác thay thế.  Đă có người cho là người Việt ḿnh quá nhiều tự ái và thiếu chân thành. Trong thực tế, nhận xét này rất đúng. Chính v́ lẽ đó, muốn thành công và giúp ích cho dân cho nước, ta phải bớt tự ái và thêm chân thành. Chân thành là nghĩa là duyên, bớt phần tự  ái tạo nên thân t́nh (thơ Khải Chính).  Sự chân thành phải coi là ṇng cốt v́ có chân thành mới có tín.

Tín là báu vật của cả nhân loại. Không có tín, con người sẽ biến thành kẻ bất lương và là hạng sâu dân mọt nước. Khi làm việc, ta phải cẩn trọng và chân thành, tức là có tín, th́ mọi việc sẽ thành công. Muốn thế, khi làm một công việc ǵ, ta phải có kế hoạch thi hành, đôn đốc, và kiểm soát trong tinh thần cộng tác, khoa học, và dân chủ.  Có cẩn trọng và có tín th́ ta mới có thể làm việc ích quốc lợi dân được. Ở Bắc Mỹ này nếu ta bị coi là người “no trust,” tức là kẻ bất tín, th́ không thể nào tiến thân được và suốt đời phải sống trong sự khinh khi của người đời.

- Phải Học Sao Có Được Ḷng Từ Ái Khoan Dung Độ Lượng. Đạo Phật coi trọng các hạnh “đại từ ,đại bi, đại hỷ, đại xa.û” Đại từ là ḷng hiền lành lớn nhằm đem lại niềm vui cho tất cả chúng sanh, đại bi là ḷng thương xót lớn nhằm cứu khổ cho tất cả chúng sinh, đại hỷ là tạo sự vui vẻ với tất cả chúng sinh, đại xả là đem tất cả mọi sự vui thích của ḿnh mà thí cho người khác.  Đạo Thiên Chúa Giáo coi trọng đức  “bác ái.” Bác ái là yêu thương tất cả mọi người mọi vật và giúp ích cho đời, yêu người như yêu ḿnh và yêu cả kẻ thù.  Khổng Giáo coi trọng  ḷng “nhân.” Nhân là tính tốt ở trong ḷng mà trời đă phú sẵn cho ta, đó là cái ḷng tốt của con người.  Ḷng nhân  điều cốt yếu giúp ta để trở thành con người v́ nếu con người đă bất nhân th́ không c̣n phải là con người nữa mà là con vật! Bọn Cộng Sản thuộc loại này v́ chúg rất bất nhân. Chúng là giống hồ ly chồn cáo đội lốt người nên chúng chỉ biết hại người mà thôi. Ngoài ra, Khổng Tử c̣n nói: “Khắc kỷ phục lễ vi nhân.” Điều này có nghĩa  là bỏ hết cái bệnh tư dục của ḿnh là khắc kỷ, hồi phục được chân lư của trơiø là phục lễ, đó là nhân. Nói tóm lại, nhân là ḷng thương yêu và kính trọng người.  

Phật giáo, Thiên Chúa giáo, và Khổng Giáo đều dậy ta tấm ḷng yêu thương tha nhân, khoan dung độ lượng với mọi người, và ăn ở phải có ḷng nhân. Ta phải sáng suốt để gần gũi người có nhân (người Việt Quốc Gia chân chính) và xa lánh kẻ bất nhân (bọn Cộng Sản và Cộng nô).  Khoan dung độ lượng có nghĩa là tha thứ và thương yêu mọi người khi họ vô ư vướng phải lỗi lầm nhưng không có nghĩa là ta khoan dung và rộng lượng với những kẻ chủ trương bất nhân, độc tài, khát máu, hại dân hại nước như bọn Việt Cộng. Khoan dung và độ lượng với bọn Việt Cộng là ta đi vào con đường tự sát.  Ta nên nhớ rằng nếu cùng bất đắc dĩ, ta phải tiêu diệt những kẻ ngoan cố và không chịu phục thiện để cứu dân và toàn thể chúng sinh th́ đó cũng là hành động của vị Bồ Tát vậy.

- Phải Học Sao Để Lập Chí. Khi muốn làm việc ǵ, ta quyết định làm cho bằng được, đó là chí. Người xưa thường nói: “Hữu chí giả, sự cánh thành (người đă có chí th́ việc chắc phải nên); có chí th́ nên; có chí làm quan, có gan làm giàu; làm trai chí ở cho bền, chớ lo muộn vợ, chớ phiền muộn con; làm trai có chí lập thân, rồi ra gặp hội phong vân có ngày; làm trai quyết chí tang bồng, sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam.”  Vậy chí là cái ḷng muốn làm và quyết định làm một việc ǵ cho đến thành công mới thôi. Ta phải học tập làm sao để thực hiện được “ḷng muốn và quyết định” này mỗi khi ta bắt tay vào làm một công việc ǵ. Có như thế th́ mọi việc ta theo đuổi mới thành công tốt đẹp.

Khi đă có hiếu, đễ, cẩn trọng, chân thành, từ ái, khoan dung độ lượng, và lập được chí th́ cái học của ta mới toàn vẹn. Tuy nhiên, cuộc đời vẫn có nhiều ngoại lệ, nhất là ở thời nay. Hoàn cảnh và ḍng giống cũng có ảnh hưởng đến sự hiểu biết và sự lập nghiệp của con người. Xưa cũng như nay, vẫn có người lập nghiệp và tự lập được ở cái tuổi hai mươi và có người c̣n sớm hơn nữa. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người ở ngoài cái tuổi 30 mà vẫn không lập nghiệp và tự lập được.

Cùng một tŕnh độ học vấn mà ở mỗi tuổi người ta hiểu sự vật một khác. Cùng một tác phẩm mà mỗi lần đọc lại, ta lại hiểu kỹ hơn. Cuộc sống và sự học hỏi giúp ta hiểu đời càng ngày càng kỹ hơn.  Chính v́ thế mà đến tuổi 60, nếu đă có kiến văn và kinh nghiệm vững vàng th́ mỗi khi thấy sự việc ǵ dù trái hay phải, dù thiện hay ác, dù sướng hay khổ, ta cũng không lấy ǵ làm ngạc nhiên.  Bởi thế cái tuổi 60 mươi mới được gọi là tuổi “nhi nhĩ thuận.”  Đến tuổi 70, nếu ta có kiến văn quảng bác, kinh nghiệm chín chắn, và sở học uyên thâm th́ mọi việc ta suy nghĩ, phát biểi, hay làm đều theo dúng với lương tâm cùng khuôn khổ của đạo lư. Bởi thế  cái tuổi 70 mới được gọi là tuổi “tùng tâm sở dục bất du củ.”

III. Kết Luận

Không phải cứ có nhiều tuổi ta mới thông minh tài giỏi. Thông minh có thể do ṇi giống và sự bẩm sinh mà có. Người xưa thường cho là “lăo ô bách tuế không bằng phượng hoàng sơ sinh” (con quạ già trăm tuổi không bằng chim phượng hoàng mới sinh ra) hay “hậu sinh khả úy” là vậy.. Tuy nhiên, kiến thức và kinh nghiệm phải do học hỏi mới thành. Tuổi đời cộng thêm việc học hỏi và từng trải mới đạt được các tŕnh độ “tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ.” Ta cần phải chú tâm vào việc học ngay từ khi c̣n trẻ và tiếp tục học măi cho đến già.  Việc học phải bao gồm từ sự bắt chước, trau giồi kiến thức, nghiên cứu, áp dụng, thực hành, đến việc học làm người. Ngoài ra, ta phải cố gắng và có quyết tâm học hỏi th́ mới mong đạt tới tŕnh độ từ “tam thập nhi lập” đến “tùng tâm sở dục bất du củ” một cách đúng nghĩa của nó được.

Vấn Đề Giáo Dục Con Em tại Bắc Mỹ  

I. Đặt Vấn Đề

Nói đến vấn đề giáo dục con em, có người cho đó là công việc của thầy giáo hay của nhà trường. Vấn đề không nhất thiết như vậy. Vấn đề giáo dục con em là vấn đề chính yếu của các bậc phụ huynh.  Nói đến quan niệm về giáo dục, một số người cho rằng có giáo dục tức là có bằng cấp cao, học rộng, quyền cao chức trọng, hay giầu sang bề thế. Vấn đề không nhất thiết phải như thế.

Muốn có quan niệm đúng về giáo dục, chúng ta phải hiểu rằng có những người chẳng đến trường bao giờ, chẳng có tí mảnh bằng nào, và cũng chẳng có quyền cao chức trọng ǵ mà c̣n nghèo khó nữa, nhưng họ vẫn được ca ngợi là người có giáo dục và là người Việt Quốc Gia chân chính yêu nước thương ṇi. Ngược lại, thiếu ǵ những người được mệnh danh là khoa bảng, có kiến thức, giầu có, chức nọ quyền kia mà lại bị chê là thiếu giáo dục và là bọn Cộng nô.  Người không có bằng cấp cao, ít kiến thức, nghèo khó mà thiếu giáo dục c̣n có thể chấp nhận được. Nhưng, người có bằng cấp cao, kiến thức rộng, quyền thế, giầu có mà thiếu giáo dục th́ khủng khiếp vô cùng. Họ lưu manh và xảo quyệt khôn lường.

II. Thế Nào Gọi Là Có Giáo Dục?

Giáo dục theo đúng nghĩa của nó là dạy dỗ rèn luyện trí, đức, t́nh cảm, và cơ thể cho được hoàn mỹ. Giáo dục c̣n hàm ư giáo dưỡng, tức là một người được nuôi và được dậy dỗ đến nơi đến chốn. Ngoài ra, giáo dục c̣n để chỉ sự tự học hỏi và rèn luyện qua sách vở và kiến văn, tức là kinh nghiệm lăn lóc với đời để trau giồi và phát triển đầy đủ các mặt trí, đức, t́nh cảm, và thể chất một cách hoàn hảo. Phần giáo dục ở học đường chỉ là cái khung chứa đựng lư thuyết và kiến thức. Phần giáo dục trong gia đ́nh và ngoài xă hội cũng như việc tự ḿnh học hỏi thêm mới thật là quan trọng. Nói cách khác, giáo dục ở trường, trong gia đ́nh, ngoài xă hội, và sự cố gắng tự học của chính ḿnh phải có tác dụng hỗ tương mới hoàn hảo được.

Giáo dục c̣n có tính cách bẩm sinh, trời phú cho ai người ấy được hưởng,ï giống như hoa sen trong bùn vậy.  Đă có người được sinh ra trong một gia đ́nh thiếu sự săn sóc của mẹ cha, bị cha mẹ cho đi làm con nuôi người khác, sống trong một xă hội loạn lạc đảo điên, và va chạm với một thế giới đầy hận thù kỳ thị, nhưng họ vẫn thành người có giáo dục một cách hoàn hảo để giúp đời giúp ḿnh và giúp người. Trường hợp này tuy hiếm, nhưng trên thực tế vẫn có. Đây là điều đáng mừng cho nhân loại.

Giáo dục biểu lộ qua cái tâm. Người xưa thường nói: “Hữu tướng vô tâm, tướng tùng tâm diệt, hữu tâm vô tướng, tướng tự tâm sinh.” Điều này có nghĩa là con người trông có vẻ đẹp đẽ mà ḷng dạ xấu xa th́ cái bề ngoài đó sẽ bị cái tâm ác độc và vô giáo dục kia làm hủy hoại đi. C̣n người có tấm ḷng tốt, tức là có giáo dục, mà h́nh thù xấu, cái tâm tốt kia sẽ làm họ rạng rỡ ra. Thí dụ ta gặp một người mà bề ngoài của họ trông xấu xí, ta thấy không có cảm t́nh, nhưng khi biết họ là người trọng tín nghĩa, tức là người có giáo dục, ta thấy họ đẹp hẳn ra và có cảm t́nh với họ. Ngược lại, khi ta thấy một người trông bề ngoài thật quí phái, ta rất mến trọng, nhưng khi biết họ là phường vong ân bội nghĩa, phản phúc, và phản quốc, tức là loại vô giáo dục, ta trông họ thấy xấu hẳn đi và đem ḷng ghét bỏ.  Ca dao của ta cũng diễn tả sự kiện này qua câu: "Quen sợ dạ, lạ sợ áo." 

Muốn biết  một ngưới có giáo dục hay không là ta căn phải cứ ở tư cách và đức độ con người đó. Người có giáo dục là người biết cách cư xử sao cho đẹp, lịch sự, nhă nhặn, hợp t́nh lư, có tín nghĩa, có trung hiếu, có tiết hạnh, có trách nhiệm, biết lẽ phải chăng, biết đường tới lui, và có liêm sỉ cùng sĩ khí. Trong các điều trên, tín nghĩa, trung hiếu, và tiết hạnh là những điều được tiền nhân coi trọng nhất v́ người xưa đă nói: "Tín vi quốc chi bảo" (tín là của báu của cả nước), "Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên" (Trong trăm nết tốt của con người th́ hiếu là trên hết), và "Trai thời trung hiếu làm đầu, gài thời tiết hạnh làm câu sửa ḿnh (Lục Vân Tiên).

Nói tóm lại, người có giáo dục là người con hiếu, học tṛ ngoan, người bạn hiền và có tín nghĩa, người chồng lo cho gia đ́nh chu đáo, người vợ hiền, và người công dân gương mẫu. Người công dân gương mẫu là người biết trung với nước, làm việc cần cù chăm chỉ, tuân theo pháp luật, và chí công vô tư.  Nếu người có giáo dục mà lại có bằng cấp cao, có kiến thức rộng, có quyền thế, và giầu sang th́ đó là một điều tuyệt hảo và là một đại hạnh cho cộng đồng đất nước.

III. Vấn Đề Giáo Dục Con Em Trong Xă Hội Bắc Mỹ

Vào năm 1971, hồi c̣n dạy ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Saigon, một giáo sư về môn Tâm Lư Giáo Dục đă từng nói với các sinh viên của ông với đại ư là học tṛ kém, bỏ học, hư hỏng là lỗi của thầy cô và nhà trường. Con cái hư hỏng là do lỗi của cha mẹ, gia đ́nh, và xă hội. Trẻ em nào cũng có thể giáo dục được. Con vật c̣n có thể dạy được huống chi là người ta.  Thế mà măi tới những năm gần đây người Bắc Mỹ mới chú ư đến vấn đề nuôi dạy trẻ em một cách khẩn thiết. Sau đây là một số ư kiến của các vị hằng quan tâm về việc giáo dục con cái tại Bắc Mỹ này:

- Ngày 6 tháng 10, 95, Đức Giáo Hoàng đến làm lễ ở Manhattan's Central Park, New York, đă phán rằng: “Children have a right to grow up in a family in which, as far as possible, both parents are present. Fathers of families must accept their full share of responsibility for the lives and upbringing of their children. Both parents must spend time with their children.” Ư chính mà Đức Giáo Hoàng muốn nói là cha mẹ phải chia xẻ trách nhiệm nuôi con, để thời giờ với con cái, nhất là người cha phải hoàn toàn chia xẻ trách nhiệm trong việc nuôi dạy các con.

- Trên tờ The London Free Press, số ra ngày 5-9-95 và 28-9-95, ông Arnold Rincover  đă nhấn mạnh là “When a child develops problems, the trouble may be a teacher.”  Ông Rincover muốn nói là học tṛ có vấn đề khó khăn là do thầy cô gây ra.

- Trên tờ The London Free Press, số ngày 25-10-95, nhà báo Knight Ridder đă than phiền rằng: “Some parents won't let children grow up. Even 60-year-olds can be treated as kids by their elderly parents. But it doesn't have to be that way” (Một số cha mẹ không để cho các con khôn lớn. Ngay cả khi các con đă sáu mươi tuổi đầu rồi mà vẫn bị các bậc cha mẹ già của họ đối xử như những con nít. Không thể như thế được). 

- Trên báo Chatelaine, trong số tháng 9/94, Sidney Katz  đă đưa ra một số giải pháp mới để giáo dục các trẻ em có vấn đề khó dạy. Ông đặt câu hỏi là: “Tại sao mà hàng ngàn trẻ em Canada bị vướng vào cơn lốc bạo động, hung hăn, chán chường, hay bị ngược đăi về tinh thần lẫn thể chất?” Sau khi tŕnh bầy các câu trả lời và đưa ra giải đáp cho vấn đề, ông đă mượn lời của Dr. Offord để kết luận rằng: “Cha mẹ có trách nhiệm hàng đầu để nuôi dạy con cái, nếu có vấn đề khó khăn, họ phải nhờ cộng đồng giúp đỡ.”  Sau đây là một số đề  nghị của Dr. Offord: 

* Phải hoạch định một sinh hoạt trước và sau giờ học cho trẻ tham gia ngay tại địa phương gần nơi chúng ở, tối thiểu là có vài nơi để chúng chơi đùa.

* Phải có chương tŕnh t́nh nguyện theo dơi và giúp đỡ trẻ của những vị cao niên và những người không có con nhỏ. Nhà trường giao cho những người thiện nguyện này một hay vài học sinh tiểu học hay trung học để họ trông nom, hướng dẫn, và lắng nghe những sự than văn hay lo âu của trẻ  hầu giúp trẻ cách giải quyết vấn đề và học hỏi các cách cư xử ngoài xă hội.

* Phải có chương tŕnh giúp đỡ giữa những học sinh với nhau. Nhà trường có thể nhờ những em có khả năng ở trung học giúp các em ở tiểu học hay những trẻ mới bắt đầu đi học.

* Những công tư sở phải có chính sách giúp đỡ gia đ́nh. Chẳng hạn như cho phép công nhân được linh động chọn giờ làm việc để có th́ giờ phụ giúp gia đ́nh hay có quyền nghỉ phép hưởng lương khi con cái đau yếu.

- Trên báo  The London Free Press,  số ra ngày 15-9-95, ông Norman De Bona đă tŕnh bày về việc thành lập các Hội Đồng Đại Diện Nhà Trường tại Ontario với nhiệm vụ gồm việc chọn lựa vị hiệu trưởng, lượng giá việc giảng dạy, ấn định chương tŕnh giảng huấn, và mọi sinh hoạt học đường. Mục đích của hội đồng này cốt để phụ huynh có cơ hội đóng góp trực tiếp công sức và quyết định của ḿnh vào việc giáo dục con em của họ tại nhà trường.

- Theo tin báo The London Free Press, London, Canada, số ra ngày 31-8-95, vào ngày 30-8-95, ṭa án St. Catharines, Ontario, Canada, đă ra lệnh bắt 4 người con phải trợ cấp cho người mẹ già 60 tuổi, bà Veronica God Win, mỗi tháng một ngàn đô la. Đây là dấu hiệu mà xă hội Tây phương đă bắt đầu chú trọng vào phạm vi giáo dục bổn phận của con cái đối với cha mẹ theo ư nghĩa câu ca dao của ta “Trẻ cậy cha già cậy con.”  

- Trên báo The London Free Press,  số ra ngày  8-11-95, cô giáo  Stacy Somerville  đă nhận định là tuổi trẻ cần sự giúp đỡ hơn là phê b́nh. Nhà trường ở đây chưa có phẩm chất giáo dục tốt. Cô đề nghị chính phủ, các nhà giáo dục, phụ huynh, và cả học sinh cần phải cùng nhau cộng tác để giúp học sinh học hỏi.

- Vào này 4-11-95, ông Robert Vaughan, ủy Viên của Hội Đồng Giáo Dục Thành Phố London, Ontario, đă khảng định là: “Hăy ngừng ngay việc chê trách trẻ em, tôi không cần biết chúng thế nào, nếu chúng được dạy dỗ đúng cách, chúng sẽ học giỏi.” Điều này có ư nói rằng học tṛ kém là lỗi tại thầy cô và nhà trường, đúng như lời của một giáo sư trường Cao Đẳng Sư Phạm Saigon năm nào đă tuyên bố với các sinh viên của ông mà chúng tôi đă nói ở trên.

- Vào ngày 4-11-95, cảnh sát thành phố London đă công bố một cuộc nghiên cứu về việc tuổi trẻ phạm pháp. Trong cuộc nghiên cứu này người ta thấy trong 8 tháng đầu năm 1995 đă có 204 thiếu niên phạm pháp, tuổi trung b́nh là 15, trong đó 76% số thiến niên này là các trẻ sống với cha mẹ và đă có tiền án. Điều này chứng tỏ là trẻ hư là do lỗi của cha mẹ và những trẻ đă phạm pháp rồi th́ rất dễ tái phạm. Ông Cảnh Sát Trưởng đă đặt câu hỏi là: “Các bậc cha mẹ có biết con cái của ḿnh đang ở đâu không?”  Câu hỏi thật là giản dị nhưng nó chứa đựng bao lời giáo huấn vô cùng giá trị, trong đó ông Cảnh Sát Trưởng  ngầm bảo các bậc cha mẹ là “Hăy trông nom và giáo dục con em của các người cho chu đáo!”

Hiện nay thiếu niên Canada đang ở vào t́nh trạng thiếu sự chăm nom săn sóc của các bậc phụ huynh một cách trầm trọng. Ngày 30-10-95, ở Sratford và nhiều nơi khác ở Ontario, người ta đă thành lập các nhóm phụ huynh để giúp đỡ các bậc cha mẹ có vấn đề về con cái, tiếng Anh gọi là “The Parents Supporting Parents Group.” Họ họp hàng tuần với nhau để t́m ra cách thức đối phó với các trẻ em có vấn đề khó dạy. Tất cả các phụ huynh đều ta thán là hệ thống xă hội và luật pháp ở đây (Canada) đă làm cho cha mẹ bất lực trong việc giáo dục các trẻ em.

Vấn đề giáo dục thiếu niên ở Canada đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của chính quyền, các nhà giáo dục, phụ huynh, và cộng đồng. Trong lá thư ngày 14-7-2000 gửi cho chúng tôi, bà Bộ Trưởng Giáo Dục tỉnh bang Ontario, Bà Janet Ecker, đă hỏi ư kiến của kẻ viết bài này về việc cải tổ giáo dục tỉnh bang Ontario. Trong thư ngày 16-8-2000 gửi bà Bộ Trưởng Giáo Dục Janet Ecker, chúng tôi đă phân tích t́nh trạng giáo dục hiện thời ở tỉnh bang Ontario và đề nghị một số biện pháp để cải tổ việc giáo dục con em. Việc đầu tiên chúng tôi để nghị là phải dạy học sinh về công dân giáo dục, luân lư giáo dục, và nhất là việc “tiên học lễ hậu học văn” v́ “lễ” có tác dụng để ngăn chặn việc vi phạm kỷ luật và phạm pháp trước khi nó xảy ra. Kỷ luật hay pháp luật chỉ có tác dụng trừng phạt khi học sinh hay bất cứ ai đă vị phạm kỷ luật hay phạm pháp.

IV. Hiện Trạng Giáo Dục Trẻ Em trong Các Gia Đ́nh Người Việt tại Bắc Mỹ

Hầu hết các bậc phụ huynh người Việt ở hải ngoại đều bận lo sinh kế và gặp trở ngại về vấn đề ngôn ngữ bất đồng nên việc giáo dục con em của họ ở Bắc Mỹ này gặp rất nhiều trở ngại. Con cháu th́ nói tiếng Anh hay tiếng Pháp với cha mẹ và ông bà trong khi ông bà và cha mẹ lại nói tiếng Việt với các cháu con. Nhiều khi gia đ́nh gặp cảnh “ông nói gà bà nói vịt,” chẳng ai hiểu ai. Thêm vào đó, con em lại học theo nếp sống nơi quê người và được pháp luật cùng xă hội ở đây bênh vực  nên các bậc phụ huynh cảm thấy ḿnh bất lực trong việc dạy dỗ con em. Chính v́ thế mà đă có một số em đang học ở trung học đă bỏ nhà ra ở riêng và sống nhờ  vào trợ cấp xă hội mà phụ huynh đành phải bó tay.

Đại đa số các hội đoàn và tổ chức cộng đồng người Việt hải ngoại đă cố gắng và thành công rất nhiều trong việc hỗ trợ gia đ́nh để giúp con em duy tŕ phong tục và tiếng Việt. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có một số hội đoàn, cơ sở tôn giáo, và một số trường Việt ngữ  đă bị bọn Việt cộng và cộng nô thao túng. Những hiện tượng như cảnh phá rối, chia phe này nhóm kia, xâu xé nhau, gian lận ngân sách, tẩu tán công quỹ, và sự gian lận bầu cử  xảy ra trong một số các hội đoàn, tổ chức cộng đồng, và các tổ chức tôn giáo đă làm suy yếu cộng đồng người Việt và nêu gương xấu cho con em. 

Một số phụ huynh đă phàn nàn với chúng tôi là có một trường Việt Ngữ nọ đang dùng tài liệu, băng nhạc, và phim ảnh của Cộng Sản để dạy trẻ trong khi đó các sách báo, phim ảnh, băng nhạc, và tài liệu giáo khoa về việc dạy tiếng Việt của người Việt hải ngoại đă được phổ biến rất nhiều tại các tiệm sách và thư viện công cộng. Trường Việt ngữ này cũng không dạy học sinh hát bài quốc ca Việt Nam Tự Do và cũng không  cho các học sinh chào quốc kỳ Việt Nam Tự Do tại nhà trường trong khi đó th́ các trường công lập tại Ontario, chính quyền Canada đang đăït vấn đề hát quốc ca Canada ngay tại các lớp học lên hàng đầu. Trước đây ở Việt Nam, việc hát quốc ca của Việt Nam Cộng Ḥa ở nhà trường cũng được thực hiện rất nghiêm chỉnh. 

Cũng có người than phiền với chúng tôi về việc tuyển dụng các giáo chức tại một trường Việt ngữ nọ  không theo đúng tinh thần tuyển dụng, tức là không có tiêu chuẩn tuyển dụng rơ ràng và công khai. Thân ai th́ mời người đó mặc dầu người này không có tí kiến thức về sư phạm cũng như kinh nghiệm ǵ về việc dạy học. Nếu đúng như thế th́ đây là việc làm phản lại sư phạm, phản giáo dục, và phản lại nguyên tắc tuyển dụng. 

Các ban giảng huấn của trường Việt ngữ ở hải ngoại phải tâm niệm rằng chương tŕnh giảng huấn của các trường Việt ngữ, ngoài việc giúp trẻ học đọc và học viết tiếng Việt, c̣n phải giúp trẻ trở thành người con hiếu thảo, người công dân gương mẫu, và nhất là phải đạt được mục đích giúp học sinh hiểu về nguồn gốc Việt của chúng. Trong các lớp Việt ngữ ở tŕnh độ trung học, nhà trường phải dùng tài liệu giảng dạy cho trẻ  hiểu là tại v́ bọn Việt Cộng vong bản bán nước cầu vinh, độc tài khát máu, và đầy ải toàn dân “xuống hàng chó ngựa” nên người Việt chúng ta phải bỏ nước ra đi tỵ nạn.  Ngoài ra, nhà trường cũng phải dạy học sinh hiểu tại sao dân Việt trong nước lại đang bị bọn Việt Cộng đọa đầy đến nỗi không c̣n chút tự do, dân chủ, và nhân quyền nào. 

Con em ta là tương lai của cộng đồng và đất nước. Để giúp con em xây dựng đất nước mai này, chúng ta phải giúp chúng phát triển về mọi mặt, nhất là việc giúp cho con em nối chí của các nhà cách mạng chân chính để tranh đấu cho tự  do dân chủ và nhân quyền của khoảng 80 triệu đồng bào ở trong nước.  Các bậc phụ huynh cần phải góp ư với ban giảng huấn tại các trường Việt ngữ  ở hải ngoại để cải tổ chương tŕnh nằm trong mục đích phục hồi chính nghĩa Quốc Gia Dân Tộc. Ngoài ra, các thầy cô giáo và phụ huynh phải  lấy khẩu hiệu “tiên học lễ hậu học văn” và “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” làm kim chỉ nam cho mục đích giảng dạy con em.

V. Kết Luận

Việc giáo dục con em ở hải ngoại này là một thách đố sinh tử của các bậc phụ huynh. Trong bài này chúng tôi chỉ có ư đặt các vấn đề về việc giáo dục con em ở Bắc Mỹ mà thôi. Trong những bài sau, chúng tôi sẽ tŕnh bày thêm về hiện trạng giáo dục của các trẻ em Việt tại Bắc Mỹ và vấn đề làm sao có thể giáo dục các em có hiệu quả theo chiều hướng yêu con dạy con nên người trong khi vẫn giữ ǵn gốc Việt.

 

Hiện Trạng Cuộc Sống Con Em Việt Nam ở Hải Ngoại

và Nguyên Tắc Giáo Dục

 

I. Dẫn Nhập

Trong bài trước, chúng tôi đă đặt vấn đề về giáo dục, tŕnh bày thế nào là người có giáo dục, và phân tích về vấn đề hiện nay của việc giáo dục con em người Việt chúng ta tại Bắc Mỹ hiện nay.  Kỳ này chúng tôi xin nói về hiện trạng cuộc sống con em Việt tại Bắc Mỹ và đưa ra một số đề nghị giúp cho việc giáo dục con em chúng ta một cách có hiệu quả.  Những bậc phụ huynh và những người hằng quan tâm đến việc giáo dục con em người Việt ở hải ngoại đă đưa ra các nhận định sau:

 - Một số phụ huynh có thói quen khoán trắng việc giáo dục con em cho thầy cô và nhà trường nên đă không để ư đến việc học của chúng.

 - Một số phụ huynh không có đủ tŕnh độ về ngoại ngữ  như Anh văn hay Pháp văn và thiếu kiến thức về nền giáo dục cùng nếp sống ở Bắc Mỹ này cho nên họ gặp nhiều khó khăn trong việc giáo dục con em cũng như việc theo dơi sự học và các sinh hoạt của chúng.

 - V́ bị thay đổi môi trường sống, một số phụ huynh lâm vào địa vị  thất thế trong việc t́m kế sinh nhai ở hải ngoại nên đă gặp trở ngại rất nhiều trong việc giáo dục con em. Một số phụ huynh khác lại bị hoàn cảnh mới làm cho điêu đứng đưa đến việc gia đ́nh đổ vỡ gây ra thảm họa cho con cái. Con cái nh́n thấy những tấm gương xấu của cha mẹ nên đă mất niềm tin vào người lớn, mất phương hướng sống, sinh ra buông thả, và vướng vào ṿng tù tội.

- Một số phụ huynh vẫn c̣n giáo dục con em theo lối độc đoán, bắt con em phải tuyệt đối nghe theo ư ḿnh muốn, thậm chí c̣n đánh đập trẻ nên đă gặp trở ngại về phía luật pháp ở đây. Chính v́ thế mà đă có nhiều trường hợp con cái bị cơ quan phụ trách về gia đ́nh và trẻ em tách ra khỏi gia đ́nh của chúng để đem đi nhờ người khác nuôi. 

Trên đây là những nhận xét của một số phụ huynh và những người hằng quan tâm đến việc giáo dục con em ở hải ngoại. Để có thể giáo dục con em một cách tốt đẹp, chúng ta hăy cùng nhau t́m hiểu hiện trạng cuộc sống của phụ huynh và con em người Việt chúng ta ở hải ngoại này ra sao. Có rất nhiều phụ huynh đă thành công trong việc giáo dục con em, nhưng trên thực tế, gia đ́nh nào cũng có những vấn đề khó khăn trong khi giáo dưỡng con em ḿnh.  Chữ “trẻ em”  hay “con em” được đề cập đến trong bài này là dành cho những em c̣n sống tùy thuộc vào phụ huynh để học hành.

II. Hiện Trạng Cuộc Sống Con Em Việt Ở Bắc Mỹ

Hiện nay một số phụ huynh Việt Nam đang gặp khó khăn trầm trọng trong việc giáo dục con em ở Bắc Mỹ này là do các khó khăn sau:

-  Phụ huynh v́ bận sinh kế, lo cho cuộc sống tiện nghi, không có th́ giờ chăm sóc con em đến nơi đến chốn, thậm chí phải đem con em đi gửi ông bà hay nhà trẻ trông hộ. Như thế, làm sao phụ huynh có thể chăm sóc con em cho khôn lớn đúng cách được! Nếu phụ huynh không theo dơi, không chăm sóc, và không kiểm soát sinh hoạt của con em th́ làm sao giúp con em tránh được việc vướng vào ṿng tội lỗi, tù đầy, hay nghiện ngập được!

-  Phụ huynh không thông hiểu rơ nền giáo dục và văn hóa nơi bản xứ, không thông thạo ngôn ngữ bản xứ, do đó thiếu sự cộng tác của gia đ́nh với học đường và phụ huynh không có thể giúp nhà trường để cùng nhau giáo dục con em cho tốt đẹp được. Con em càng ngày càng hội nhập nhanh vào xă hội mới, xa cách phụ huynh về t́nh cảm và nếp sống. Kết quả là đă có một số trẻ bỏ nhà ra đi ở riêng ngay khi con trên ghế nhà trường.

-  Pháp luật và chế độ trợ cấp xă hội ở đây đă vô t́nh đồng lơa với trẻ em trong việc bỏ học bỏ gia đ́nh ra sống bụi đời. Luật pháp ở đây cấm cha mẹ không được đánh chửi con em v́ sợ phương hại đến thể xác và tinh thần trẻ trong khi nếp sống Việt lại cho việc đánh mắng con là cần thiết như đă diễn tả trong câu ca dao: “Yêu cho đ̣n cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi,” hay “Già đ̣n non nhẽ, đánh đau phải chừa.”  Mặt khác, xă hội Bắc Mỹ lại sẵn sàng cấp tiền trợ cấp xă hội cho trẻ em. Trong thời gian qua, những trẻ em từ 16 tuổi trở lên có thể bỏ gia đ́nh ra ở riêng để xin tiền trợ cấp xă hội với lư do này nọ. Có những con em chán cảnh g̣ bó trong gia đ́nh và biết là nếu cha mẹ đuổi chúng ra ngoài, chúng sẽ hợp lệ để xin tiền trợ cấp, nên chúng đă gây sự  với phụ huynh để tạo cớ cho phụ huynh đuổi chúng ra để chúng có lư do xin tiền trợ cấp xă hội.

-  Có một số phụ huynh đang hưởng tiền trợ cấp  xă hội lại nhắm vào khe hở này của chế độ trợ cấp xă hội nên đă giả vờ đuổi con ra ngoài bằng cách mượn địa chỉ người khác cho con xin tiền trợ cấp hầu gia đ́nh có nhiều tiền trợ cấp hơn v́ khi trẻ ở riêng th́ chính phủ cho tiền trợ cấp nhiều hơn so với lúc chúng ở chung với cha mẹ.  Đây là hành động phạm pháp mà họ coi như không. Sống trong những hoàn cảnh như vậy th́ làm sao phụ huynh có thể dạy con em hữu hiệu để trở thành người lương thiện và ích quốc lợi dân được!

-  Một số phụ huynh v́ muốn có tiền về thăm Việt Nam theo kiểu “áo gấm về làng” nên đă cố ư sống nhờ tiền xă hội trong khi đi làm việc ở các nông trại, làm việc ở các nhà hàng bán thực phẩm và các tiệm ăn Việt Nam, hay di bắt trùng để lấy tiền mặt với mục đích gian lận tiền trợ cấp xă hội. Họ mua nhà bằng tiền mặt (nhờ thân nhân hay bạn bè đứng tên) và mua xe mới cũng bằng tiền mặt trong khi vẫn hưởng tiền trợ cấp xă hội. Sự gian lận này ảnh hưởng rất tệ hại trong việc dạy con em.  Đă gian lận và phạm pháp th́ không bao giờ dạy con em thành người được.

-  Khi sang tới Bắc Mỹ này, một số những phụ nữ hay đàn ông độc thân nhưng có con (single mother hay single father) đều được hưởng tiền trợ cấp xă hội để sống ở nhà nuôi con. Tuy nhiên, khi lập gia đ́nh ở Bắc Mỹ này, họ lại không chịu làm hôn thú và khi có thêm con lại để con lấy họ mẹ trong khi người chồng vẫn ở chung và đi làm có lương. Người mẹ hay người bố không báo cho cơ quan xă hội về sự  kiện này mà vẫn lấy cớ là không có chồng hay không có vợ v́ không hôn thú hầu tiếp tục ăn tiền trợ cấp xă hội với mục đích gian lận tiền xă hội để làm giầu. Đến khi con cái có lỗi, bà mẹ hay ông bố la rầy con và kể lể là đă vất vả để nuôi chúng mà chúng không chịu nghe lời. Đă có trường hợp, khi bị chửi như vậy, người con trả lời ngay với cha mẹ chúng là cha mẹ đâu có vất vả kiếm tiền nuôi chúng, chính phủ nuôi chúng đấy chứ! Thật là thảm thương! Bố mẹ đă gian manh và phạm pháp như thế th́ làm sao có thể giáo dục con em được!

-  Công việc lao động ở xă hội Bắc Mỹ này tương đối dễ kiếm. V́ bị lôi cuốn vào đời  sống vật chất quá sớm, một số con em đă lư luận rằng học cao mà làm ǵ và khi ra trường chưa chắc đă có việc xứng đáng nên  một số con em đă bỏ học để kiếm việc làm hầu thỏa măn nhu cầu vật chất.  Có việc làm là có ngay đời sống tự do, tự lập, tha hồ có bạn trai bạn gái, thuốc sái, rượu chè, và cờ bạc mà không bị ai cấm đoán hay g̣ bó điều ǵ. Ở Bắc Mỹ này, có tiền, có việc làm là có tất cả, trừ đạo đức. Chính v́ thế mà việc giáo dục con em ở trong gia đ́nh và học đường gặp rất nhiều khó khăn.

-  Một số phụ huynh thấy việc buôn lậu thuốc lá, buôn đồ ăn cắp, buôn x́ ke ma túy được lời nhiều và có tiền nhanh nên đă khuyến khích con em bỏ học hay bỏ làm việc để ăn  tiền trợ cấp xă hội  hầu có th́ giờ đi buôn lậu. Cả gia đ́nh làm những việc phạm pháp th́ sao con em có thể trở thành công dân tốt được. Ấy là chưa nói tới việc làm nhục cho cả cộng đồng người Việt ở đây v́ “con sâu làm rầu nồi canh.”

- Những người dân Việt sống dưới chế độ “xuống hàng chó ngựa” của Việt Cộng cũng đă bị nhiễm tính gian manh của bọn Việt Cộng đến tận xương tủy. Theo báo Toronto Star, số ngày 24 tháng 4 năm 2001, một nữ y sĩ Việt Cộng, Lê Thị Minh Tâm, sang Canada với hộ chiếu sinh viên, cũng đă bị cảnh sát truy nă v́ tội mở dưỡng đường lậu, chữa bệnh lậu, và làm thiệt mạng một nữ bệnh nhân, Trần Thị Hạnh Lan, 36 tuổi, vào ngày 22-4-2001 tại Toronto.

Trước đây, ở Hamilton, Ontario, vào tháng 9/95, có một phụ huynh người Việt đă huấn luyện em bé bốn tuổi đi ăn cắp nữ trang trong một cửa tiệm. Thật là nhục nhă cho cả cộng đồng người Việt chúng ta. Quả là bọn Cộng Sản Việt Nam đă hủy hoại tất cả những truyền thống đạo đức tốt đẹp của tiền nhân để đưa dân Việt “xuống hàng chó ngựa.”

-  Một số phu huynh mải làm việc và coi thường luật pháp ở đây. Họ đi làm trong khi để con cái c̣n nhỏ ở nhà một ḿnh mà không nhờ ai trông hộ. Có những em dưới 12 tuổi đi học về, thấy không có người lớn ở nhà, lại đi chơi với bạn bè. Nếu ở nhà một ḿnh chúng lại có thể gây ra hỏa hoạn, hay gặp tai nạn trong nhà mà không ai hay. Trường hợp này không phải là hiếm trong cộng đồng chúng ta.

- Một số đông trẻ em khác lại không được cha mẹ săn sóc kỹ lưỡng về sức khỏe, nhất là việc dinh dưỡng và việc ăn mặc cho đủ ấm trong mùa đông. Có nhiều trẻ đi học không được ăn sáng, mặc không đủ ấm, không đánh răng rửa mặt, và thường đi học trễ. Lư do là phụ huynh đi làm đêm, sáng ngủ trưa nên không có th́ giờ săn sóc con em. Con cái không được ai đánh thức đúng giờ đi học nên nhiều khi thức dạy trễ, chúng chỉ đủ th́ giờ mặc vội áo quần và xách cặp chạy đến trường mà thôi. Có nhiều trường hợp con em c̣n quên cả mang cặp đến trường và mặc áo quần không đủ ấm nữa.

Khi đến bữa ăn, có nhiều gia đ́nh mạnh ai lấy cơm vào bát rồi ra ngồi ở pḥng khách vừa xem TV vừa ăn. Ăn không đủ chất bổ, ngủ không đúng giờ, và không có không khí học bài và làm bài, th́ hỏi sao  con em có thể lớn khôn và học hành tiến bộ được.

-  Một số con em bị kỳ thị ở trường và ở nơi chơi đùa gần nhà. Trong những trường hợp này, phụ huynh lại không hiểu biết ǵ về luật pháp ở đây, không biết cách xử sự, không biết cách hướng dẫn con em nên mới gặp nhiều chuyện lôi thôi và c̣n phải “vô phúc đáo tụng đ́nh,” tức là bị đưa ra toà án nữa.

-  Việc con em được hưởng đầy đủ tiện nghi vật chất cũng là một trở ngại lớn cho sự học hành và cuộc sống mai hậu. Thử hỏi mới mười mấy tuổi đầu mà đă có hàng trăm bạc tiền mặt trong túi và có đủ dụng cụ về Video Games, TV, dàn âm thanh tối tân, v.v. th́ làm sao trẻ có thể thành công trong việc học và tiến thân được! Chính v́ thế mà xă hội có nhiều trẻ em phạm pháp.

-  Một thiểu số phụ huynh thường chỉ thích con em học chăm  thôi mà không khuyến khích chúng tham gia các sinh hoạt xă hội, thể thao, hay t́nh nguyện làm các công tác cộng đồng. Chính v́ thế mà sự phát triển của trẻ không được đồng đều về các mặt t́nh cảm, trí tuệ, thể chất, và xă hội.  Hậu quả là trẻ sẽ thiếu tiềm năng học cao lên ở bậc đại học. Và cũng chính v́ thế mà người Việt, nói chúng, chưa có tinh thần làm việc t́nh nguyện cao độ, phần đông chỉ biết lo cho ḿnh và gia đ́nh ḿnh mà thôi.

-  Một số đông phụ huynh chỉ thích con em ḿnh nói tiếng Anh hay Pháp thật giỏi mà quên khuyến khích chúng trau giồi tiếng Việt. Họ hănh diện khi nói toàn tiếng Pháp hay tiếng Anh với con em và cho đó là văn minh tiến bộ. Chính v́ điểm này con em mới sinh ra mất gốc Việt và đi đến chỗ vong bản.

-  Những gia đ́nh có cha mẹ ly thân hay ly dị mà có con em c̣n nhỏ tuổi, họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy con em. Xưa nay phần đông những trẻ thành công là có cả cha mẹ săn sóc và nuôi nấng. Nhất là vào dịp Giáng Sinh và Tết, những trẻ có cha thiếu mẹ, có mẹ thiếu cha, hay thiếu cả cha lẫn mẹ đều ở vào t́nh trạng khốn khổ vô cùng. Chúng cảm thấy cô đơn và tủi phận nhiên hậu sẽ lớn lên trong bẽ bàng xen lẫn hận thù. Hậu quả là chúng sẽ thất bại trong trường đời và sống nhờ vào trợ tiền trợ cấp xă hội.

- Trẻ em thường cần t́nh thương yêu tŕu mến, vỗ về, an ủi, và khuyến khích để phát triển về các mặt cơ thể, t́nh cảm, xă hội, và trí tuệ. Từ đó chúng sẽ yêu đời và thành công trong việc học cũng như trong cuộc sống.

Ở Bắc Mỹ này, phần đông trẻ em sống trong  gia đ́nh mà cả cha lẫn mẹ đều bận rộn về công việc làm ăn và không để ư hỏi han, an ủi, và khuyến khích chúng trong việc học cũng như trong việc chơi. Chính v́ thế mà trẻ sẽ cảm thấy cô đơn và đi ra ngoài gặp bạn bè để t́m cách đáp ứng nhu cầu của chúng. Từ đó chúng có thể sa ngă và vượt khỏi tầm tay của phụ huynh.

III.  Đề Nghị Một Số Nguyên Tắc Giáo Dục Con Em

Sau khi đă tŕnh bày hiện trạng cuộc sống con em người Việt ở hải ngoại, chúng tôi mạn phép đề nghị một số nguyên tắc áp dụng trong việc giáo dục con em cho có hiệu quả. Muốn dạy trẻ, tối thiểu ta phải áp dụng các nguyên tắc sau:

1. Các Bậc Phụ Huynh và Thầy Cô Giáo Hăy Tự Hỏi Xem Ḿnh Dă Thực Sự Tỏ T́nh Thương Yêu, Săn Sóc, và Hy Sinh Một Cách Cụ Thể  Đối Với  Trẻ Chưa?  Trẻ em rất tinh. Chúng biết rơ ai là người thực sự yêu thương chúng. Khi biết rơ ai là người thương yêu chúng, chúng tỏ ra lễ phép, vâng lời, và thích gần người đó. Được yêu thương, an ủi, và khuyến khích là nhu cầu tối cần thiết đối với trẻ để phát triển và khôn lớn. Ḷng ta yêu thương trẻ chưa đủ, ta phải tỏ sự yêu thương này bằng lời nói và cử chỉ nữa. Nếu không tỏ ra yêu thương và săn  sóc trẻ, th́ đừng bao giờ  nghĩ  tới việc dạy trẻ. Các thầy cô phải nhớ rơ điều này.

2. Hăy Tôn Trọng Trẻ. Để đạt được việc tôn trọng trẻ, ta cần phải gạt bỏ quan niệm cũ của một số người cho là “trẻ con th́ biết ǵ”  và phải nhớ  “trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ.” Tôn trọng trẻ là ta cần để ư đến lời nói của chúng, sinh hoạt của chúng, đối đăi lịch sự và công bằng với chúng, giữ lời đă hứa, và không được nói dối chúng. Trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ, chúng hoàn toàn khác hắn người lớn.  Chúng có một nhân phẩm riêng, một nhu cầu riêng, một cơ thể riêng, một cách  suy nghĩ riêng, và một đời sống riêng mà ta cần phải t́m hiểu, lắng nghe, và tôn trọng.

3. Cần Phải Kiên Nhẫn. Các bậc phụ huynh và thầy cô cần phải bỏ th́ giờ với trẻ. Lúc nào cũng phải có người lớn ở bên trẻ để theo dơi, lắng nghe, giúp đỡ, và đề pḥng tai nạn xảy ra. Một nhà giáo dục Pháp đă nói: “La répétarion est l'âme de l'enseignement” (Sự lập đi lập lại là linh hồn của viện giảng huấn).   Điều này có nghĩa là khi dạy trẻ cái ǵ ta phải nhắc lại hay ôn lại nhiều lần dưới nhiều h́nh thức khác nhau. Nhưng cũng phải nhớ câu tục ngữ của ta: “giáo đa thành oán.”  “Giáo đa thành oán” có ư nói về cách dạy bảo vụng về, không đúng tâm lư, tức là hễ thấy mặt trẻ là răn dạy chửi bới và kể tội của chúng mà không có khi nào khuyến khích hay khen thưởng.

Muốn dạy trẻ, ta cần phải từ từ, kiên nhẫn, và không bao giờ được nổi nóng, nhất là không được phép đánh mắng trẻ. Mặt khác, chúng ta cần để tâm t́m hiểu tâm lư và nhu cầu mỗi trẻ. Không có trẻ nào giống trẻ nào. Mỗi trẻ là một thế giới riêng biệt,  có thể chất riêng, cảm xúc riêng, trí tuệ riêng, và đời sống xă hội riêng. Bốn phạm vi quan yếu này phải được phát triển song song và đồng đều để giúp trẻ em thành người toàn diện sau này.

Nếu ta khám phá ra các vấn đề trở ngại liên quan tới việc phát triển cơ thể, t́nh cảm, trí tuệ, và xă hội của trẻ, ta phải nhờ các chuyên gia về y tế và giáo dục để t́m cách chữa trị cho trẻ càng sớm càng tốt.  Phải tâm niệm rằng việc nóng giận và đánh mắng trẻ chỉ gây tai hại cho trẻ mà thôi. Nếu ta nổi giận, chính ta đă hóa ra điên khùng và làm hại trẻ. Người xưa đă nói: “Giận lên là phát cơn điên, người khôn hóa dại, người hiền hóa ngu.”

4. Tạo Sinh Hoạt có Ư Nghĩa cho Trẻ . Bất cứ ai cũng cần sinh hoạt để giúp cho tinh thần được lành mạnh và đời sống có ư nghĩa. Trẻ em cũng thế, chúng rất năng động, chúng cần sinh hoạt nhiều hơn nữa để tăng trưởng và khôn lớn. Có sinh hoạt các em mới phát triển về mọi mặt và lớn khôn được. Các sinh hoạt này phải có ư nghĩa và được hướng dẫn, chẳng hạn như các sinh hoạt thể thao, văn nghệ, và xă hội, v.v. Không sinh hoạt, các em sẽ đâm ra phá phách, ăn chơi trác táng, và vướng vào ṿng tù tội. Mặt khác, nếu trẻ em không thích hoạt động th́ chúng tất có vấn đề về sức khỏe. Ta cần phải t́m hiểu nguyên do, nếu cần phải đưa chúng đi khám bác sĩ chuyên môn để chữa trị cho chúng càng sớm càng tốt.

5. Phải Hiểu Các Khó Khăn và Biết Rơ về Trách Nhiệm của Bậc Làm Cha Mẹ Trước Khi Có Ư Định Sinh Con. Nguyên tắc này đặc biệt dành cho những cặp vợ chồng chưa có con hay những người độc thân mà muốn lập gia đ́nh để sinh con. Ta phải dứt khoát bỏ quan niệm có con để đỡ cô đơn hay đỡ buồn. Trước khi định có con phải tự hỏi ḿnh đă sẵn sằng muốn có con, có khả năng nuôi dạy con, đủ th́ giờ chăm nuôi được con không, và đă sẵn sàng làm bậc cha mẹ chưa? Nếu câu trả lời cho một trong những vấn nạn trên là “không” hay “chưa,” th́ chúng ta đừng  nên sinh con ra kẻo chúng khốn khổ vô cùng. Nếu không muốn mà lỡ có con, chúng ta phải nhận trách nhiệm và thu xếp bằng được th́ giờ để nuôi dạy chúng.

6. Phải Có Sự Hợp Tác Giữa Chồng và Vợ, Giữa Gia Đ́nh, Nhà Trường, và Cộng Đồng. Trách nhiệm nuôi dạy con em phần chính là ở vai tṛ của phụ huynh trong tinh thần hợp tác giữa các bậc làm cha mẹ, giữa gia đ́nh, nhà trường, và cộng đồng. Không thể thành công trong việc nuôi dạy con em nếu ta thiếu sự hợp tác này.

Phải xây dựng cộng đồng người Việt ở nơi ḿnh ở cho thật vững mạnh để có thể giúp đỡ lẫn nhau và tạo môi trường cho con em sinh hoạt và tiến bộ. Phụ huynh phải tham gia vào các sinh hoạt của nhà trường nơi con em minh theo học, nhất là phải cộng tác với nhà trường trong việc giáo dục con em.

Việc hợp tác giữa cha và mẹ trong việc dạy con rất là cần thiết và có hiệu quả vô cùng. Nếu con hỗn với mẹ và không nghe lời mẹ, người cha phải dạy và khuyên bảo con th́ mới có kết quả. Ngược lại cũng vậy, nếu con hỗn với bố và không nghe lời bố, người mẹ phải dạy và khuyên bảo con. Cha mẹ không bao giờ được nói xấu nhau trước mặt con cái. Phải giữ uy tín cho nhau đối với các con và dùng uy tín của nhau cũng như ưu điểm cùng thành quả của nhau để dạy con cái.

Việc dạy con em rất khó và tế nhị. Người ta thường nói  rằng thầy giáo dạy con người ta th́ được chứ dạy con ḿnh lại là một chuyện khác.  Điều này có nghĩa là ngoài việc phụ huynh tự ḿnh dạy lấy con, phải nhờ đến người khác nữa. Chẳng hạn như nhờ bạn bè của ḿnh, nhất là những người trẻ kính mến. Ngoài ra, ta có thể nhờ hàng xóm, nhờ các phụ huynh khác và  nhờ các vị hướng dẫn tinh thần như các nhà sư, mục sư, cha cố, và nhờ các vị có uy tín trong cộng đồng. Thêm vào đó, ta có thể nhờ các bạn của con em ḿnh để giúp vào việc khuyên bảo chúng.  Cổ nhân ta có câu “Học thầy không tày học bạn” là vậy.  Và cuối cùng, ta nên khuyến khích trẻ tham gia các sinh hoạt cộng đồng. Nhờ tham gia các sinh hoạt cộng đồng, con em chúng ta sẽ học hỏi được những kinh nghiệm cụ thể trong cuộc sống. 

7. Nuôi Dạy Con Em Là Một Công Tŕnh Nghệ Thuật. Việc nuôi dạy thú vật, chơi cây cảnh, và hoàn thành một tác phẩm văn chương nghệ thuật phải đ̣i hỏi một nghệ thuật cao, một sự kiên nhẫn lâu dài, và một công tŕnh to lớn. Việc nuôi dạy con em lại càng đ̣i hỏi một nghệ thuật cao hơn, một tấm ḷng kiên nhẫn hơn, và một công t́nh qui mô hơn gấp bội phần. Nếu không quan niệm được như vậy, chúng ta đừng bao giờ nghĩ đến việc có con th́ tốt hơn.

8. Trẻ Em Sợ Nhất Là Sự Mất Mặt. Các nhà giáo dục dày kinh nghiệm, các nhà tâm lư học uyên thâm, và các bậc phụ huynh từng trải của bao thế hệ đă quả quyết rằng trẻ em sợ nhất là sự mất mặt, nhất là mất mặt với người yêu và bạn bè.  Khi trẻ có lỗi, chúng ta phải kín đáo khuyên bảo một cách khéo léo và nhẹ nhàng. Tuyệt đối đừng bao giờ chê trách chúng trước mặt anh chị em, bạn học, người lạ mặt, và nhất là trước mặt người yêu của chúng. Nếu không, chúng sẽ không nghe lời ta mà c̣n sinh ḷng chán nản, oán hờn, có thái độ hỗn láo, t́m cách trốn tránh cha mẹ, và có thể bỏ nhà ra đi.

9. Hăy Làm Gương Mẫu Cho Trẻ Noi Theo. Dạy trẻ tốt nhất là phải làm gương cho trẻ về đủ mọi phương diện, từ việc đúng giờ, giữ chữ tín, tổ chức đời sống trong nhà, đến cách cư xử với những người trong nhà và ngoài xă hội sao cho đúng lễ, hợp t́nh hợp ly,ù và hợp tinh thần dân chủ tiến bộ. Cổ nhân đă nói là muốn dạy trẻ, ta không những dùng lời lẽ để giảng giải mà c̣n phải lấy chính bản thân ḿnh làm gương để dạy trẻ. Đó là nghĩa của câu “Dĩ ngôn vi giáo, dĩ thân vi giáo.” 

Khi cha mẹ nói ǵ và làm ǵ, trẻ em thường hay bắt chước. Phải nhớ câu của cổ nhân đă dạy: “Ấu tử thường thị vô cuống,” tức là trẻ em thường không biết dối trá. Người xưa c̣n nói: “Tín vi quốc chi bảo.” Câu này có nghĩa là ḷng thành tín và đáng tin  là của báu của cả nước. Chính v́ thế mà thầy cô và cha mẹ đều phải hết sức thận trọng trong lời nói và việc làm, nhất là không bao giờ được nói dối trẻ. Những ǵ mà cha mẹ hay thầy cô đă nói ra th́ phải thực hành cho bằng được.

Ngoài ra, phương ngôn ta có câu “bề trên ăn ở chẳng chính ngôi để cho bề dưới chúng tôi hỗn hào” và “con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”  để chỉ vai tṛ cùng tư cách của người lớn, của các bậc cha me,ï và của ông bà trong việc giáo dục con em vậy. Người mẹ và bà nội hay bà ngoại thường hay gần gũi con cháu, nhất là khi chúng c̣n nhỏ. Nếu nuông chiều trẻ không đúng cách, mẹ và bà sẽ làm hư chúng. Người xưa c̣n quan niệm rằng người mẹ là thầy giáo đầu tiên của trẻ nên người mẹ cần phải biết cách dạy trẻ mới được. 

Phải dạy trẻ ngay từ khi chúng c̣n thơ dại. Ca dao ta có câu: “Dạy con từ thuở c̣n thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.” Thời kỳ thơ dại này của trẻ mới là thời kỳ khó khăn nhất trong vấn đề giáo dục trẻ mà người mẹ lại là người gần gũi trẻ nhiều nhất trong thời thơ ấu này của trẻ.  Trách nhiệm về giáo dục của người mẹ trong gia đ́nh quả thật là to lớn vậy!

10. Phụ Huynh Phải Học Hỏi Thêm để Có Đủ Kiến Thức và Phương Pháp Giáo Dục Con Em. Về ngoại ngữ, ta phải t́m đủ cách để học nếu chưa biết hầu có thể nói và đọc được tiếng bản xứ như tiếng Anh tiếng Pháp chẳng hạn. Học để hiểu luật pháp, phong tục, nếp sống, cùng hệ thống giáo dục tại nơi ḿnh ở để theo dơi việc học của con em và tránh mọi phiền phức về luật pháp. Ngoài ra, việc nuôi dạy con em ở đây cũng khác xa so với khi ta con ở Việt Nam trước 30 tháng 4, 1975.

Các bậc cha mẹ sắp sửa có con, nhất là người mẹ, nên ghi tên tham dự các khóa hướng dẫn về cách chăm sóc và nuôi dạy con cái do các cơ quan y tế địa phương tổ chức. Thêm vào đó, các bậc cha mẹ này c̣n phải mua các sách thuộc loại hướng dẫn phụ huynh về vấn đề nuôi dạy con em, chẳng hạn như  Smart Parenting, An Easy Approach To Raising Happy, Well-Adjusted Kids của Dr. Peter Favaro; How To Stop The Battle With Your Child của Don Fleming và Linda Balahoutis; Parent in Control, Bringing Out The Best in Your Children của David Rice; hay Dr. Spock's Baby And Child Care của Benjamin Spock và Michael B. Rothenberg v.v.

IV. Kết Luận

Đă biết được hiện trạng và một số nguyên tắc giáo dục và giúp đỡ con cái, ta sẽ tùy trường hợp, tùy hoàn cảnh để tùy cơ ứng biến trong việc giáo dục trẻ. Mỗi trẻ là một thế giới riêng, mỗi hoàn cảnh một khác, ta không thể nào đề cập hết mọi khía cạnh giáo dục con em một cách tỷ mỉ được. Việc quan trọng nhất là các bậc phụ huynh phải để hết tâm hồn vào việc thương yêu, săn sóc, và giáo dục con cái. Từ đó chúng ta sẽ tự t́m cách hoàn hảo nhất để nuôi dạy con em. Trong những bài tới, chúng tôi sẽ đề cập một số trường hợp cụ thể trong việc giáo dục con em để giúp các bạn trẻ tham khảo.

 

Gia Đ́nh: Nền Tảng của Việc Giáo Dục Con Em

 

Trong hai bài trước chúng tôi đă tŕnh bày những điểm sau đây: “Đặt Vấn Đề Về Giáo Dục, Thế Nào Là Người Có Giáo Dục. Vấn Đề Giáo Dục Con Em Trong Xă Hội Bắc Mỹ, Hiện Trạng Cuộc Sống Con Em Việt Ở Bắc Mỹ, và Đề Nghị Một Số Nguyên Tắc Giúp Vào Việc Giáo Dục Con Em.”   Trong bài này chúng tôi đề cập đến vấn đề “Gia Đ́nh, Nền Tảng của Việc Giáo Dục Con Em.” 

I. Gia Đ́nh và Việc Thành Đạt Của Con Em

            Ngày xưa, khi thi đỗ ông nghè, người ta thường được nhà vua ban cho niềm hănh diện “vinh qui bái tổ.”  “Vinh qui” nghĩa là về một cách vẻ vang, “bái tổ” là làm lễ tế tổ tiên khi thi đỗ hay được vua ban phẩm hàm. Việc này mang ư nghĩa nhớ ơn tổ tiên, đền đáp công ơn cha mẹ, và làm rạng rỡ bà con hàng tổng.  Ngày nay, trong các cuộc tranh đua thể thao, những người đoạt giải vô địch đều ngỏ lời trước nhất cám ơn phụ huynh rồi đến huấn luyện viên cùng bạn bè và các người liên hệ khác. Lá cờ của các quốc gia họ đều được các bạn lực sĩ  và quan khách nghiêm chỉnh đứng lên chào để tỏ ḷng ngưỡng mộ đất nước đă hun đức ra các bậc kỳ tài này.

Đa số những người học hành thành đạt từ trước tới nay đều do công lao chăm sóc tận tâm của các bậc phụ huynh và gia đ́nh. Có những bà mẹ mải chăm nuôi và dạy bảo con đến quên ăn quên ngủ, thậm chí c̣n bị bệnh lao tới hai ba lần trong đời. Có những ông bố đă hy sinh hết th́ giờ vào việc lo trau giồi nghề nghiệp để kiếm tiền nuôi gia đ́nh và lo cho con cái có đủ phương tiện ăn học đến nơi đến chốn. Thêm vào đó, con cái thành công được phần lớn là nhờ cha mẹ có một cuộc sống gương mẫu và một gia đ́nh hạnh phúc.

Trên nhật báo The London Free Press, số ra ngày 20-01-96,  bà Sharon Mather đă viết một bài về sự thành công và thất bại trong học đường của người Nhật. Trong một tiểu mục “Home Life Is Good,” bà Mather viết: “Educators have always agreed the home has a major impact on child's education.” Ư tác giả muốn nói rằng các nhà giáo dục luôn luôn đồng ư rằng gia đ́nh có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc giáo dục trẻ.

Bà Mather c̣n nhấn mạnh rằng ở Nhật, hoàn cảnh gia đ́nh có ảnh hưởng một cách tích cực lên việc giáo dục con em. Học đường Nhật không có những  học sinh  mà cha mẹ của chúng ở trong t́nh trạng ly dị v́ sự ly dị xảy ra rất ít ở Nhật.  Nếu cha mẹ ly dị nhau th́ trẻ em Nhật cũng sống trong một đại gia đ́nh và được nuôi dạy kỹ lưỡng. Đa số đàn bà Nhật chọn làm việc nội trợ để nuôi dạy con cái và họ không có mặc cảm tự ty về việc ở nhà này.

Bà Hillary Rodham Clinton, vào năm 1996, hồi c̣n là vị Đệ Nhất Phu Nhân tại Hoa Kỳ, đă cho xuất bản cuốn sách nhan đề It Takes A Village. Cuốn sách này đề cập một cách đầy đủ về các vấn đề trong việc nuôi dạy con cái. Bà Clinton đă mượn lời của Elizabeth Stone  để nói về tầm quan trọng trong quyết định có con cái như sau: “Making the decision to have a child - it's wondrous. It is to decide forever to have your heart go walking around outside your body.” Câu này có ư nói rằng quyết định sinh con là một điều tuyệt diệu. Đó là một quyết định để suốt đời đem hết tâm hồn lo lắng cho con.

Bà Hillary Rodham Clinton c̣n viết: “Each of us plays a part in every child's life: it takes a village to raise a child.” Điều này có nghĩa là mỗi chúng ta đều dự phần quan trọng trong đời sống của trẻ, tức là phải cần đến cả một làng để nuôi dạy trẻ. Bà Clinton đă chọn câu “It takes a village” trong câu tục ngữ cổ của người Phi Châu là “It takes a village to raise a child” để làm tựa đề cho quyển sách đầu tay của bà v́ câu tục ngữ này đă luôn luôn nhắc nhở bà là trẻ em chỉ có thể thành công nếu gia đ́nh chúng thành công và cả xă hội hết ḷng lo và săn sóc chúng đến nơi đến chốn.

Trong hoàn cảnh tỵ nạn Cộng Sản ở nơi đất khách quê người, việc nuôi dạy con em của người Việt chúng ta  lại là cả một thách đố sinh tử cho các bậc phụ huynh. Muốn nuôi dạy con em, các bậc phụ huynh phải thu xếp sao có được nếp sống thoải mái, thoát khỏi được cảnh bất ḥa trong gia đ́nh, có th́ giờ dành cho con em, và học hỏi cách thức thích hợp nuôi dạy con em ở nơi quê hương mới này cho tốt đẹp.

II. Phân Công Đồng Đều Việc Gia Đ́nh Khi Vợ và Chồng Đều Đi Làm   

Trước khi Cộng Sản chiếm Miền Nam, mỗi gia đ́nh người Việt chúng ta thường có ông bố đi làm và bà mẹ ở nhà chăm nuôi con cái. V́ thế mà các con em ở Miền Nam trước đây đa số đều ngoan và học hành thành đạt. Ngày nay ở nơi đất khách, thường th́ cả cha lẫn mẹ đều phải đi làm nên cả cha lẫn mẹ có rất ít th́ giờ, nếu không muốn nói là không có th́ giờ, để chăm nom các con và dạy bảo chúng đến nơi đến chốn.

Người đàn bà Việt Nam sẵn có đức tính đảm đang. Đến khi ra hải ngoại, mặc dầu đă phải đi làm mệt nhọc giống như người chồng, họ vẫn trổ tài quán xuyến việc nhà để đức ông chồng được thoải mái sau giờ phút đi làm về. Trong khi đó, đức ông chồng, ngoài giờ làm việc, lại cứ quen thói cũ dành quyền sai bảo để có th́ giờ ăn nhậu, xem báo, coi các chương tŕnh thể thao, đi đánh bài, ra quán thụt “bi-da” hay uống cà phê với bạn bè để kệ bà vợ ở nhà với bày trẻ nhỏ cùng trăm mối ngổn ngang. Chính v́ thế mà gia đ́nh đi từ chỗ bất ḥa đến đổ vỡ và gây tai hại cho bầy trẻ.

H́nh như tạo hóa đă an bài để các ông chồng trên thế gian này đều có sẵn tính lười biếng trong khi các bà vợ Việt Nam lại được tạo hóa an bài để có sẵn đức tính chiều chồng nuôi con thật là đảm đang một cách tuyệt vời. Điều này đă được thực tế chứng minh rơ ràng. Trên khắp thế giới, không phải chỉ có các ông chồng thuộc loại thế hệ xưa mới như thế, một số đông các ông chồng thuộc thế hệ trẻ ngày nay cũng lười làm việc nhà như vậy. Trong khi đó, các bà vợ người Việt ḿnh từ bao thế hệ nay lúc nào cũng đảm đang hết sức lo săn sóc chồng con một cách hoàn hảo. 

Ngày nay ở Bắc Mỹ, muốn giúp vào việc nuôi day con em thành công, chúng ta phải điều chỉnh t́nh trạng này để tránh sự bất công giữa chồng và vợ cùng sự đổ vỡ có thể xảy ra trong gia đ́nh.  Có một số các đấng ông chồng không quen với công việc nhà cửa, họ không chấp nhận công việc rửa bát hay nấu ăn. Họ cho đó là công việc của các bà. Các bà phải t́m cách sao để đánh đổ quan niệm lỗi thời này ở nơi các ông mới được.

Nếu các ông chồng là loại người hợp lư, hăy phân giải t́nh lư với họ. Nếu họ đồng ư rằng các bà cần có sự nghỉ ngơi, th́ công việc sẽ đâu vào đấy. Làm sao để các ông chấp nhận là họ phải chia xẻ công việc nhà và hiểu rằng nếu không chấp nhận th́ công việc sẽ không hoàn tất được. Các ông phải chấp nhận một số việc ưu tiên, chẳng hạn như, bằng đủ mọi cách để các bà vợ và ông chồng đều có th́ giờ rảnh rỗi, phải ưu tiên cho việc học hành và sức khỏe của các con.

Nếu vợ nấu ăn th́ chồng phải lo việc hút bụi, giặt quần áo, hay xếp quần áo vào tủ. Nếu vợ rửa bát hay đi chợ sắm đồ ăn th́ chồng trông nom con cái. Chồng lo việc học của con cái th́ vợ lo dọn dẹp đồ đạc trong nhà. Chồng lo việc ở ngoài xă hội th́ vợ lo việc gia đ́nh. Chồng có sức khỏe hơn vợ th́ làm việc nặng nhọc, vợ làm  việc nhẹ. Tóm lại, vợ chồng phải chia xẻ công việc trong gia đ́nh với nhau một cách đồng đều th́ gia đ́nh mới có hạnh phúc và con cái mới có không khí thuận lợi để học tập.

Nếu các ông chồng thuộc loại người “việc nhà dáo dác, việc chú bác siêng năng,” hay không hợp t́nh lư, các bà phải từ từ khuyên giải và giúp chồng làm quen với công việc nhà. Cần khéo léo giao cho ông ta từng việc một và chỉ cách thức làm để ông ta không thể thoái thác hay làm hỏng việc được. Mỗi ngày nhờ chồng một việc, từ từ ông chồng sẽ quen đi. Cũng nên biết rằng có một số bà đă nhờ được chồng rồi, lại không biết lấy thế làm đủ, mà nhân đó sai chồng như sai mọi, coi chồng như người làm. Trong trường hợp này, các cụ bảo là chồng bị vợ “xỏ chân lỗ mũi.” Điều này đưa đến việc người chồng bị mất mặt với bạn bè và mất cái thế để dạy bảo con và gia đ́nh sinh ra lủng củng.

Trong khi thương lượng với chồng, cần cởi mở và thẳng thắn đối thoại với nhau để sao có được sự thỏa thuận cho cả hai bên. Lấy sự hợp t́nh hợp lư và tương kính đối đăi với nhau mới là thượng sách. Nếu chỉ la hét, lấn át, hờn dỗi, hay nói bóng gió, các bà sẽ chỉ gặp sự lẩn tránh, giận hờn, và t́nh trạng lại trở thành tồi tệ hơn mà thôi. Do đó gia đ́nh sẽ không có không khí thuận lợi cho con cái học hành và tiến bộ.

Vợ chồng phải thỏa thuận cùng nhau lo việc gia đ́nh th́ mọi việc mới tốt đẹp được. Trong trường hợp cả hai vợ chồng đều đi làm, nếu muốn cảnh gia đ́nh được vui tươi thoải mái, vợ hay chồng về nhà trước th́ phải lo làm những việc ḿnh có thể làm. Chẳng hạn như nếu có mặt ở nhà trước khi vợ đi làm về, người chồng phải đôn đốc con cái thu dọn nhà cửa cho ngăn nắp, lo cho các con tắm rửa, bỏ quần áo vào máy giặt, và thổi sẵn nồi cơm để chờ bà vợ về nấu đồ ăn cho cả nhà dùng bữa cơm tối.

Sau khi ăn tối và nghỉ ngơi xong, ông bố phải đôn đốc các con đánh răng, tắm rửa, và trông cho chúng  học và làm bài ở trường đem về. Nếu chúng có ǵ khó khăn, ông bố phải giúp chúng. Trong khi đó, bà mẹ rửa bát, thu dọn nhà cửa, và lo sẵn sàng quần áo và đồ ăn sáng ăn trưa cho các con đi học vào ngày hôm sau.  Có được như thế, mọi việc sẽ đâu vào đấy và ai nấy đều có th́ giờ nghỉ ngơi để tiếp tục công việc hôm sau.

Công việc trong gia đ́nh phải được phân chia đồng đều cho hai người. Nói th́ dễ, làm th́ khó. Thường thường, một số các bà vợ đợi cho đến khi ḿnh mệt lả mới trách chồng là không giúp vào việc nhà. Khi đă bị căng thẳng và tức bực điên người lên, các bà lại không tự kiềm chế được nên mới càu nhàu, nói xa nói gần, giận cá chém thớt, chửi chó mắng mèo, lụng bà lụng bụng, và mặt xưng mày xỉa. Từ chỗ lời nói không hợp t́nh lư, vợ chồng mới sinh căi nhau và làm cho con cái ngơ ngác chẳng hiều ǵ. Chúng lo lắng và không thiết học hành ǵ nữa. Tội nghiệp cho trẻ. Để lo công việc trong gia đ́nh cho có hiệu quả, vợ chồng phải chọn th́ giờ thuận tiện để ngồi lại bàn thảo với nhau một cách cởi mở và trong tinh thần trách nhiệm.

Cần bàn về phận sự mà mỗi người phải làm trong gia đ́nh hầu giúp cho vả vợ lẫn chồng đều có th́ giờ rảnh rỗi. Khi bận việc th́ cả hai người đều phải chia xẻ công việc để khi rảnh th́ cả vợ lẫn chồng đều được nghỉ và làm những ǵ mà ḿnh ưa thích, chẳng hạn như trong khi chồng xem báo th́ bà vợ xem “TV Show” nào mà nàng ưa thích.   Không có th́ giờ rảnh rỗi cho riêng ḿnh th́ cả vợ lẫn chồng không thể nào thoải mái để tiếp tục cuộc sống một cách tốt đẹp được. Do đó, con cái sẽ không được chăm nom dạy bảo cho chu đáo, chúng sẽ có vấn đề khó khăn trong việc học. Ngoài ra, đời sống tinh thần cùng thể chất của trẻ cũng sẽ bị khủng hoảng. Đó là lỗi tại cha mẹ.

Nếu việc chân thành hợp tác, chia xẻ gánh nặng gia đ́nh, và trao đổi kỹ thuật nuôi dạy con cái đều được cả cha lẫn mẹ đồng ư và thông cảm th́ mọi việc trong gia đ́nh mới tốt đẹp.  Một chút thông cảm giữa vợ và chồng rất là quan trọng. Có hiểu nỗi vất vả và hy sinh của nhau cho gia đ́nh, vợ hay chồng mới cảm thấy được an ủi và có thêm nghị lực trong cuộc sống. Một chút thông cảm này có thể là sự chia xẻ giúp đỡ, một câu an ủi, một ánh mắt yêu đương, một món quà bất ngờ dành cho nhau, hay một cử chỉ vuốt ve âu yếm.  Để ư săn sóc, yêu thương, và chia xẻ vỗ về an ủi nhau là cả một nghệ thuật trong cuộc sống hạnh phúc gia đ́nh.

III. Chiều Chồng Con Là Điều Hănh Diện Của Một Số Các Bà Vợ Việt Nam

Đa số các bà vợ Việt Nam đă quen tính chiều chồng nuôi con và mặc nhiên coi việc nấu ăn, rửa bát, quét nhà, tắm rửa cho các con, cho con ăn, dỗ con ngủ, và giặt quần áo là của đàn bà. Một số bà, được giáo dục trong một gia đ́nh nề nếp đạo đức, quan niệm rằng thứ đàn ông mà vào bếp, đi chợ xách đồ cho vợ, thay tă cho con, hay tắm rửa cho con là thứ đàn ông đụt. V́ thế mỗi lần ông chồng ṃ vào bếp là các bà đuổi như đuổi tà vậy. 

Các bà rất thích thú được thấy ông chồng đứng ra lo việc dân việc nước, ngồi đọc sách xem báo, hút thuốc, viết văn làm thơ, hay tiếp đăi bạn bè. Họ thích được hầu hạ và săn sóc chồng con, khổ sở hay bận rộn đến mấy cũng chịu đựng được, và coi đây là niềm vui có ư nghĩa. Không được chồng con nhờ đến, các bà sẽ buồn và cảm thấy đời vô vị. Đây là hoàn cảnh ở Việt Nam trước 30 tháng 4, 1975 khi trong nhà có nhiều người giúp việc và việc kiếm tiền nuôi gia đ́nh là trách nhiệm của các ông chồng. Hơn nữa việc lo cho dân cho nước là bổn phận của các bậc tu mi nam tử và là cả một hănh diện cho gia đ́nh. 

Có một số bà quan niệm rằng để th́ giờ chỉ bảo các ông làm, thà làm lấy c̣n hơn v́ có quá nhiều việc để chỉ bảo, và nếu có chỉ bảo th́ các ông cũng không thể làm nổi mà c̣n làm hư việc nữa là khác. Đây là “típ” đàn bà thuần túy Việt Nam, thời nay khó t́m lắm. Các bà thuộc loại này bận mấy cũng thấy vui, miễn là các ông chồng biết cho sự vất vả của vợ, biết ngỏ lời khen, cám ơn, và an ủi vợ là được. Có được như thế dù các bà vợ có vất vả đến mấy họ vẫn vui. Người xưa thường nói: “Không được ăn thịt ăn xôi, cũng được lời nói cho tôi bằng ḷng.” Trong truyện Kiều, Nguyễn Du có viết: “Một lời đă biết đến ta, muôn chung ngàn tứ cũng là có nhau” cũng nằm trong nghĩa đó.

Hiện ngày nay ở hải ngoại này chúng tôi cũng vẫn thấy có những bà vợ tuyệt vời như vậy. Chồng con của những bà này lại rất thành công. Thật cả là một đại hạnh cho gia đ́nh vậy.  Thông thường th́ “được vợ hỏng chồng,” hay ngược lại. Trường hợp được cả vợ lẫn chồng cũng có, nhưng hơi hiếm. Đàn ông được vợ chiều lại hay làm tới và sinh ra ăn chơi hư hỏng. Các con v́ thế cũng hư luôn v́ bố đă không ra ǵ th́ làm sao dạy được con. Người xưa có câu: “Nhà dột từ nóc dột xuống” là vậy.

Trong gia đ́nh có bà vợ tuyệt vời như trên và nếu ông chồng lại là người biết điều lo chăm sóc việc học của các con, lo việc nặng nhọc trong gia đ́nh, và thương  yêu vợ con, th́ gia đ́nh sẽ được hạnh phúc biết mấy! Nếu gia đ́nh có hạnh phúc và vợ chồng hợp tác với nhau để lo cho nhau và lo cho con cái th́ con cái chắc chắn sẽ thành đạt và nhiên hậu chúng sẽ làm việc ích quốc lợi dân và đem  lại hănh diện cho gia đ́nh và dân tộc.

IV.  Nỗi Khó Khăn của Người Đàn Bà Vừa Đi Làm Vừa Phải Lo Việc Gia Đ́nh