Dật Tiên, họ Tôn cấp tốc tổ chức hôn lễ ngay để tạo ra một sự đă rồi. Cuối cùng Tống Khánh Linh đă chính thức trở thành bà Tôn Dật Tiên, nhà đại cách mạng của Trung Hoa. Bà vợ già của Tôn Dật Tiên lẳng lặng lùi vào bóng tối.

Trên đây là trường hợp trong văn chương lịch sử. C̣n trong thực tế, trên báo The London Free Press, London, ngày 14-09-96, Greg Joyce có loan tin với đề tài là “B.C. Bishop Jailed Over Sex Assaults” (Vị Giám Mục tại tỉnh Bristish Columbia, Canada, bị tù v́ tội cưỡng dâm). Đó là Giám Mục Hubert O'Connor, 68 tuổi, một chức sắc cao cấp nhất từ trước tới nay của Thiên Chúa Giáo bị kết án tù 2 năm rưỡi về tội cưỡng dâm những phụ nữ.

Trường hợp trên đây là thuộc lănh vực tu hành. C̣n về lănh vực giáo dục, ta cũng thấy có trường hợp nhà giáo bị kết án về tội sờ mó học sinh.

Theo tin The London Free Press, London, ngày 31-09- 1996, vào ngày 30-05-96, ṭa Supreme Court of Canada  đă kết tội một nhà giáo, ông Yves Audet, ở New Brunswick, Canada, về tội sờ mó (Sexuallyt Touching) một học sinh mười bốn tuổi vào năm 1992 và nhận định rằng: “Teachers are almost always in a trusted position” (Thầy cô giáo luôn luôn phải ở trong địa vị được tin cậy).

Chính v́ để ngăn chặn những điều đáng tiếc xảy ra, nhà nước phải có pháp luật, nhà trường và các tổ chức hội đoàn phải có điều lệ và nội quy, gia đ́nh phải có gia pháp, và nhà chùa phải có giới luật.

Các bác sĩ khi ra trường phải thề trước thần Hoppocrates (ông tổ ngành y khoa) là khi hành nghề phải tuyệt đối theo đúng với các nguyên tắc đạo đức cùng lư tưởng do Hippocrates đề ra.  Các nhà giáo lại càng phải giữ ḿnh hơn nữa v́ họ là khuôn vàng thức ngọc cho học sinh noi theo.

Theo quan niệm Á Đông, thầy được coi trọng hơn cha trong thứ tự: “quân, sự, phụ.” Cũng bởi thế mà việc thầy tṛ yêu nhau bằng t́nh yêu trai gái bị coi là vi phạm đạo đức giữa thầy và tṛ.

Ngày xưa các cụ đă chủ trương: “nam nữ thụ thụ bất thân.” Điều này rất đúng ngay cả với ngày nay. Trong thế giới tự do này, chính v́ không có chủ trương trên nên đă nhan nhản có cảnh loạn luân. Đă có những trường hợp anh em, bố con, mẹ con, thầy giáo học tṛ, cô giáo học tṛ, hay ông cháu ở đất Bắc Mỹ này phạm tội loạn luân. Các cụ ta đă dạy: “Con gái mười bẩy chớ ngủ với cha, con trai mười ba đừng nằm với mẹ.” Thật là văn minh vậy. Cẩn thận pḥng ngừa vẫn là thượng sách.

IV. Không Nên Cạn Tầu Ráo Máng với Nhau, Nên Cùng Nhau Cộng Tác Để Giáo Dục Con Cái

Khi có vấn đề nan giải như cảnh vợ ngoại t́nh hay chồng “vợ nọ con kia,” vợ chồng phải thu xếp sao cho đẹp và đặt quyền lợi của các con lên trên hết. Tuy người xưa có câu: “Anh em như chân như tay, vợ chồng như áo cởi ngay dễ ĺa,” nhưng t́nh vợ chồng không thể ví với t́nh anh em, bố mẹ, bạn bè, con cái, t́nh hàng xóm, hay t́nh đồng bào quê hương được. Mỗi thứ t́nh một khác. Mỗi thứ t́nh đều có tầm quan trọng, cần thiết, và thắm thiết riêng của nó. Mỗi mỗi đều độc đáo. Hết t́nh c̣n nghĩa. Đừng “cạn tầu ráo máng” để sau này c̣n nh́n thấy mặt nhau.

Đối với những người đă sống chung lâu năm và có con với nhau, các con vẫn là mối dây liên hệ và kỷ niệm c̣n măi trong nhau. Nếu v́ cớ ǵ mà vợ chồng bất ḥa hay phải xa nhau cũng không nên tạo hận thù để con cái oán bố hay hận mẹ kẻo tội nghiệp cho chúng. Vợ chồng không được kể tội nhau hay nói xấu nhau trước mặt con cái.

Nếu con cái có thái độ vô lễ người nọ th́ người kia phải dạy bảo chúng, chẳng hạn như nếu chúng có tỏ ra vô lễ hay bất hiếu bằng lời nói và bằng hành động với mẹ, người bố phải giải nghĩa cho chúng là chuyện của bố mẹ các con có thể biết và góp ư, nhưng không được có cử chỉ hay lời nói vô lễ và bất hiếu. Dù thế nào đi nữa, mẹ cũng vẫn là mẹ, bố cũng vẫn là bố. Công nuôi dưỡng và hy sinh của cha mẹ cho các con c̣n rành rành ra đó. Người bố phải khảng định rơ: “Nếu các con mà hỗn hay bất hiếu với mẹ th́ không xứng đáng là con cũa bố và cũng đừng nh́n bố nữa.” Như thế th́ làm sao chúng có thể v́ bố mà hỗn và bất hiếu với mẹ được. Ngược lại, nếu các con v́ bất cứ lư do nào mà hỗn hào hay có thái độ bất hiếu với bố, người mẹ cũng theo cách trên để răn các con. Hăy nói cho chúng biết rằng dù người cha có phạm tội cướp của giết người th́ ông ấy vẫn là cha của chúng. Nếu phạm pháp, bố sẽ bị pháp luật xử tội. T́nh bố con vẫn c̣n đó, không thể chối bỏ được.

Đành rằng sự thương yêu và kính trọng phải phát xuất tự đáy ḷng, không ai có thể bắt buộc được, nhưng t́nh bố mẹ đối với con cái hay t́nh con cái đối với bố mẹ là một thực thể, không v́ lư do này hay lư do kia mà phủ nhận được. Vợ chồng phải kính trọng nhau và không nên cạn tàu ráo máng với nhau th́ con cái mới có hiếu với bố mẹ được. Giúp cho con cái có ḷng hiếu thảo cũng là cách xây dựng hạnh phúc cho vợ chồng.

Người xưa đă nói: “Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên” (trăm nết tốt của con người, nết hiếu thảo đứng hàng đầu). Cha mẹ là người rất thân mà con cái cư xử đă chẳng ra ǵ, th́ khi ra đến xă hội chúng c̣n tốt với ai được nữa.

Muốn cho con cái kính trọng bố mẹ và tránh cho chúng phạm tội bất hiếu, bố mẹ phải kính trọng nhau, giữ ǵn uy tín cho nhau, và phải yêu thương con cái hết ḷng cũng như phải làm gương cho chúng noi theo.  Mẹ không bao giờ được tả oán và nói xấu bố với các con và người bố cũng không bao giờ được kể tội mẹ và nói xấu mẹ với chúng. Phải luôn luôn nói với các con về sự hy sinh và vất vả của bố mẹ cho chúng biết. Phải nghĩ tới các con. Chúng cần cả bố lẫn mẹ. Phải lo tṛn bổn phận làm bố và làm mẹ trong việc nuôi dạy chúng.

Nếu người đàn ông có con riêng, cũng đừng v́ tiếng tăm hay danh dự hăo để không nhận con ḿnh. Phong tục Việt có thể rộng lượng cho trường hợp “tài trai lấy năm lấy bảy,” nhưng không chấp nhận việc vô ngh́ (không có t́nh nghĩa thủy chung), bạc nghĩa, hay bất nhân. Nếu v́ lư do ǵ mà có con riêng với ai th́ phải lo cho các con chung và con riêng một cách chu đáo cho đến khi chúng trưởng thành.

Đă “làm tài trai” th́ phải rộng lượng bao dong. Phải lo cho vợ con và cả gia đ́nh nhà vợ cho đầy đủ. Coi gia đ́nh vợ như gia đ́nh ḿnh, không đặt nặng vấn đề “rể là khách” để bào chữa cho ḿnh. Không nên v́ bất cứ điều ǵ để quên t́nh nghĩa. Người vợ từ thuở hàn vi mới là người vợ quí. Vợ chồng ở với nhau từ trẻ tới già bao giờ cũng thương yêu nhau vô điều kiện và săn sóc nhau hết ḷng.

Xưa nay, người ta chỉ giữ được kẻ ở chứ làm sao giữ được người cố t́nh ra đi. Nếu vợ ḿnh đă ngoại t́nh, ta không nên trách kẻ quyến rũ vợ ḿnh. Cái người đáng trách là vợ ḿnh và cái kẻ đáng chê là chính ta v́ chính ta đă có điều sai quấy với vợ hay vợ ta là loại lăng loàn trắc nết. Đă ở vào trường hợp này th́ hết cách cứu văn. Việc dàn xếp tốt đẹp nhất là khi người vợ ngoại t́nh  th́ ta hăy vui vẻ tiễn đưa cô ta ra khỏi nhà càng sớm càng tốt kẻo gặp họa sát thân.

Nếu người chồng có “vợ nọ con kia,” ta ráng b́nh tĩnh, kiên nhẫn v́ đây là cái bệnh của đàn ông. T́m “thầy hay thuốc tốt” là chữa được. Người xưa đă nói “dù chàng năm thiếp bảy thê, cũng không  tránh  khỏi gái sề này đâu,” và “chàng ơi phụ thiếp làm chi, thiếp như cơm nguội đỡ khi đói ḷng.”

 Không nên ghen tuông một cách kém cỏi. Ḿnh phải làm chủ những hành động và ư nghĩ của ḿnh trước. Có thể hỏi ư kiến những người chuyên môn để dễ bề quyết định chứ không nên nghe lời của chị em, con cái, hay bạn bè v́ những người này họ sẵn sàng đi đánh ghen cho ta bất cứ lúc nào. Chỉ ḿnh có thể hiểu tánh t́nh và tư cách của chồng ḿnh. Chuyện vợ chồng nên do vợ chồng giải quyết, làm lớn chuyện chỉ tổ “xấu chàng hổ thiếp” mà thôi. Cũng như trên, cái người đáng trách là chồng ḿnh, chứ không phải “cái con đàn bà phá nát gia cang nhà người ta” kia.

Nếu c̣n yêu chồng và chồng vẫn c̣n yêu ḿnh và vẫn muốn sống với ḿnh, ta hăy cứ ở với chồng một cách vui vẻ để tùy cơ ứng biến hầu khuyên chàng trở về nẻo chánh. Có như thế, chắc chắn thế nào gia đ́nh cũng được yên vui v́ đàn ông Việt ai cũng yêu “vợ cái con cột” suốt đời.

Đàn ông Việt là đàn ông yêu vợ vào hạng nhất ở trên thế gian này. C̣n nếu muốn theo nếp sống ở Bắc Mỹ, hơi tư là ly thân, hơi tư là ly dị, ta có toàn quyền. Luật pháp và xă hội ở đây sẵn sàng bảo vệ ta và cấp tiền “welfare” cho ta và cho các con ta một cách dễ dàng nếu ta hợp lệ. Thế là yên và thế là rảnh nợ.

Khi bắt buộc phải ly thân hay ly dị, vợ chồng cũng nên đặt quyền lợi của con cái lên trên hết. Làm sao phải đem lợi ích tối đa lại cho việc học và việc phát triển đời sống tâm hồn cũng như thể chất của các con một cách tốt đẹp. Nếu không yêu nhau nữa, hăy sống và hy sinh cho tương lai các con.

Dù thế nào chăng nữa, việc vợ chồng vừa là duyên vừa là nợ. Số kiếp đă ràng buộc với nhau, nhiều khi khổ cách mấy cũng chưa chắc đă bỏ được nhau. Đấy là nói số đông. Ca dao ta có câu: “Chồng ǵ anh vợ ǵ tôi,/ Chẳng qua là cái nợ đời chi đây.” là ở trong nghĩa này.

Nhiều cặp vợ chồng dù bề ngoài có vẻ hạnh phúc đến mấy vẫn có những điều khổ tâm bên trong. Tṛ đời phần nhiều là “Đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại.”

V. Những Ư Kiến về Phụ Nữ

Có một số người cho rằng, theo phong tục Việt, người chồng dù có vợ nọ con kia cũng vẫn thương yêu người vợ chính thức v́ vợ cái con cột bao giờ cũng hơn. Trái lại, một khi người vợ  đă ngoại t́nh th́ họ có thể giết chồng và bỏ con để đi với trai. Cổ nhân có nói: “Thanh yết hoàng phong độc, tối độc phụ nhân tâm.” Câu này có ư nói nọc của con ong vàng và con ḅ cạp xanh rất độc nhưng không độc bằng tâm địa người đàn bà. Tục ngữ của ta cũng có câu: “Đàn bà giết chồng, đàn ông ai giết vợ bao giờ.”

Trong đời sống của loài cua, người ta cũng quan sát thấy giống cái rất ác độc. Chuyện xưa kể rằng khi con cua cái đến kỳ lột vỏ th́ rất yếu đuối và không đi kiếm ăn được. Trong khi đó th́ cua đực phải đi kiếm mồi về nuôi cua cái và canh chừng không cho các con vật khác đến sát hại cua cái. Nhưng khi đến lượt cua đực lột vỏ th́ cua cái lại bỏ mặc cua đực để đi với bạn trai và c̣n đem bạn trai về cùng nhau ăn thịt cua đực nữa. Chuyện người chuyện vật thật là ngao ngán.

Tuy rằng  các con vật giống cái có ác độc nhưng vẫn không ác độc và dă man bằng bọn Cộng Sản đúng như ư của câu ca dao sau:  “Từ ngày có đất có trời,/ Không ǵ độc ác bằng loài Việt Minh.” Chúng tôi thấy nên đổi từ “Việt Minh” thành “Cộng nô” cho rơ nghĩa và thích hợp với hiện t́nh.  Cộng nô  có nghĩa là những tên Việt gian như Hồ tặc và bè lũ đă t́nh nguyện lài tay sai cho Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản để bán nước hại dân và đưa dân xuống hàng chó ngựa. Hai câu ca dao “Từ ngày có đất có trời,/ Không ǵ độc ác bằng loài Cộng nô” thật tuyệt vời ở chỗ nó diễn tả rơ được bản chất của bọn Cộng nô. Bản chất của bọn này là loài ác độc và dă man kinh thiên động địa mà chúng ta chưa từng thấy kể từ khi khai thiên lập địa tới nay.

Trong tác phẩm The International Thesaurus of Quotations, Eugene Ehrlich và Marshall De Bruhl đă trích dẫn các lời nhận xét có tính cách đầy kỳ thị và thành kiến về đàn bà của một thiểu số những nhà soạn kịch và tiểu thuyết gia Âu Tây như sau:

a. Kịch gia Anh, William Congreve, trong tác phẩm The Double Dealer, 1964, đă viết: “Women, like flames, have a destroying power, never to be quenched till they themselves devour.” (Giống như những ngọn lửa, đàn bà có một bạo lực phá hoại mà không thể có cái ǵ dập tắt được cho tới khi chính họ tự làm tiêu tan đi mà thôi).

b. Kịch gia Hy Lạp, Euripides, đă viết trong tác phẩm Hebuba vào năm 425 trước Tây lịch như sau: “Neither earth nor ocean produces a creature as savage and monstrous as woman.” Câu này nghĩa là cả lục địa lẫn đại dương đều không có thể tạo ra được một giống vật nào dă man, mọi rợ, và tàn ác như người đàn bà.

c. Kịch gia Hy Lạp, Menander, ở vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch đă viết trong tác phẩm  The Changeling  câu sau: “There are many wild beasts on land and in the sea, but the beastliest of all is woman.” Câu này có nghĩa là có rất nhiều dă thú ở trên đất liền và trong biển cả, nhưng con thú tàn bạo và dữ tợn hơn tất cả là người đàn bà.

d. Nhà viết tiểu thuyết và truyện ngắn Hector Hugh Munto với bút hiệu Saki đă viết trong truyện ngắn “Reginald on Besetting Sins”  của tác phẩm Reginald  vào năm 1904 như sau “Women and elephants never forget an injury.” Câu này có nghĩa là đàn bà và con voi không bao giờ quên được vết thương. Điều này có ư nói đàn bà và con voi đều thuộc loại “thù này oán hăy c̣n lâu, trồng tre lên gậy, gặp đâu đánh què.”

e. Nhà văn La Mă, Publilitus Syrus, ở thế kỷ thứ I trước Tây lịch đă viết trong tác phẩm Mortal Saying câu sau: “Woman loves or hates: she knows no middle course.”  Câu này có nghĩa là đàn bà chỉ có yêu hay ghét chứ họ không có thái độ lừng chừng.  Tuy nhiên, ở nước ta và trên thế giới không thiếu ǵ những bậc nữ lưu tài sắc và đức hạnh vẹn toàn. Đă có nhiều bậc nữ lưu đứng ra gánh vác việc quốc gia đại sự hay giúp chồng tạo thành sự nghiệp hiển hách. Những ư kiến đầy chủ quan và tiêu cực về phụ nữ của một thiểu số các nhà văn nói trên thuộc về trường hợp cá biệt, không thể được coi là ư kiến của đa số quần chúng được.

Dù muốn dù không, đứng trên cương vị khách quan, các đấng đàn ông và cả quí vị nữ lưu cũng cần phải biết những ư kiến và quan điểm về phụ nữ  như đă được đề cập ở trên để suy ngẫm. Các đấng đàn ông con trai cũng liệu mà ăn ở cho phải đạo và phải biết pḥng thân kẻo gặp đại họa sát thân lúc nào không biết.

Thói thường là “không được ăn th́ đạp đổ.” Nếu đă đến lúc “t́nh nghĩa đôi ta có thế thôi,” th́ chả c̣n có ǵ là tốt đẹp nữa và phải liệu mà xa chạy cao bay chứ không nên dây dưa hay níu kéo nữa kẻo mang họa sát thân.

VI. Bất Khả Cải Hoán 

Bất khả cải hoán là không thể  sửa đổi được.  Nếu không may mà có ông chồng hay bà vợ thuộc vào loại bất khả cải hoán và nếu muốn tránh đổ vỡ để sống chung hầu có thể lo cho các con nên người, ta phải biết áp dụng phương pháp nhẫn nhục. 

Một người thuộc loại bất khả cải hoán là họ không có thể  thay đổi  quan niệm, tính nết, hành động, và cách ăn nói để trở thành tốt đẹp được.  Đây là trường hợp của một người thiếu giáo dục, thiếu trách nhiệm, không chăm nom con cái và gia đ́nh, ngồi lê đôi mách (ngồi hết chỗ này đến chỗ kia để bàn chuyện phiếm), lắm điều, thích xem bói toán, tin dị đoan,  thích đồng bóng, làm mất mặt chồng hay vợ trước đám đông.

Điều tệ hại hơn nữa là con người thuộc loại bất khả cải hoán thường tự cao tự đại, cậy gia thế, cậy tiền cậy của, mất nết, hỗn láo, lăng loàn, bê tha rượu chè cờ bạc, bạ đâu hay đó,  và việc nhà th́ dáo dác việc chú bác lại siêng năng đă ăn sâu vào xương tủy của họ và trở thành tập quán cùng nếp sống mà không thể nào thay đổi được. Người vợ hay chồng nào mà ở trong trường hợp này th́ chỉ có cách nhẫn nhục để sống cho qua ngày hay phải ly thân ly dị mà thôi.

Có nhiều trường hợp người chồng hay người vợ gặp phải người bạn đời thuộc loại bất khả cải hoán nhưng  v́ tiếng tăm và danh giá của  gia đ́nh nên họ không dám bỏ nhau v́ sợ bị chê cười. Hơn nữa, nếu họ đă có bày con với nhau th́ việc bỏ nhau lại là điều không thể làm được chỉ v́ vấn đề lương tâm và trách nhiệm đối với con cái nên họ chỉ c̣n có cách nhẫn nhục chịu đựng cho qua ngày mà thôi.

Sở dĩ đă có những người nhẫn nhục chịu đựng được khi phải sống với loại người bất khả cải hoán là v́ ngoài việc gia đ́nh, người ta c̣n nhiều điều lư tưởng khác để vui sống như t́m vui trong nghề nghiệp, viết văn, làm thơ, xem sách, t́nh nguyện làm việc thiện việc nghĩa, đọc báo, thưởng thức âm nhạc, và dạy dỗ con cái, v.v.

Chúng tôi đă chứng kiến những cảnh gia đ́nh thuộc loại này mà họ vẫn sống với nhau đến măn đời. Con cái của họ học hành rất thành công và đă trở thành tướng tá, giáo sư, bác sĩ, dược sĩ, v.v.

Đa số các ông chồng của những người vợ thuộc loại bất khả cải hoán là nhà giáo và nhà văn.  Đa số các bà vợ của những ông chồng thuộc loại bất khả cải hoán đều làm nghề nội trợ và buôn bán đảm đang như  vợ ông Tú Xương. 

Phương pháp nhẫn nhục của họ là lờ đi, không khuyên bảo, không có ư kiến, không trách móc, và không tranh luận v́ càng khuyên bảo và càng góp ư th́ loại người bất khả cải hoán lại càng to tiếng căi lại và nói dai như đỉa đói. Việc này chỉ tổ làm họ nhức đầu, làm cho hàng xóm khó chịu chê cười, và làm khổ tâm cho con cái.

Chúng tôi đă chính mắt thấy 3 gia đ́nh mà các ông chồng có vợ thuộc loại bất khả cải hoán. Ba ông chồng này đều thuộc loại những người có giáo dục,  một người là nhà giáo, một người là nhà ngoại giao, một người là nhà văn. Khi đi làm, các ông chồng này thường đi làm sớm và khi về th́ cố t́nh về trễ. Khi ăn cơm xong các ông  liền vào pḥng hay lên gác đọc sách, soạn bài, xem TV, xem báo, viết văn, hay chăm sóc việc học của con cái. Hễ có dịp đi xa là các ông đi cho đă. Các ông này c̣n thích đi hội họp hay làm các việc công ích vừa để gặp bạn bè cho vui vừa tránh việc gặp vợ để khỏi phải nghe những lời trách móc hay những lời nói lảm nhảm.

Có nhiều khi người vợ làm hay nói những việc rơ ràng là trái nhưng các ông cũng tạm thời làm thinh để cho yên chuyện rồi sẽ t́m cách khuyên giải sau. Nhờ vậy mà các ông đă trở thành nhà văn nổi tiếng, nhà ngoại giao lành nghề, nhà giáo gương mẫu, và người cha chu toàn bổn phận. Không những thế, các ông  đă tránh được cảnh gia đ́nh đổ nát và đă tạo cho con cái có tương lai tốt đẹp. Tất cả đều nhờ vào sự nhẫn nhục.

Các bà mà có ông chồng thuộc loại bất khả cải hoán thường để hết th́ giờ vào việc buôn bán tảo tần và nuôi con. Họ coi chồng như khách. Chồng ở nhà cũng được hay đi rượu chè cờ bạc trai gái cũng xong mà không lư ǵ đến. Họ chỉ cốt làm sao cho con cái có cha và khuyên các con không được hỗn láo với bố. Nếu có bị chồng đánh đập chửi mắng họ cũng cam. Nhờ thế mà gia đ́nh được sum họp và con cái nên người.

Việc nhẫn nhục đă giữ vai tṛ thật tuyệt vời trong việc giữ ǵn hạnh phúc gia đ́nh. Ca dao ta có câu: “Chữ nhẫn là chữ tương vàng,/ Ai mà nhẫn được th́ càng sống lâu” và “Một câu nhịn là chín câu lành.”

Trên đây là nói về các trường hợp của đàn ông và đàn bà trong gia đ́nh. Riêng đối với xă hội Cộng Sản, những con người Cộng Sản chính tông đều thuộc vào loại người bất khả cải hoán. Những người bị bọn CS dụ dỗ và lừa đảo mà đi theo CS th́ không thuộc vào loại này.

Đối với những con người CS chính tông, ta phải loại trừ chúng để cứu dân cứu nước chứ không thể nhẫn nhục sống với chúng hay t́m cách biến đổi chúng thành người yêu nước thương ṇi được v́ càng nhẫn nhục sống với chúng th́ càng bị chúng đưa xuống hàng chó ngựa.

Đối với loại Công nô, những phường gian manh phản phúc và phản quốc, chúng ta cũng không thể nhẫn nhục để sống với chúng mà phải loại trừ bọn này ra khỏi tổ chức của ta.

Nếu mọi người ư thức được như thế th́ chúng ta mới mong giải thể chế độ CSVN để đem lại tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân Việt.

VII. Hăy Tận Hưởng Những Giờ Phút Hiện Tại Với Nhau Cho Thật Tuyệt Vời.

Đời là bể khổ như đức Phật đă dạy. Nhiều người không hiểu nên họ luôn luôn có cuộc sống bon chen, dày ṿ nhau, ḅn mót, quá lo xa đến nỗi quên ăn quên ngủ và lúc nào cũng vất vả với danh quyền lợi bất chính. Đối với những người này, cuộc sống của họ thực là “hiện tại chán chường, tiếc thương dĩ văng, lo lắng tương lai, chuốc lấy ưu sầu” (thơ Khải Chính).

Lẽ dĩ nhiên, chúng ta không thể sống cuộc đời “ăn xổi ở th́,” tức là sống tạm bợ được. Chúng ta cũng không thể sống một cách “bóc ngắn cắn dài” v́ sẽ phải mang công mắc nợ. Nhưng chúng ta phải sống cho hiện tại một cách đầy đủ và có ư nghĩa. Hiện tại có ư nghĩa th́ tự nhiên tương lai sẽ sáng lạn.

 Ai mà không hy vọng ở ngày mai, nhưng điều chính yếu là ta phải lo cho ngày hôm nay trước để có ngày mai. Có ai bụng đói mà khi sẵn có đồ ăn lại bảo “Thôi, đừng ăn, hăy để dành đến ngày mai.” Chỉ có kẻ điên mới như thế. Ăn uống đúng lúc, đúng chỗ, và đúng thứ ḿnh ưa thích th́ thật là tuyệt vời. Chúng ta hăy thử  tưởng tượng cảnh một người chồng đang đi chơi với vợ trong buổi trưa hè nóng nực, thèm uống chai bia mà bà vợ lại nói: “Nhà ḿnh c̣n bia, đợi về nhà hăy uống cho đỡ tốn anh ạ.”  Như thế th́ làm tiền để làm ǵ và sống để làm ǵ mà khổ vậy?

Trong cuộc hội thảo hàng năm về “Death and Bereavement” (Sự Chết và Tang Ma) tại trường King's College ở London, Ontario, Canada, diễn ra từ 12 đến 15 tháng 5,1996, Giáo Sư James McGregor thuộc trường Queen's University đă phát biểu trước 450 phái đoàn của Mỹ, Canada, và 7 nước khác trên thế giới về đây hội thảo như sau: “People should let go of their attachment to the future because it may never come and let go of the past because it's already gone” (Người ta nên tách rời sự ràng buộc với tương lai v́ nó có thể không bao giờ tới và hăy quên quá khứ v́ nó đă qua rồi).

Chủ ư của diễn giả nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc vui sống từng ngày ở hiện tại giống như ngày cuối ta được sống vậy. Điều này không có nghĩa ta sống không có tương lai và không liên hệ với quá khứ. Dĩ nhiên có quá khứ mới có hiện tại, và có hiện tại mới có tương lai. Có rất nhiều người đă tối ngày nuối tiếc quá khứ vàng son, đôi khi lại hối hận buồn rầu nên đă để lỡ cơ hội tiến thân hay làm giầu. Những người khác lại cứ trông chờ ở tương lai, hy sinh cuộc sống hiện tại để lo cho “bánh vẽ” tương lai. Cuộc đời của họ quả thật là: “Đời ta chỉ những đợi chờ,/ Những thương những tiếc những mơ mà già” (thơ Khải Chính).

Đôi khi người ta thỏa măn ước mơ nhưng vẫn c̣n thấy khổ v́ đạt được ước mơ này họ lại mơ cái khác. Đúng là: “Thỏa măn ước mơ chưa hẳn sướng,/ Thà rằng mơ măi, sướng trong mơ,/ Đời ta chỉ những đợi chờ,/ Nhưng thương những tiếc những mơ mà già” (thơ Khải Chính).

Đă có nhiều người không chịu vui sống ở hiện tại mà cứ lo dành dụm cho ngày về hưu. Có trường hợp chưa kịp về hưu họ đă lăn đùng ra chết. Có nhiều người làm hai ba nghề cùng một lúc để kiếm  tiền trả nợ nhà nợ xe. Đến khi trả xong nợ th́ họ kiệt sức mà c̣n bị tàn tật nữa và suốt cuộc đời c̣n lại, họ không được hưởng cái ǵ ngoài chiếc xe lăn.

Có nhiều người chồng mải làm ngày làm đêm để lo cho tương lai, nhưng kết quả sau cùng dẫn đến việc vợ bỏ nhà đi theo trai và con cái đi bụi đời. Lư do chính là ông chồng không tạo môi trường để vợ chồng và con cái vui hưởng với nhau nên vợ phải đi t́m vui với người khác và con cái phải bỏ nhà ra đi.

Tiền của rất quí nhưng không quí bằng hạnh phúc gia đ́nh. Cổ nhân ta thật có lư khi nói: “Đời cua, cua máy, đời cáy, cáy đào,” hơi đâu mà lo!

Mải mê với những ǵ đâu đâu để vợ chồng không được hưởng hạnh phúc bên nhau quả là một điều đáng tiếc. Thật là chí lư khi nhà văn Trần Kim Vy  đă viết: “Đă cưới rồi mà không hưởng những giây phút tuyệt vời bên nhau khi có cơ hội th́ chết sướng hơn.”

Trong đạo vợ chồng quí nhất là sự tương kính và sự  ḥa thuận. Vợ chồng yêu thương, săn sóc, chiều chuộng, giữ ǵn, và biết cho nhau th́ cuộc sống lứa đôi chắc chắn sẽ hạnh phúc suốt đời. Thật là chí lư khi nhà văn Hoàng Dược Thảo  diễn tả lời người vợ nói với chồng trong truyện ngắn “Nhớ Anh Không, Hoàng Hôn” như sau:  “Ông hàng xóm không yêu vợ, chỉ biết nhậu nhẹt, dơ bẩn, bà ấy dữ là phải. Anh yêu em, thương em, em dữ với ai?”

Muốn tận hưởng những giờ phút hiện tại với nhau cho thật tuyệt vời, vợ chồng phải biết rộng lượng và tha thứ cho nhau. Ngoài ra, vợ chồng c̣n phải hiểu rơ nghĩa của câu tục ngữ sau: " Tại anh tại ả, tại cả hai bên, hai đàng cùng tại." Câu này có nghĩa là nếu  gia đ́nh có điều không tốt xảy ra th́ thường do lỗi của cả vợ lẫn chồng. Vậy vợ hay chồng phải biết tự kiểm để sửa đổi chứ không nên đổ tội cho nhau. Có được như thế th́ vợ chồng mới có thể sống hạnh phúc bên nhau suốt đời.

Chúng ta phải sống cho nhau và cho hiện tại lên hương như trong ư nghĩa của những câu thơ sau: “Thật tuyệt diệu lúc thời son trẻ,/ Sống sao cho phải lẽ làm người,/ Chơi cho lịch mới là chơi,/ Sống sao t́nh nghĩa vẹn đôi mới là./ Sống sao cho đời ta thoải mái,/ Sống sao cho hiện tại lên hương,/ Cuộc đời đă lắm chán chường,/ Chán chường chi nữa trăm đường khổ đau./ Hăy xây dựng cho nhau cùng hưởng,/ Dâng tâm can lư tưởng cho nhau,/ Cùng nhau ta bắc nhịp cầu,/ Nhịp cầu t́nh nghĩa nhịp cầu yêu thương.” (Sống Cho Nhau, thơ Khải Chính).

 

 

Luận Về Vai Tṛ của Phụ Nữ Việt Nam

Trong Việc Xây Dựng Gia  Đ́nh, Cộng Đồng, và Đất Nước

 

I. Truyền Thống Đàn Bà Việt Nam từ Trước Tháng 4 Năm 1975

1. Truyền Thống Anh Thư Của Đàn Bà Nước Nam Trước Tháng 4 Năm 1975 và Hiện Nay ở Hải Ngoại

a. Gương Hai Bà: Nước ta dưới thời bắc thuộc lần thứ nhất, 111 tr. Tây lịch - 39 Tây lịch, (nhà Đông Hán), ở huyện Mê Linh đất Phong Châu (thuộc làng Hạ Lôi, huyện Yên Lăng, tỉnh Phúc Yên, Bắc Phần), có quan Lạc Tướng sinh được hai người con gái, người chị tên là Trưng Trắc và người em tên là Trưng Nhị. Bà chị lấy ông Thi Sách, ḍng dơi vua Hùng Vương.

Năm Giáp Ngọ (34 Tây lịch), Tô Định sang làm thái thú quận Giao Chỉ. Tên thái thú người Tàu  này đă giết ông Thi Sách. V́ thù nhà nợ nước, bà Trưng Trắc và Trưng Nhị chiêu tập được hơn 10 vạn (100 ngàn) binh mă để đánh đuổi quân Tô Định. Tô Định thua phải chạy về Tàu. Hai Bà đă hạ được 65 thành tŕ của địch ở xứ Lĩnh Nam thuộc Quảng Đông và Quảng Tây nước Tàu lúc bấy giờ. Liền sau đó, Hai Bà tự xưng làm vua gọi là Trưng Vương và đóng đô ở Mê Linh vào năm 40 dương lịch. Hai Bà làm vua được 3 năm th́ bị Mă Viện, một danh tướng nước Tàu tài kiêm văn vơ, sang đánh. Hai Bà thua phải chạy đến xă Hát Môn, huyện Phúc Lộc, tỉnh Sơn Tây. Dù bị thua nhưng Hai Bà không  chịu hàng giặc nên đă gieo ḿnh xuống sông Hát Giang tự tận (chỗ sông Đáy tiếp vào sông Hồng Hà). Bấy giờ là ngày 6 tháng 2 năm Quí Măo, tức năm 43 Tây lịch.

Qua việc chiến thắng quân Tô Định, Hai Bà không những đă làm cho vua tôi nhà Hán phải lo sợ mà c̣n tạo tiếng thơm muôn đời cho toàn dân Việt. Chưa có người đàn bà nào trên thế giới có thành tích đánh đuổi quân xâm lăng để bảo vệ tổ quốc và tạo được sự nghiệp hiển hách như Hai Bà. Thành tích của Hai Bà đă tạo cho địa vị đàn bà Việt  hơn hẳn địa vị đàn bà ở khắp nơi trên thế giới. Thật là một niềm hănh diện lớn cho chúng ta được làm con cháu Hai Bà. Hiện nay tại làng Hát Môn, huyện Phú Thọ, tỉnh Sơn Tây có đền thờ Hai Bà. Vua Anh Tôn nhà Lư cho lập miếu thờ Hai Bà và phong sắc là “Trinh Linh Chi Phu Nhân.” Đến đời nhà Trần, nhà vua lại phong thêm tám chữ: “Uy Liệt Chế Thắng Thuần Trinh Bảo Thuận.” Hàng năm cứ đến ngày 6 tháng 2 ta, con dân đất Việt đều làm lễ tưởng niệm Hai Bà rất trọng thể.

Sau Hai Bà c̣n có biết bao vị anh thư có công lớn với quốc gia dân tộc như Bà Triệu, Công Chúa Huyền Trân, Cô Giang, Cô Bắc, và nữ  anh hùng Nguyễn Thị Ngọc Hạnh. 

b. Gương Bà Triệu: Vào năm Mậu Th́n (248 Tây lịch), năm thứ 11 nhà Đông Ngô bên Tàu, Ngô chủ sai Lục Dận sang làm thứ sử đất Giao Châu. Lúc bấy giờ  ở quận Cửu Chân có người đàn bà  tên  là Triệu Thị Chinh, c̣n gọi là Triệu Trinh Nương hay Bà Triệu (sử xưa của ta và sử Tàu thường chép là Triệu Ẩu). Bà là một người có sức mạnh, có chí khí, lắm mưu lược. Bà sống trong núi và đă chiêu mộ được hơn 1000 tráng sĩ làm thủ hạ. Bà thường nói với anh bà là Triệu Quốc Đạt rằng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ, chém cá tràng ḱnh ở Bể Đông, và quét sạch bờ cơi để cứu dân ra khỏi nơi đắm đưối chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm t́ thiếp người ta.”

Quan lại nhà Ngô lúc bấy giờ thật là dă man, chúng đă đàn áp dân ta một cách rất tàn ác và làm cho dân ta khổ sở trăm đường nên ông Triệu Quốc Đạt đă khởi binh đánh quận Cửu Chân. Bà đem quân ra đánh giúp anh. Quân sĩ của Triệu Quốc Đạt thấy bà làm tướng rất can đảm nên mới tôn bà làm chủ.   Khi ra trận, bà đă xưng là Nhụy Kiều Tướng Quân, mặc áo giáp vàng, và cưỡi voi bạch trông rất là uy nghi. Lúc đầu bà đánh đâu thắng đó và đă chiếm giữ được quận Cửu Chân. Quân Tàu khiếp sợ tôn bà là Lệ Hải Bà Vương. Bà chống với quân nhà Ngô được sáu tháng. Sau v́ quân ít thế cô, bà bị thua và phải rút quân về xă Bồ Điền (tức xă Phú Điền, huyện Mỹ Hóa, tỉnh Thanh Hóa) rồi tự tử ở đó. Lúc bấy giờ bà mới được 23 tuổi.  Về sau Vua Nam Đế đời Tiền Lư (544- 548 Tây lịch) nhớ ơn bà đă sai lập đền thờ và phong cho bà là “Bật Chính Anh Liệt Hùng Tài Trinh Nhất Phu Nhân.”

 

c. Gương Công Chúa Huyền Trân: Công Chúa Huyền Trân có công mở mang bờ cơi nước ta trong việc hy sinh hạnh phúc cá nhân để nhận lời lấy vua Chiêm là Chế Mân. Lúc bấy giờ, 1301, theo dă sự, Huyền Trân Công Chúa đă có người yêu là Trần Khắc Chung, nhưng Thượng Hoàng lại hứa gả  nàng cho vua Chiêm. V́ lễ cưới của vua Chiêm là châu Ô và châu Ri nên Huyền Trân Công Chúa đă vui vẻ nhận lời. Vào năm 1306 vua Anh Tông cho công chúa về Chiêm Thành, rồi đến năm 1307 nhà vua thu nhận hai châu Ô và châu Ri để đổi thành Thuận Châu và Hóa Châu và đặt quan cai trị.

Trời chẳng phụ ḷng người, sau khi Huyền Trân Công Chúa lấy Chế Mân chưa được một năm th́ Chế Mân chết. Để tránh cho Huyền Trân khỏi bị hỏa thiêu chết theo Chế Mân, vua Anh Tông sai Trần Khắc Chung sang gặp công chúa và đă đưa được công chúa về nước.

Đây là truyền thống hy sinh cho quốc gia dân tộc và truyền thống đặt việc nước trên việc nhà và hạnh phúc cá nhân của đàn bà Việt Nam.

            d. Gương Cô Giang Cô Bắc: Trong thời kỳ chống quân xâm lăng Pháp, chúng ta  có Cô Giang (Nguyễn thị Giang) và Cô Bắc (Nguyễn Thị Bắc)  đă hoạt động tích cực chống lại quân xâm lăng Pháp. Hai cô là đảng viên của Việt Nam Quốc Dân Đảng. 

đ. Gương Bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh: Vào tháng 5 năm 2000,  nữ anh hùng Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đă hiên ngang thiêu rụi lá đại kỳ của bọn Việt Cộng ở trước dinh Tổng Pháp tại Paris trong lúc đoàn xe hộ tống tên Tổng Bí thư Việt Cộng Lê Khả Phiêu đến ngay trước cổng điện Élysées. Bà đă làm cho tên Lê Khả Phiêu mất mặt trong chuyến thăm nước Pháp kỳ này. Sau đó 3 tháng, tức là vào ngày 31 tháng 8, 2000, bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh lại đốt lá đại kỳ của bọn Việt Cộng và đồng thời đă thiêu rụi căn pḥng tiếp khách  trong ṭa đại sứ của chúng tại Luân Đôn ở Anh Quốc.  Sau đó bà Ngọc Hạnh chạy ra ngoài và căng các biểu ngữ chống chế độ Cộng Sản Việt Nam. Một màn đặc biệt hơn nữa là bà Ngọc Hạnh đă treo một lá Quốc Kỳ Việt Nam Tự Do Nền Vàng Ba Sọc Đỏ lên ngay trên cổng chính ra vào của ṭa đại sứ bọn Việt Cộng. Với các thành tích này, bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đă làm cho bọn Việt Cộng phải nát đởm kinh hồn trước hành động tranh đấu một cách phi thường của bà để đ̣i tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân Việt.

Theo Tạp Chí Cách Mạng, số 22 của Đại Việt Cách Mạng Đảng th́ sau một thời gian bị tạm giữ tại ty cảnh sát Chelsea ở Luân Đôn tại Anh Quốc, bà Ngọc Hạnh đă  bị đưa ra ṭa v́ bọn Cộng Sản đưa đơn kiện bà về các tội khủng bố, mưu sát tên đại sứ của chúng là Nguyễn Hải Bằng, và cố t́nh gây thiệt hại về nhân mạng và vật chất cho sứ quán của bọn Cộng Sản.

Trong phiên ṭa  đầu tiên vào ngày 15 - 9 - 2000, các luật sư biện hộ cho bà Ngọc Hạnh là do chính phủ Anh Quốc chỉ định. Đó là các luật sư Lisa Rose và J. F. Passley. Các luật sư này không nắm được t́nh h́nh và cũng không am tường về tính chất của vụ án. Thêm vào đó tên thông dịch viên lại có phần thiên vị về phía ṭa đại sứ  Việt Cộng của hắn. Với diễn biến xảy ra hoàn toàn bất lợi cho bà Ngọc Hạnh nên trước khi phiên ṭa thứ hai xử vào ngày 13 -10 - 2000, bà Josette De Roland Peel, đương kim Tổng Thư Kư của Tổ Chức The British Committee For Free Vietnam, Laos, Cambodia, and Burma, v́ cảm phục hành động tranh đấu để đ̣i tự do dân chủ và nhân quyền cho dân Việt của bà Ngọc Hạnh, đă nhờ Luật Sư Birnberg Peirce đứng ra t́nh nguyện biện hộ cho bà Ngọc Hạnh trong các phiên ṭa ngày 13- 10- 2000, 27 - 10 - 2000, và  31 - 10 - 2000 tại ṭa án West London Magistrate Court, London, Anh Quốc.

Sau đó, bà Ngọc Hạnh lại được đưa ra xử ở ṭa án Central Criminal Court “Old Bailey,” London, EC4M- 7EH,  trong ngày 28 - 11- 2000 và 15 - 2 - 2001.  Sau khi được tha bổng và trước khi về Pháp, bà Ngọc Hạnh phải nằm bệnh viện thêm một tháng nữa để điều trị những thương tích do nhân viên an ninh Việt Cộng tại ṭa đại sứ của bọn chúng ở Anh Quốc gây ra.

Luật Sư Peirce đă chứng minh trước ṭa rằng việc tranh đấu để đ̣i tự do dân chủ và nhân quyền cho nhân dân Việt Nam của bà Ngọc Hạnh là hành động ái quốc rất hợp t́nh lư đúng với xu thế thời đại. Luật Sư Peirce c̣n nhấn mạnh rằng việc tranh đấu của bà Ngọc Hạnh không những có lợi cho nhân dân Việt Nam mà c̣n có lợi cho toàn thể nhân dân thế giới trong cao trào tranh đấu cho tự do dân chủ. Cộng đồng Việt Nam hải ngoại ở khắp nơi trên thế giới đă phát động cuộc vận động vô cùng lớn lao trong việc can thiệp với chính phủ Anh Quốc và các chính phủ khác để  thả bà Ngọc Hạnh ra cũng như ủng hộ tinh thần lẫn vật chất cho bà Ngọc Hạnh, một nữ anh hùng của chúng ta. Cuối cùng bà Ngọc Hạnh đă được toà tha bổng để về đoàn tụ với gia đ́nh tại Pháp.

Một sự kiện hết sức đặc biệt trong phiên ṭa xử bà Ngọc Hạnh là ông Chánh Án Pontius đă ca ngợi bà Ngọc Hạnh như sau: “Bà là một người phụ nữ nhỏ nhắn, yếu đuối, nhưng hành động của bà lại hết sức cao cả và vĩ đại. Bà quả là một chiến sĩ đấu tranh vô cùng can đảm mà tôi rất cảm phục. Bà đă quên đi bản thân ḿnh để hy sinh tranh đấu cho quê hương Việt Nam yêu quư của bà. Nhân danh luật pháp Anh Quốc, tôi tuyên bố bà được tự do!” Ngoài ra, Luật Sư Peirce c̣n ngỏ lời cám ơn bà Ngọc Hạnh nữa.

Thường th́ chỉ có thân chủ cám ơn luật sư biện hộ mà thôi, nhưng trong trường hợp này, sau khi bà Ngọc Hạnh cám ơn luật sư xong, ông Peirce, luật sư của bà lại nói rằng: “Trước hết tôi xin cám ơn bà đă cho tôi cái may mắn được dịp biện hộ cho bà, một nữ chiến sĩ đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền, một khát vọng của thời đại. Thứ đến, nhờ biện hộ cho bà, tôi mới được chứng kiến một sự kiện quá đặc biệt mà trên 25 năm phục vụ tại pháp đ́nh tôi chưa bao giờ thấy xảy ra. Đó là một vị quan ṭa đă ca ngợi 'bị can' ngay tại ṭa án.”   

Nữ anh hùng Nguyễn Thị Ngọc Hạnh quả đă làm rạng rỡ cho dân Việt và nước Việt Tự Do chúng ta trên chính trường quốc tế!  Bà Ngọc Hạnh đích thực là tấm gương sáng muôn đời cho toàn thể người Việt chống Cộng ở hải ngoại noi theo để tranh đấu giải thể chế độ Việt Cộng bạo tàn dă man ở trong nước hầu đem lại tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân ta.

Ngoài các vị anh thư kể trên, người Việt chúng ta  c̣n có biết bao nhiêu những vị nữ lưu như Bà Ba Đề Thám và ba Phan Bội Châu, v.v.,đă từng giúp chồng rất đắc lực trong công cuộc cách mạng cứu nước giúp dân. Những  vị nữ lưu này quá nhiều mà chúng ta không thể kể hết được.

2. Truyền Thống Yêu Chồng Quư Con Và Săn Sóc Gia Đ́nh Của Đàn Bà Việt Nam trong Nước Trước Tháng 4 năm 1975

Từ ngàn xưa, người phụ nữ Việt đă giữ một vai tṛ hết sức quan trong trong việc xây dựng gia đ́nh và xă hội. Người vợ lo việc trong nhà và quán xuyến mọi việc của gia đ́nh nên được phong là nội tướng. Việc bếp núc, theo nếp sống Việt, là nhiệm vụ của đàn bà đúng như câu ca dao sau: “Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp.”  Cũng v́ thế mà vai tṛ người đàn bà càng trở nên quan trọng trong gia đ́nh. Không có sự chăm nom chu đáo của các bà th́ chồng con sẽ đói khổ và bị bệnh hoạn.

Mọi người trong gia đ́nh có được khỏe mạnh hay không là do người đàn bà có hoàn tất nhiệm vụ chuẩn bị đồ ăn thức uống một cách chu đáo hay không. Bạn bè của chồng con đến chơi nhà có được vui vẻ và thoải mái hay không cũng là do sự hiếu khách của người đàn bà trong gia đ́nh.   Không ǵ buồn cho khách của chồng bằng khi đến chơi nhà bạn mà không được vợ của bạn ra tươi cười chào hỏi và mời uống nước hay mời ở lại ăn cơm. Chính v́ thế mà người Việt chúng ta đă có câu tục ngữ: “Giầu về bạn, sang về vợ.”

Người đàn ông trong xă hội Việt Nam có nhiệm vụ chính đối với gia đ́nh là đi làm đem tiền về để giúp vợ lo việc chi tiêu trong gia đ́nh. Theo phong tục Việt, người vợ thường giữ vai tṛ của một thủ quỹ gia đ́nh. Trong trường hợp này, người vợ được gọi là tay ḥm ch́a khóa của chồng.

Người đàn bà Việt chỉ biết lo cho chồng, c̣n thân phận ḿnh th́ chẳng kể chi như đă được diễn tả trong câu ca dao sau: “V́ chàng cho nên thiếp phải mua mâm,/ Cả như thân thiếp, thiếp bốc ngầm trong niêu."

Gia đ́nh có hạnh phúc là gia đ́nh có người vợ giữ tiền bạc và lo việc chi tiêu cho cả nhà. Nếu người đàn ông giữ tiền và chỉ chi cho vợ tiền chợ búa th́ gia đ́nh đó sẽ lục đục lôi thôi. Tiền anh anh giữ tiền tôi tôi cầm th́ chả c̣n ǵ vui nữa. Người vợ sẽ t́m cách ḅn rút tiền của chồng càng nhiều cáng tốt để rồi: “Bây giờ tiền hết gạo không,/  Anh ơi trở lại mà trông lấy ḥm. / Bao giờ tiền có gạo c̣n, / Th́  tôi ở lại giữ ḥm cho anh.” Chữ "ḥm" trong trường hợp này là cái rương bằng gỗ để đựng quần áo, đồ dùng, và tiền bạc, chẳng hạn như ḥm tiền, ḥm quần áo.

Nếu người đàn ông mà đo lọ nước mắm đếm củ dưa hành th́ gia đ́nh đó sắp đến ngày mạt vận v́ người đàn ông đó đă đến lúc hết xài rồi và không c̣n ǵ xứng đáng là đấng trượng phu nữa.

Ở Việt Nam, trong các gia đ́nh làm nghề nông, người chồng chỉ biết lo làm việc ngoài đồng hay vườn tược trong khi  người vợ lo liệu mọi việc trong nhà, mua bán, giữ tiền bạc cho chồng, và c̣n phụ chồng lo việc đồng ruộng nữa. Người đàn ông chỉ biết làm và ăn nhậu, tiền c̣n hay hết cũng không hay. Nếu không có đàn bà lo liệu việc nhà bằng cách "ăn chắt để dành" và "thắt lưng buộc bụng" th́ thật là lôi thôi. Chính v́ thế mà tục ngữ có câu: “Chồng như giỏ, vợ như hom.”

Ngày xưa người đàn bà c̣n lo nuôi chồng ăn học nữa như đă được diễn tả trong các câu thơ  và ca dao sau đây:

- Quanh năm buôn bán ở mom sông,/ Nuôi đủ năm con với một chồng. (Thơ Tú Xương)

- Canh một dọn cửa dọn nhà,/ Canh hai dệt cửi, canh ba đi nằm,/ Canh tư bước sang canh năm,/ Tŕnh anh dậy học chứ nằm làm chi. 

- Em là con gái Phụng Thiên,/ Bán rau mua bút mua nghiên cho chồng./ Nữa mai chồng chiếm bảng rồng,/ Bơ công em tưới nước vun trồng cho rau. 

Không những thế, người đàn bà Việt Nam xưa c̣n lo mọi việc hiếu hỉ của gia đ́nh chồng cũng như  thay chồng lo việc hiếu thảo với bố mẹ chồng và gia đ́nh chồng. Trăm thứ việc về cúng kỵ và tết nhất đều do một tay người đàn bà lo liệu. Ông chồng chỉ có biết đi làm tiền, ăn nhậu, và vui chơi. Nhờ sự dè sẻn của người đàn bà mà cả gia đ́nh được ở nhà cao cửa rộng, con cái được ăn mặc phủ phê, có “đồng ăn đồng để,” và được mở mày mở mặt với đời. Để diễn tả công lao của bà vợ, người Việt ta đă có câu tục ngữ  “của chồng công vợ.”  Thật là tuyệt vời!

Chính v́ thế mà người ta đă măïc nhiên công nhận nhiệm vụ rơ ràng của người đàn bà Việt là lo việc trông nom cửa nhà, dạy con, lo chợ búa nấu ăn, và lo việc hiếu hỉ. C̣n người chồng th́ lo việc quan việc nước và chịu trách nhiệm đi làm kiếm tiền đưa về nuôi gia đ́nh.

Sở dĩ người đàn bà hoàn thành được công việc nặng nhọc như vậy là do họ đă hấp thụ được nền nếp giáo dục lâu đời của xă hội Việt Nam. Đó là việc hết ḷng yêu thương và hy sinh cho chồng con, sống trọn vẹn cho đại gia đ́nh, lấy hiếu trinh làm lẽ sống, và coi việc đảm đang cùng thắt lưng buộc bụng lo cho gia đ́nh là phương trâm trong mọi sinh hoạt. Điều này đă được thể hiện trong các câu ca dao sau:

- Anh đi, em ở lại nhà,/ Hai vai gánh vác mẹ già con thơ./ Lầm than bao quản nắng mưa,/ Anh đi, anh liệu chen đua với đời.

- Đi đâu cho thiếp đi cùng,/ Đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam. 

- Có con phải khổ v́ con,/ Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng.

- Chàng đi đưa gói thiếp mang,/ Đưa gươm thiếp vác cho chàng đi không.

- Một ḿnh buôn tảo bán tần,/ Lo phần sưu thuế, lo phần chồng con.

- Gío đưa buồng hạnh rảnh rang,/ Tiếng nhơ thiếp chịu, để chàng danh thơm.

II. Người Đàn Bà Việt Trong Nếp Sống Hải Ngoại Hiện Nay

1. Thiên Chức  Đảm Đang của Đàn Bà Việt Nam

Đă quen với nếp sống cũ ở Việt Nam nên khi ra tới hải ngoại người đàn bà Việt thật là cơ cực v́ vừa phải trông nom việc gia đ́nh vừa phải đi làm kiếm thêm tiền trong khi người chồng vẫn cứ giữ nếp sống cũ nên khi đi làm về th́ ngồi xem báo, coi TV, hay đi chơi với bạn bè. Việc nhà mọi thứ đều phó mặc cho người vợ và các con.   Cảnh chồng chúa vợ tôi vẫn c̣n thịnh hành trong một số gia đ́nh Việt ở hải ngoại này.

Người vợ vừa đi làm vừa phải trông nom gia đ́nh v́ một ḿnh người chồng đi làm không kiếm đủ tiền chi dùng cho trăm thứ trong gia đ́nh. Người đàn bà Việt phải hoàn tất không biết bao nhiêu là bổn phận: bổn phận làm vợ, bổn phận làm mẹ, bổn phận nấu ăn, giặt quần áo, lau quét nhà cửa, rửa bát đũa, lo đổ rác, và bổn phận đi làm kiếm thêm tiền phụ vào gia đ́nh. Ôi thật là vĩ đại!

Chính v́ những lư do trái nghịch nếp sống này mà một số các bà vợ đă phải chịu đựng bao cảnh đắng cay. Tuy nhiên, phần đông những bà vợ lại thật là khéo léo, biết cách khuyên chồng, và biết cách dạy con nên gia đ́nh thật là hạnh phúc tuyệt vời!

2. Sự Khéo Léo Của Người Vợ Trong Việc Xây Dựng Hạnh Phúc Gia Đ́nh Người Việt  Hải Ngoại

a. Nhờ Chồng Lo Việc Chung Với Ḿnh: Có những bà vợ đă hẹn trước với chồng là: “Khi đi làm về nhớ đón em rồi chúng ḿnh đi chợ chung anh nhé!” Điều này rất cần thiết v́ có góp công, người chồng mới có dịp chung lo và thông cảm được sự vất vả của vợ ḿnh.

 

Người vợ c̣n khéo léo nhờ chồng chọn hộ xem thứ  đồ ăn nào ngon thứ nào tốt và nên mua cái này hay cái kia để người chồng cảm thấy ḿnh quan trọng chứ không phải là chỉ đi theo vợ để xách đồ hay đẩy xe. C̣n điểm quan trọng nữa là nếu người chồng đă góp ư th́ sau này ông ta không thể chê được món đồ  mà cả vợ lẫn chồng đă đồng ư mua. Thêm vào đó, ông ta c̣n tự khen ḿnh nữa. Chẳng hạn câu nói sau của chàng ta: “Nhờ có anh nên em mới mua được quả dưa ngọt như đường cát mát như đường phèn thế này đấy nhé!”

Khi làm bếp, bà vợ nên đánh vào cái ưu điểm của đàn ông để nhờ việc, chẳng hạn như bà vợ nhờ chồng một cách khéo léo như sau: “Anh vào giúp em cái này chút; tay anh khỏe, anh mở hộ em cái hộp này đi; cái này cao quá, em không với tới, anh giúp em chút đi (với điều kiện ông chồng phải cao hơn vợ mới được); anh gọi các con vào ăn cơm đi;  anh có tài pha cà phê ngon lắm, anh giúp em nghe, v.v." Cư xử với chồng khéo léo như vậy th́ chắc chắn gia đ́nh phải có hạnh phúc.

b. Cộng Tác Với Chồng Trong Việc Dạy Dỗ Con Cái: Có nhiều bà vợ gián tiếp báo cho chồng về t́nh trạng con cái trong gia đ́nh bằng cách nói với chồng:  “Các con nghe lời anh hơn nghe lời em. Chúng nó phục bố lắm. Anh rất khéo léo và sành tâm lư các con, anh dạy bảo các con  là các con nghe liền đấy. Anh cứ nói là dạo này má buồn v́ các con không chịu học mà cứ xem TV và chơi 'video game' không à. Nhà, bếp, và pḥng tắm bẩn lắm đó, đứa nào nhận lau đă lau chưa? Các con chịu khó làm ngay kẻo má buồn lắm đó!”

 

Từ đó, chúng ta rút ra được cách giáo dục con cái cho có hiệu quả. Đó là cách giáo dục gián tiếp. Hăy mượn oai của mẹ hay oai của bố để dạy các con, hăy lấy t́nh thương của con cái đối với mẹ hay bố để khích lệ chúng. Bố mẹ chung sức để dạy con cái th́ mới có hiệu quả.  Phải giữ ǵn đừng bao giờ nói với các con là: “Mẹ mày th́ biết ǵ hay bố mày th́ biết ǵ, nghe lời tao mới được.”  Vợ phải tỏ ra coi trọng chồng và chồng phải tỏ ra coi trọng vợ trước mặt các con th́ vợ chồng mới có uy tín dạy bảo các con được.

c. Nghệ Thuật và Tâm Lư Săn Sóc Chồng: Có nhiều nhiều gia đ́nh người Việt chúng ta ở hải ngoại này rất hạnh phúc là nhờ người vợ có nghệ thuật đối đăi với chồng và sành tâm lư của chồng. Các bà biết là người chồng nào cũng muốn vợ ḿnh để ư tới sở thích của họ. Nếu người chồng hút thuốc lá, thích uống rượu, thích đeo cà vạt, thích đọc sách, v.v. th́ mỗi khi đi chợ hay đi xa về, bà vợ thường mua cho chồng bao thuốc mà chồng thích hút, mua chai rượu mà chồng thích uống, chọn mua cái cà vạt chồng thích đeo, và chọn mua loại sách mà chồng thích đọc, v.v.

Ngoài ra, có những bà vợ đă đem hết tâm huyết phụ giúp chồng trong các công tác xây dựng và phát triển cộng đồng người Việt hải ngoại. Có một bà đă t́nh nguyện đứng ra lo việc nấu ăn ngày 3 bữa trong suốt 9 ngày cho khoảng 200 thành viên của Ban Tổ Chức Gian Hàng Văn Hóa Saigon Pavilion Caravan's 1992 tại Toronto, Canada. Cũng có những bà vợ đă góp ư với chồng trong việc viết văn và làm thơ cũng như  trong kế hoạch xây dựng cộng đồng.  Đây là nghệ thuật của người vợ để làm người chồng cảm động và yêu thương vợ hơn. Do đó người chồng sẽ nghĩ là chỉ có vợ ḿnh là hiểu được ḿnh, chiều ḿnh, chung vai sát cánh với ḿnh mà thôi.

Có nhiều bà vợ đă giữ thể diện cho chồng bằng cách nếu có ai nhờ ḿnh làm điều ǵ th́ thường trả lời là: "Để tôi hỏi ông nhà tôi đă." Nhiều bà c̣n sành tâm lư chồng ở điểm chú trọng tới cái hănh diện của người đàn ông là thích che chở cho phái nữ và tự hào ḿnh là cột trụ của gia đ́nh, khỏe, bảnh trai, và oai vệ, v.v. Chính v́ thế mà các bà vợ thuộc loại này không bao giờ chê chồng ḿnh là yếu x́u, vô tích sự, hay bất lực với hoàn cảnh, v.v. Các bà vợ Việt Nam thường giữ thể diện cho chồng nên ở trước công chúng hay trước mặt bạn bè,  họ luôn luôn tôn trọng chồng ḿnh v́ họ tin là xấu chàng hổ thiếp. Họ không bao giờ nói xấu chồng với bạn bè hay trước công chúng. Có ǵ không đồng ư với chồng, họ đợi về nhà sẽ xây dựng cho chồng.

V́ sành về tâm lư chồng, các bà vợ Việt Nam biết rằng khi để tâm yêu thương chăm sóc chồng con, người vợ sẽ được chồng để ư chăm sóc trở lại. Thói đời là có qua có lại. Khi chồng được hưởng những điều đặc biệt do vợ làm cho, người chồng cũng để ư và làm cho vợ những điều vợ thích mà c̣n làm gấp mấy lần hơn thế nữa. Chính v́ thấy vợ ḿnh hết ḷng lo cho chồng con và gia đ́nh, các ông chồng thường rất cảm thông và lựa lời an ủi và khuyến khích vợ ḿnh. Nhờ để ư đến tâm lư của vợ nên các đấng ông chồng mới  hiểu rằng vợ ḿnh rất cần sự thông cảm và hiểu biết của  ḿnh trong mọi công việc.

Các bà vợ cũng chả cần ǵ miễn là chồng con biết được sự vất vả của họ và hiểu được nỗi lo âu của họ. Đôi khi chỉ một lời hỏi han, một cử chỉ vỗ về, hay ánh mắt tŕu mến cũng là niềm an ủi vô biên cho bà vợ rồi. Ca dao có câu “Chả được ăn thịt ăn xôi, / Cũng được lời nói cho tôi bằng ḷng” là ở trong ư này. Người chồng đôi khi chỉ cần nói: “Em anh vất vả quá, có cần anh giúp ǵ không?” cũng đủ làm bà vợ sung sướng rồi. Nếu vợ ḿnh không muốn ḿnh rửa bát hay quét nhà, ông chồng nên làm những chuyện này khi các bà vắng mặt. Về tới nhà mà thấy nhà cửa ngăn nắp và bát đĩa đă được rửa sạch sẽ th́ các bà sẽ cảm động và sung sướng vô ngần. Đây là hành động thương vợ một cách cụ thể. Câu thơ “Một lời đă biết đến ta, / Muôn chung ngh́n tứ cũng là có nhau” của Nguyễn Du đă viết trong truyện Kiều thật là tuyệt vời trong trường hợp này vậy.

Các bà vợ hiền thục và đảm đang đă tạo được hoàn cảnh để giúp cho gia đ́nh hạnh phúc, giúp các con ngoan ngoăn và học hành thành đạt cũng như  làm cho  ông chồng yêu con và quí vợ hết ḷng. Ở xă hội Việt Nam Tự Do trước tháng 4 năm 1975, người đàn bà luôn luôn là người giữ vai tṛ chính trong việc tạo hạnh phúc gia đ́nh. Đă có rất nhiều bà vợ cố gắng vượt qua mọi thử thách để giữ cho gia đ́nh hạnh phúc. Đó là sự hy sinh vô bờ bến vậy. Đă có rất nhiều bà mẹ âm thầm làm việc giúp xă hội bằng cách nuôi dạy con cái thành những công dân xứng đáng cho xă hội. Biết bao bà vợ giúp chồng tạo thành sự nghiệp vẻ vang để góp công kiến tạo đất nước. Nhờ có những bà mẹ, bà vợ, và bà chị đảm đang như thế mà cộng đồng người Việt hải ngoại mới phát triển được như ngày nay.

III. Tổng Luận

Những ai đă theo dơi sự phát triển của cộng đồng người Việt hải ngoại đều phải ghi nhận công lao, tài ba, và sự tháo vác của quí bà và quí cô trong sự đóng góp vô song vào việc tạo dựng mái ấm gia đ́nh Việt Nam hải ngoại. Mặc dù cơ cực, qui bà và quí cô vẫn giữ được những ṿng tay của người mẹ hiền vợ đảm để lo cho gia đ́nh xă hội và làm rạng rỡ cho đàn bà nước Nam.

Với truyền thống yêu chồng quư con và lo cho gia đ́nh của phụ nữ Việt, chúng ta tin tưởng vững chắc rằng gia đ́nh Việt sẽ là những gia đ́nh kiểu mẫu trong nếp sống ở Bắc Mỹ này,  những người con của gia đ́nh Việt sẽ măi là những người học tṛ ngoan và giỏi vào bậc nhất thế giới, và những người chồng Việt Nam cũng là những người chồng có diễm phúc nhất trên trái đất này.

Với sự góp sức của các bà mẹ hiền vợ đảm  cùng với truyền thống của các vị anh thư và các nữ chiến sĩ Việt Nam, cộng đồng người Việt hải ngoại sẽ góp công tích cực trong việc giải thế chế độ Cộng Sản nơi quê nhà để đem tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân. Được như thế, chắc chắn thế nào chế độ “Xuống Hàng Chó Ngựa” của bọn Cộng Sản Việt Nam cũng bị giải trừ trong thời gian gần đây và toàn dân Việt sẽ vui hưởng hạnh phúc ấm no tự do dân chủ một cách vĩnh cửu.

Văn Pháp Tiếng Việt và Tiến Tŕnh Viết Văn

I. Dẫn Nhập

1. Văn Tự Của Người Việt

Ở bất cứ nơi nào, hễ có con người là có tiếng nói riêng của giống người đó. Tiếng nói của người Việt đă có từ hồi con người Việt xuất hiện trên trái đất này. Tiếng nói có trước văn tự, ngữ pháp, văn phạm, và văn pháp. Lời nói tự nó đă có ngữ pháp, văn pháp, và văn phạm nếu lời nói đó có ư nghĩa mạch lạc và làm cho người nghe hiểu rơ ràng. Tuy nhiên, chữ viết cùng với ngữ pháp, văn phạm, và văn pháp được phát minh là để dùng trong việc giáo dục, cai trị, liên lạc, và lưu giữ tư tưởng cùng các phát minh của tiền nhân cho hậu thế.

Tiếng nói hay lời nói được gọi là ngôn ngữ. “Lời viết” hay chữ viết gọi là văn tự. Về văn tự c̣n lưu lại, từ trước tới nay dân tộc ta đă dùng các loại văn tự   sau:

- Chữ Nho, tức là lối chữ viết của người Trung Hoa, được dùng trong thời kỳ quân Tàu sang đô hộ nước ta, Bắc Thuộc Thời Đại, từ năm 207 trước Tây lịch, đời Triệu Vũ Vương, cho đến năm 939 Tây lịch, đời Ngũ Quí. Chữ Nho c̣n được thịnh hành suốt trong thời kỳ Tự Chủ Thời Đại nữa (939-1802). Trong khoảng gần 9 thế kỷ ấy, các triều đ́nh nước ta vẫn lấy chữ Nho làm quốc gia văn tự. Trong dân gian, các khế ước, chúc thư, và các sổ sách đều dùng chữ Nho cả. 

Khi quân Tàu sang chiếm nước ta, dân ta c̣n ở trong t́nh trạng bán khai nên đă chịu ảnh hưởng của người Tàu từ chính trị, xă hội, giáo dục, luân lư, tôn giáo, đến phong tục. Dân ta học chữ Nho, theo đạo Nho, và hấp thụ tư tưởng cùng học thuật của Tàu.

- Chữ Quốc Âm hay chữ Nôm là thứ chữ được tiền nhân ta đặt ra bằng cách biến chế từ chữ Nho, dùng nguyên chữ Nho, hoặc ghép các bộ phận của chữ Nho lại để đọc theo tiếng nói của người Việt Nam. Chữ Nôm có từ cuối thế kỷ thứ VIII, đời Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương). Đến cuối thế kỷ thứ XIII, thời ông Hàn Thuyên (Nguyễn Thuyên), đời vua Trần Nhân Tông (1279-1293), người ta đă dùng chữ Nôm để viết văn. Rồi tiếp theo đó là đến thời Nguyễn Aùnh, hồi c̣n xưng vương (1778-1802), và chưa b́nh định xong Nam Bắc, các chỉ dụ, sắc lệnh, và công văn được viết toàn bằng chữ Nôm.

- Chữ Quốc Ngữ là thứ chữ đă được các giáo sĩ người Âu sang truyền giáo ở nước ta vào thế kỷ thứ XVII đặt ra bằng cách lấy các mẫu tự (chữ cái) La Mă để phiên âm tiếng nói của người Việt Nam. Mục đích của việc sáng tác ra chữ quốc ngữ là để đáp ứng nhu cầu của việc dịch sách và soạn sách về đạo Thiên Chúa cho các con chiên đọc.

Người có công lớn nhất trong việc sáng tác ra chữ quốc ngữ là ông Alexandre De Rhodes v́ vào năm 1651 ông đă soạn ra cuốn tự điển Dictionarium Annamiticum, Lusitanum, et Latinum (Tự Điển An Nam, Bồ Đào Nha, và La Tinh) để giúp đời sau có sách để tra cứu. Tuy nhiên, trong buổi sinh hoạt của Trung Tâm Văn Bút Việt Nam Ontario vào ngày 28-7-2001 tại  Ottawa, học giả Việt Chi Nguyễn Hữu Quang đă tŕnh bày rằng chữ quốc ngữ của ta là do một vị cố đạo người Nhật Bản chế ra. Nói chung, chữ quốc ngữ của ta là do công của nhiều người gồm các vị cố đạo và cả những người Việt, từ người b́nh dân đến các bậc trí thức, đă hợp tác với nhau để sáng chế ra chứ không phải  chỉ do công của ông Alexandre De Rhodes chế ra mà thôi.

2. Định Nghĩa về Ngôn Ngữ, Tộc Ngữ, Quốc Âm, Việt Ngữ, Việt Văn, Văn Tự, Ngữ Pháp, Văn Pháp, và Văn Phạm

a. Ngôn Ngữ, Tộc Ngữ, Quốc Âm, Việt Ngữ, và Việt Văn: Ngôn ngữ là âm thanh có ư nghĩa và hệ thống mà loài người dùng để liên lạc, cảm thông, và diễn đạt tư tưởng với nhau. Tộc ngữ  là ngôn ngữ riêng của mỗi dân tộc. Quốc âm là tiếng của một nước.  Việt ngữ là tộc ngữ, tiếng nói, hay “lời nói” của dân tộc Việt. Việt văn là “lời viết” hay văn chương của ngựi Việt.

b. Ngôn Ngữ và Văn Tự: Nói ra lời là ngôn ngữ, viết ra thành chữ là văn tự. Như trên đă nói, loài người có tiếng nói trước trước khi có văn tự. Tuy nhiên, v́ ngôn ngữ là chính và văn tự là phụ nên người ta dùng ngôn ngữ để chỉ cả “lời nói” lẫn “lời viết.” Trong khi đó văn tự dùng để chỉ “lời viết” mà thôi.

c- Ngữ Pháp: Ngữ pháp là phép xếp đặt “lời nói” và “lời viết” cho đúng. Điều này có nghĩa là ngữ pháp áp dụng cho cả lời nói thường ngày và lời viết hay văn chương.

d-Văn Pháp và Văn Phạm: Văn pháp và văn phạm nói chung là khuôn phép viết văn hay làm văn.  Văn pháp (syntax) là cách viết câu văn c̣n gọi là cú pháp, tức là cách phối hợp những chữ theo một quy luật để thành một câu văn. Văn pháp tiếng Việt là phép viết văn hay làm văn bằng tiếng Việt. Văn phạm (gammar) là mẹo luật hay cách viết một thứ tiếng nói.

3.Yếu Tố  Chính trong Văn Pháp

Các yếu tố chung của văn pháp tiếng Việt hay bất kỳ tiếng nước nào: lời văn, cú pháp, dấu chấm câu, nội dung, và chủ đề.  Lời văn phải chân thành, trong sáng, ngắn gọn, mạch lạc, uyển chuyển, nhẹ nhàng, trang nhă, lịch sự, và có ư nghĩa để giúp người đọc cảm thấy, nghe được, cũng như h́nh dung ra những ǵ nhà văn muốn viết. Cú pháp là nói về phép tắc dùng tiếng để đặt câu văn cho chỉnh, tức là văn phải thành cú.  Các dấu chấm câu gồm dấu chấm, dấu phết (phẩy), dấu chấm phết, hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm than, và dấu hỏi phải phải được sử dụng cho đúng cách hầu giúp cho câu văn được mạch lạc và có ư nghĩa rơ ràng.  Nội dung bài viết phải có tính chuyên chở tư tưởng để thuyết phục được độc giả, tức là văn dĩ tải đạo.  Chủ đề là vấn đề chính mà tác giả muốn tŕnh bày trong một bài văn hay bài thơ. Một bài văn, một bài thơ, cũng như một tác phẩm phải có chủ đề, bố cục, và phân đoạn rơ ràng.

II. Tiến Tŕnh Viết Văn

Muốn viết văn cho hay, nhà văn phải kiên nhẫn, có nghị lực, biết tập trung tư tưởng để hoạch định và suy nghĩ về đề tài sáng tác cùng tiến tŕnh viết văn. Tiến tŕnh viết văn gồm 5 giai đoạn: chuẩn bị viết, viết bản thảo, sửa bản thảo, đọc lại bản thảo lần cuối, và liệt kê tài liệu tham khảo.

1. Chuẩn Bị cho Việc Viết Văn

a. Chọn và Giới Hạn Đề Tài:  Nên chọn đề tài thuộc phạm vi ḿnh đă có kinh nghiệm. Những ǵ nhà văn đă thấy, đă đọc, và đă nghe là điều cốt yếu giúp cho việc viết văn thành công. Điều này có nghĩa là nhà văn phải có kinh nghiệm sống về những điều ḿnh muốn viết th́ tác phẩm mới có giá trị. Trong những kinh nghiệm sống này, nhà văn cần chọn những ǵ ḿnh thích thú, quan tâm, và tin tưởng nhất để viết.  Muốn bài văn được rơ ràng và minh bạch, nhà văn cần phải biết giới hạn đề tài. Việc giới hạn đề tài rất là cần thiết. Nhà văn cần giới hạn đề tài để có thể tập trung vào phần mà ḿnh có sở trường để viết cho đầy đủ. Nhà văn có giới hạn đề tài để viết th́ đọc giả mới dễ theo dơi và mới hiểu được đại ư của tác phẩm.

b. Ấn Định Mục Đích cho Bài hay Tác Phẩm Ḿnh Định Viết: Mục đích tức là lư do khiến ḿnh cầm bút viết, chẳnh hạn như viết để thuyết phục độc giả về những ǵ ḿnh sắp viết, viết để mua vui cho độc giả, hay viết để làm cho độc giả nghe thấy, cảm thấy, hay nh́n thấy những ǵ ḿnh định viết ra. Để đạt được mục đích khác nhau, nhà văn cần áp dụng lối viết khác nhau.

c. Viết Cho Thành Phần Độc Giả Nào?  Trước khi viết, nhà văn phải biết ḿnh định viết cho thành phần độc giả nào, chẳnh hạn như thành phần người lớn, thanh niên, học sinh, trẻ em, quần chúng, những người mới vào nghề, hay các chuyên gia. Đối với mỗi đối tượng, nhà văn phải dùng cách viết và cách tŕnh bày cùng chi tiết và ngôn ngữ   làm sao cho thích hợp với tŕnh độ hiểu biết của họ.

Nhà thơ không có độc giả v́ nhà thơ thường chỉ đối thoại với một người hay cảnh vật mà thôi. Nhà văn th́ khác, nhà văn cần độc giả nên phải luôn luôn đặt địa vị ḿnh vào địa vị độc giả mỗi khi viết văn. Phải h́nh dung ra nét mặt của độc giả ḿnh để xem họ có tỏ ra hiểu ư ḿnh hay chán nản khi đọc tới những ḍng ḿnh đang viết. Có như thế nhà văn mới mong thành công trong việc viết văn được.

d. Thu Thập Tài Liệu Giúp cho Việc Viết Văn: Khi thu thập các tài liệu, nhà văn phải nhớ mục đích và thành phần độc giả để gom góp tài liệu cho thích hợp. Viết văn là để thuyết phục độc giả tin vào những điều ḿnh viết. Chính v́ thế, ngoài tài liệu trong sách báo và thư từ liên lạc với bằng hữu, nhà văn c̣n phải phỏng vấn hay hỏi ư kiến từ những người có thẩm quyền hay thảo luận với những người có kinh nghiệm về đề tài ḿnh định viết.

Nhà văn c̣n phải thu thập tài liệu bằng cách ghi chép ngay vào sổ bất cứ những ǵ hiện đến trong óc hay những ǵ quan sát và đọc được về đề tài ḿnh định viết. Có khi nhà văn c̣n phải chụp h́nh, thu băng, hay quay phim các diễn tiến sự việc để làm tài liệu viết văn.

Muốn viết cho có kết quả, nhà văn phải đọc thật nhiều. Tôi c̣n nhớ được một câu của nhà văn kiêm nhà ngôn ngữ học và thi sĩ Samuel Johnson (1709-1784) trong một tác phẩm nào đó: “Để viết một cuốn sách, nhà văn phải tham khảo một nửa số sách có trong thư viện” (The greater part of a writer's time is spent in reading. A man will turn over half a library to make one book).

e. Chọn Lựa và Sắp Đặt Tài Liệu Cho Hợp với Nội Dung của Tác Phẩm: Khi có đủ tài liệu, nhà văn cần chọn những tài liệu thích hợp nhất rồi xếp theo từng loại. Những tài liệu có cùng liên hệ về nội dung phải được xết thành từng nhóm. Những sự kiện xảy ra nên xếp theo thứ tự thời gian và nơi chốn.

2. Viết Bản Thảo (Nháp)

Sau khi việc chuẩn bị đă hoàn tất, nhà văn phải bắt đầu viết ngay và viết nhanh v́ trong khi viết ư tưởng sẽ nảy sinh và tuôn ra dào dạt.

Những người có kinh nghiệm viết văn thấy việc bắt đầu viết mới là việc khó khăn. Khi đă bắt đầu viết th́ mọi sự sẽ tiến triển tốt đẹp. Muốn đạt được việc này, chúng ta cứ viết, đừng để ư tới văn phạm hay văn pháp.

Hăy cố gắng tŕnh bày tư tưởng theo tài liệu đă sưu tầm và ghi chép. Hăy viết theo bố cục đă định và theo mục đích đă vạch ra.

Trong khi viết, ta sẽ có những ư tưởng mới xuất hiện. Có khi ta viết đi viết lại một đoạn văn nhiều lần mới ưng ư.

Khi viết, ta nên viết tự nhiên theo lối hành văn của ḿnh, đừng cố bắt chước cách viết của người khác. Nên dùng chữ giản dị dễ hiểu giống như khi ḿnh nói chuyện với bạn bè và nên dùng các câu ngắn gọn.

Trong mỗi đoạn văn, ta nên diễn đạt tóm tắt ư tưởng này vào trong một câu gọi là câu chủ đề, rồi sau đó, ta diễn giải ư tưởng này cho rơ. Trong mỗi đoạn văn, ta nên diễn đạt một ư tưởng mà thôi.

Nếu cần, ta nên dùng thí dụ để làm sáng tỏ điều ḿnh muốn tŕng bày.

Cuối cùng, ta phải h́nh dung ra những thắc mắc của độc giả về những ǵ ta đang viết. Có như thế bài viết của ta mới rơ ràng và súc tích.

Ngày nay, ta viết văn bằng máy vi tính (computer) nên việc viết văn lại trở nên rất dễ dàng. Ta có thể vừa viết vừa sửa bài một cách nhanh chóng. Chúng ta nên viết liên tục đến khi xong tác phẩm rồi cố gắng đọc lại ngay để sửa sơ qua lần đầu. Sau đó, ta nên nghỉ một lúc trước khi sửa lần thứ hai. Nếu có th́ giờ, ta nên đọc lại nhiều lần bài đă viết để sửa v́ càng đọc lại, ta càng thấy lỗi về cú pháp, chính tả, và lỗi về cách diễn đạt ư tưởng.

3. Sửa Bản Thảo

Bản thảo đầu tiên là bản có rất nhiều lỗi. Ta nên so sánh những điều đă viết với tài liệu đă sưu tầm được để xem có chính xác không. Trong kỳ sửa lần này, ta chưa cần phải để ư đến văn phạm và văn pháp mà phải để ư đến nội dung bài viết. Không chú tâm về văn phạm và văn pháp, nhưng nếu thấy các lỗi về văn phạm và văn pháp ta vẫn phải sửa ngay.

Ta cần gọt giũa, diễn giải thêm, và làm trong sáng bài viết. Sửa đi sửa lại nhiều lần càng tốt. Đă có nhiều nhà văn đă sửa tác phẩm của ḿnh đến hàng chục lần mới hoàn tất. Ta cần tự hỏi những câu hỏi sau để t́m ra các khuyết điểm:

- Tác phẩm đă đáp ứng mục đích đề ra hay không?

- Nội dung có thích hợp với loại độc giả ta nhắm tới hay không?

- Bài viết có gắn liền với chủ đề hay không?

- Có ư nào dư thừa không? Nếu có thể cắt bớt đoạn văn mà bài vẫn đủ ư th́ nên cắt bớt. Những ǵ viết ra phải cần thiết, tránh những điều dư thừa và lập lại một cách vô ích. Nên nhớ rằng nếu đă diễn tả đầy đủ ư tưởng th́ bài viết càng ngắn càng tốt.

- Lập luận có vững không?

- Sự sắp xếp ư tưởng có hợp lư hay không?

- Các ư tŕnh bày có trôi chảy, rơ ràng, dễ hiểu, và hợp lư không?

- Việc dùng chữ có chính xác không?

- Và quan trọng hơn hết là bài viết có hấp dẫn, lôi cuốn, và chinh phục được độc giả không?

Ta nên nhớ rằng viết là tŕnh bày tư tưởng một cách hữu lư, mạch lạc, hẫm dẫn, và thuyết phục được người đọc. Muốn chắc chắn một tác phẩm được hoàn hảo, ta cần phải:

- Đọc to toàn bài của ḿnh nếu có thể. Khi đọc to, ta sẽ dễ thấy những điều sai sót nghe chướng tai và như thế ta dễ nhận ra lỗi để sửa.

- Nhờ người khác đọc và cho ư kiến, chẳng hạn như nếu bài viết nhắm vào thanh niên, ta nên nhờ một thanh niên đọc và cho ư kiến.

- Viết và sửa xong tác phẩm rồi, ta hăy để tác phẩm đó trong một thời gian rồi lấy ra đọc lại. Khi đọc lại, ta chắc chắn sẽ thấy có thêm nhiều điều cần phải sửa. Chính v́ thế, khi viết xong một tác phẩm rồi mà ta có ư định gửi đi in, ta hăy giữ tác phẩm này lại khoảng độ hai tuần lễ để đọc cho kỹ. Có như thế, tác phẩm của ta mới bớt đi các lỗi, nhất là các lỗi về ư tưởng, cú pháp, và văn pháp. Chúng tôi muốn nói là "bớt đi" các lỗi thôi chứ không dám nói chắc là đă hoàn hảo.

4. Đọc Lại Bản Thảo Lần Cuối

            Việc sửa bản thảo đă xong, ta viết lại và cho in ra để đọc lần cuối. Lần này ta chú trọng về mặt văn phạm và văn pháp. Điều cần nhất là xem cú pháp có chỉnh không? Dấu chấm câu có đúng cách không? Các chữ viết hoa và chính tả đă đúng chưa?

Sau khi sửa, ta đọc lại để kiểm soát từng lỗi đă mắc phải để chắc chắn là chúng ta đă sửa hết các chỗ sai. Mục đích lần sửa kỳ này là làm cho bài viết của ta rơ ràng và đúng cách.

Nếu có thể, ta đem bài đă viết để tŕnh bày trước công chúng, để dạy học, hay thảo luận với bạn bè. Việc này sẽ giúp ta thấy các điều thiếu sót. Có như thế ta mới cải tiến các khuyết điểm trước khi cho xuất bản.

Đă viết văn ai cũng mắc phải sai lầm kể cả những nhà văn đă thành danh và các nhà văn vào bậc thầy. Có một điều là nếu ta cẩn trọng trong khi viết văn và sửa đi sửa lại bài sau khi viết th́ bài viết của ta sẽ có ít sai sót chứ chưa hẳn đă hoàn hảo được. Muốn hoàn hảo, ta phải nhờ người khác góp ư và sửa bài cho ta.

5. Liệt Kê Tài Liệu Tham Khảo

Sau khi hoàn thành bài viết hay một tác phẩm, ta phải liệt kê các tài liệu tham khảo ở ngay cuối mỗi bài trong trường hợp gửi đăng báo hay cuối mỗi tác phẩm. Đây là điều bắt buộc phải làm đối với các loại bài hay tác phẩm có tính cách nghiên cứu và sưu tầm.

Tài liệu tham khảo giúp ta rất nhiều trong khi viết văn. Tác phẩm của ta có giá trị hay không là do ta co đủ tài liệu chính xác hỗ trợ những lập luận của ta hay không.  Việc liệt kê tài liệu tham khảo phải theo thứ  tự và tiêu chuẩn như sau:  tên tác giả, tên sách hay tên tờ báo, tên nhà xuắt bản, nơi xuất bản, và năm xuất bản. Nếu tham khảo một bài văn hay bài thơ được trích trong một quyển sách hay tờ báo, ta phải ghi tên tác giả, tựa của bài văn hay bài thơ, tên sách hay tên tờ báo mà bài văn hay bài thơ được trích dẫn (nếu là tờ báo, ta phải biên thêm số báo, ngày, và nơi phát hành), tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, và năm xuất bản.

Mỗi chữ của tên sách hay tên tờ báo đều phải được viết hoa. Nếu viết tay, ta phải gạch dưới tên sách hay tên tờ báo, nếu đánh máy hay in, ta phải dùng loại chữ nghiêng.  Mỗi chữ của tựa bài băn hay bài thơ đều phải được viết chữ hoa và phải để tựa bài này trong dấu ngoặc kép. Sau đây là vài thí dụ về việc liệt kê các sách tham khảo:

- Nếu tham khảo cuốn Nho Giáo của Trần Trọng Kim và bài thơ “Chia Nhau” của nữ sĩ Ư Nga trong thi tập Góp Lửa, để viết bài, ta phải ghi ở cuối bài viết như sau:

Sách Tham Khảo:

1. Lệ Thần Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Trung Tâm Học Liệu, Bộ Giáo Dục, Saigon, 1971.

2.  Ư Nga, “Chia Nhau” Góp Lửa, Nhà Xuất Bản Anh Em, Oslo, Norway, 4/2000.

Nếu tham khảo bao nhiêu tác phẩm th́ phải liệt kê bấy nhiêu tác phẩm. Đây là nói về trường hợp khi ta chỉ viết một bài để gửi đăng báo th́ ta phải liệt kê những tài liệu tham khảo cho bài ấy. Tuy nhiên,  đối với các bài được đăng chung trong một tác phẩm người ta không liệt kê tên các tài liệu tham khảo. Những tài liệu tham khảo này được đăng chung ở cuối tác phẩm mà thôi.

Cuối mỗi bài văn, bài thơ, hay mỗi tác phẩm, ta cần ghi ngày tháng năm đă hoàn tất bài hay tác phẩm. Riêng đối với tác phẩm đă được xuất bản, nhà xuất bản có trách nhiệm phải đề năm xuất bản hay năm tái bản tác phẩm. Ngoài ra, thường thường người ta c̣n đề ngày tháng năm ngay dưới các bài "Lời Nói Đầu," "Tựa" (bài viết ở đầu cuốn sách để chỉ dẫn ư trong sách),  hay "Bạt" (bài viết ở cuối cuốn sách hay dưới bức họa).  Điều này rất quan trọng cho việc nghiên cứu văn học. 

 

Cú Pháp Tiếng Việt

I. Cú Pháp

Cú pháp là phép tắc dùng các tiếng để đặt câu văn cho chỉnh. Cú pháp là linh hồn của ngôn ngữ. Muốn viết văn cho đạt và muốn nói cho hay, ta phải sành về cú pháp. Muốn sành về cú pháp, ta phải hiểu thế nào là câu văn, các loại câu văn, mệnh đề, các loại mệnh đề, cùng cấu trúc của chúng.

II. Câu Văn

Câu văn là sự kết hợp của nhiều tiếng để diễn tả một sự việc (sự t́nh) hay nhiều sự việc một cách đầy đủ, có ư nghĩa, và có liên quan với nhau.

Khi nói hết một câu, ta ngừng lại hay thôi không nói nữa. Khi viết một câu văn, ta viết hoa mẫu tự đầu của chữ ở đầu câu. Ở cuối mỗi câu, tùy từng trường hợp, ta dùng dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), hay ba chấm (...). Trong một câu, ta c̣n dùng dấu phẩy (,) và chấm phẩy (;) để phân các chữ, các nhóm chữ, và các mệnh đề. Mỗi câu văn gồm có một hay nhiều mệnh đề.

III. Mệnh Đề

Mệnh đề là lời diễn tả kết quả của một sự phán đoán. Nếu có đầy đủ ư nghĩa, một mệnh đề tự nó đă là một câu. Đó là câu đơn. Nếu trong một câu có nhiều mệnh đề th́ câu đó là câu tổng hợp hay câu phức.

Các mệnh đề được xếp thành ba loại: mệnh đề độc lập, mệnh đề chính, và mệnh đề phụ. Vậy, mệnh đề là một thành phần của một câu. Mỗi mệnh đề gồm có tối thiểu một chủ từ và một động từ, trừ những trường hợp tỉnh lược, nhất là trong câu hỏi và trả lời.

Thí dụ: 1. Cô Hồng đi vắng. (Mệnh đề độc lập) / 2. Quyển sách này là của tôi và quyển kia là của anh. (Hai mệnh đề độc lập) / 3. Tại xe hỏng, tôi không lại thăm anh được. (Mệnh đề phụ và mệnh đề chính) / 4. Dừng lại! (Chủ từ hiểu ngầm hay được tỉnh lược: Anh hay các anh dừng lại) / 5. Anh Hải đến chưa? - Chưa. (Anh Hải chưa đến. Chủ từ Anh Hải và động từ đến được tỉnh lược trong câu trả lời Chưa.)

IV. Phân Loại Câu Văn

1. Theo cách cấu tạo câu, ta có hai loại câu văn: câu đơn và câu tổng hợp (câu phức). Câu đơn diễn tả một sự việc, câu tổng hợp (câu phức) diễn tả nhiều sự việc. Câu tổng hợp có từ hai mệnh đề trở lên: mệnh đề độc lập, mệnh đề chính, và mệnh đề phụ. Thí dụ: a.Câu Đơn chỉ có một mệnh đề: Tôi xin lỗi anh! b.Câu Tổng Hợp (câu phức) có nhiều mệnh đề (m.đ.):  Xin lỗi anh (m.đ. độc lập), tôi không đến dự phiên họp được (m.đ. độc lập). V́ hôm qua xe hỏng (m.đ. phụ), tôi không đến dự phiên họp được (m. đ. chính).  Tôi xin lỗi anh (m.đ. độc lập), v́ hôm qua xe hỏng (m.đ. phụ), tôi không đến dự phiên họp được (m.đ. chính).

2. Theo ngữ điệu của câu, tức là theo giọng khi ta nói câu đó, chúng ta có ba loại câu:  a. Câu nói theo giọng thường:   Mẹ đă về chợ. / b. Câu nói theo giọng hỏi:   Mẹ đă về chợ? (Dùng để hỏi lại  xem có đúng không). c. Câu nói biểu lộ t́nh cảm: Mẹ đă về chợ! (Người con reo  mừng khi thấy mẹ về chợ). Ngoài ra muốn nhấn mạnh vào chữ nào, ta nói chữ đó với giọng cao hơn trong câu nói theo giọng thường, chẳng hạn như ta nói: “Anh phải làm ngay việc đó.” hay “Anh phải làm ngay việc đó.”

3. Theo cách nói xác định, phủ  định, hay nghi vấn (hoài nghi), ta có ba loại câu:

a. Câu Xác Định diễn tả sự việc có xảy ra: Cô ta ngâm thơ. Trong cac câu xác định, ta c̣n dùng các trạng từ sau để tăng thêm ư xác định: có (Nhà tôi có ở nhà.), chính (Chính cô ta đă nói.), tự (Anh hăy tự trách ḿnh.), phải (Cô ta phải đi.), chỉ (Chỉ có anh mới làm được việc ấy.), mới (Tôi mới thấy cô ta.), duy (Duy có anh mới xứng đáng chức vụ ấy.), toàn (Họ toàn là người tốt.), tinh (Họ ăn tinh những rau.), rặt (Bọn Cộng nô rặt là đồ tồi), thuần (Cô ta mặc thuần một màu đen.), những (Cô ta mua những mười cái áo dài.), v.v.

b. Câu Phủ Định diễn tả sự việc không xảy ra: Cô ta không đi dự tiệc. Trong các câu phủ định, ta thường dùng các phủ định trạng từ như: không (Chúng nó không tới), chẳng (đồng nghĩa với không nhưng có ư quả quyết hơn: Chúng nó chẳng làm được ǵ ra hồn.), chớ (Chớ thấy người sang bắt quàng làm họ), đừng (Đừng nghe những ǵ Cộng Sản nói, hăy nh́n những  ǵ Cộng Sản làm.) , chưa (Cái ǵ cũng chưa xong.), há (Anh ấy há phải con người vô ơn bạc nghĩa; tôi một ḷng v́ nghĩa há v́ danh lợi.), phi (Phi những người học rộng tài cao, không ai làm được việc đó.), bao giờ (Tôi có làm thế bao giờ.), đâu (Của đâu mà cho nó hoài, tôi biết đâu việc đó.), v.v.

Người ta c̣n dùng những tiếng phiếm chỉ đại danh từ ai, người nào, cái ǵ, v.v. kèm với các phủ định trạng từ chẳng, không, cũng, cũng không, chưa, v.v. để diễn tả ư phủ định một cách mạnh hơn: Chẳng ai ưa hắn. Không người nào lai văng đến đây. Chưa cái ǵ hoàn tất cả. Người nào cũng không thích. Cái ǵ cũng tệ.

Ngoài ra, người ta c̣n dùng các trạng từ sau để nhấn mạnh nghĩa phủ định của câu: nào (Nào tôi có làm thế bao giơ.), (Nào ngờ cùng tổ bợm già. 'Kiều, câu 2087'), dễ (Đă dễ ǵ nó làm được việc đó mà anh lo.), dám (Tôi đâu dám sai lời.), quản (Quản bao tháng đợi năm chờ. 'Kiều, câu 553'), xiết (Khóc than khôn xiết sự t́nh. 'Kiều, câu 73-74'), c̣n (C̣n chi là cái hồng nhan. 'Kiều, câu 3101'), kể (Kể chi những nỗi dọc đường. 'Kiều, câu 1527'), chắc (Chắc ǵ nó làm xong việc ấy.), v.v..

c. Câu Nghi Vấn để hỏi hay để tỏ ư hoài nghi: Cô ta có đến không?  Cuối câu nghi vấn bao giờ cũng phải có dấu hỏi (?) . Muốn đặt câu hỏi, người ta thường dùng các trạng từ nghi vấn, chứ không cần đảo ngược vị trí chủ từ và động từ như trong tiếng Anh tiếng Pháp.

Người ta thường dùng các trạng từ sau đây trong câu hỏi: không (Anh đi không?), có...không (Cô có đi không?), chưa (Anh đọc quyển sách này chưa?), đă...chưa (Anh đă đọc quyển sách này chưa?), à (Thật như thế à?), nhỉ, a (Da mồi tóc bạc ta già nhỉ? Aó tía đai vàng bác đấy a ?) ( Nguyễn Khuyến), ư (Thật thế ư?), tá (dùng trong văn chương để tự hỏi ḿnh: Người xưa đâu tá?), hử hay hở (Làm ǵ thế hử? Ngă như thế có đau không hở?), v.v.

Trong các câu hỏi về người, ta dùng tiếng nghi vấn đại danh từ: ai (Ai đi với nó?Nó nói chuyện với ai vậy?). Người ta c̣n dùng tiếng nghi vấn chỉ định từ nào đặt sau các danh từ ông, bà, anh, chị, người v.v. để hỏi: Ông nào? Người nào chào anh vậy? Bà nào đứng đằng kia? Trong số các anh này, chị chọn anh nào? Chị nào t́nh nguyện?

Trong các câu hỏi về sự vật, người ta dùng tiếng chỉ định từ ǵ, chi, nào,v.v.để hỏi: Cái này là cái ǵ? Anh hỏi cái chi? Anh đi đường nào? Trong hai việc, anh chọn việc nào?

Ngoài ra, người ta c̣n dùng các trạng từ nghi vấn như: sao, làm sao, thế nào, tại làm sao, bao nhiêu, mấy, bao giờ, bao lâu, đâu, bao xa, v.v. để đặt câu hỏi: Anh nói sao? Làm sao anh ra nông nỗi này? Anh thấy cô ta thế nào? Tại làm sao anh không đi? Tất cả có bao nhiêu người đến dự? Em học lớp mấy? Bao giờ cô ta về? Anh đi bao lâu? Cô ở đâu đến? Từ nhà anh đến đó bao xa ?

V. Thành Phần Căn Bản Của Câu Đơn và Mệnh Đề

Một câu đơn hay mệnh đề thường có hai phần căn bản: chủ từ và thuật từ. Thí dụ: 1.Tôi đi xe điện ngầm. 2.Con chó đen đang chạy ngoài sân. 3.Cám ơn cô. 4. Bao giờ anh đi Orlando? - Mai.

Trong câu 1, chủ từ là Tôi và thuật từ là đi xe điện ngầm. Trong câu 2, chủ từ là Con chó đen và thuật từ là đang chạy ngoài sân. Trong câu 3, chủ từ được hiểu ngầm là Tôi và thuật từ là Cám ơn cô. Trong câu 4, ở câu trả lời Mai, chủ từ tôi và thuật từ đi Orlando được hiểu ngầm. Khi trả lời Mai, ta có ư nói: Mai tôi đi Orlando.

1.Chủ Từ: Chủ từ là một chữ hay một nhóm chữ trong câu. Chủ từ giữ vai tṛ làm chủ hành động hay t́nh huống được diễn tả trong câu đó. Phải có một chủ từ mới thành câu văn. Tuy nhiên, câu văn có thể có chủ từ tỉnh lược, tức là chủ từ được hiểu ngầm như được tŕnh bày trong thí dụ 3 và 4 ở trên. Trong một nhóm chữ dùng làm chủ từ, có một hay nhiều tiếng chính làm chủ từ, các tiếng khác là tiếng phụ dùng để làm rơ nghĩa cho chủ từ.

Trong thí dụ Con chó đen đang chạy ngoài sân, nhóm chữ Con chó đen là chủ từ của động từ đang chạy. Trong nhóm chữ này, chữ chó là tiếng chính làm chủ từ của câu. Chữ con, tiếng loại từ, làm rơ nghĩa cho chữ chó. Chữ đen, tiếng tính từ, bổ nghĩa cho chữ chó. Trong thí dụ Bàn, ghế, và tủ trong nhà đều là của cô ta, nhóm chữ Bàn, ghế, và tủ trong nhà là chủ từ của câu. Trong nhóm chữ này, ba tiếng bàn, ghế, tủ là những tiếng chính dùng là chủ từ. Chữ và là liên từ; giới từ trong và danh từ nhà là những tiếng bổ nghĩa cho chủ từ “Bàn, ghế, và tủ.”

2.Thuật Từ :  Phần của câu ngay sau chủ từ được gọi là thuật từ. Phần thuật từ có thể rất đơn giản hay rất phức tạp. Phải có thuật từ mới thành một câu. Tuy nhiên, thuật từ có thể được hiểu ngầm hay tỉnh lược như trong thí dụ 4 ở trên. Tiếng chính trong phần thuật từ là động từ; những chữ khác có thể là trạng từ và túc từ của động từ  cùng các bổ từ khác. Thuật từ dùng để thuật về chủ từ, tức là nói rơ chủ từ là ǵ, làm cái ǵ, làm sao, ở đâu, thế nào, v.v. Trong thí dụ “Con chó đen dang chạy ngoài sân,” nhóm chữ “đang chạy ngoài sân” là thuật từ của chủ từ “Con chó đen.”

VI. Những Lỗi Thông Thường Về Cú Pháp

Những lỗi điển h́nh về cú pháp gồm câu què,, lỗi chấm câu, và lỗi dùng sai tiếng bổ nghĩa, v.v.

Trong các thí dụ sau đây, để tránh sự đụng chạm cá nhân, người viết đă thay những tên nhân vật, tên các hội đoàn, tên thành phố, và tên tác phẩm,v.v. bằng từ ABC. V́ tính cách tế nhị, người viết cũng không nêu rơ xuất xứ của câu văn. Mục đích chính của phần này là nêu ra những câu sai về cú pháp cùng những câu đề nghị sửa mà thôi. Sau đây là các thí dụ điển h́nh về những câu sai cú pháp. Để các bạn đọc tiện theo dơi giữa câu sai và những câu đề nghị sửa, chúng tôi xin biên câu đề nghị sửa liền sau mỗi câu sai về cú pháp.

1. a.Câu Sai (lỗi về dấu chấm câu, câu thiếu chủ từ): Sau khi đă gửi thơ đề ngày 1-12-1998 đến tất cả các vị cựu chủ tịch ABC, để tường tŕnh về hiện trạng bế tắc của tôi, do phía bà ABC cố t́nh gây nên, với hy vọng sẽ đón nhân được cao kiến khai thông sự bế tắc này.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Sau khi đă gữi thư đề ngày 1-12-1998 đến các vị cựu chủ tịch ABC để tường tŕnh về hiện trạng bế tắc của tôi do bà ABC cố t́nh gây nên, tôi hy vọng sẽ đón nhận được cao kiến khai thông sự bế tắc này.

2. a.Câu Sai (lỗi chấm câu, câu què): Bà cũng không chịu tổ chức cuộc bầu cử thống nhất 2 ABC ở ngay nơi bà đang cư ngụ. V́ bà ta thừa biết, cuộc bầu cử ấy sẽ khiến con Hồ Ly Tinh phải hiện nguyên h́nh chồn cáo.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Bà ta cũng không chịu tổ chức cuộc bầu cử thống nhất 2 ABC ở ngay nơi bà đang cư ngụ v́ bà ta thừa biết cuộc bầu cử này sẽ khiến con hồ ly tinh phải hiện nguyên h́nh chồn cáo.

3. a. Câu Sai (lỗi chấm câu, câu què): Trong lănh vực giáo dục văn học, nghệ thuật, và báo chí, dù không có vấn đề chiếu trên chiếu dưới phân chia đẳng cấp như quân đội. Nhưng thiết tưởng ông phải biết thân phận ḿnh, và vị trí đích thực của ḿnh, mới đáng là người có văn hoá.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Dù trong lănh vực giáo dục, văn học, nghệ thuật, và báo chí không có vấn đề “chiếu trên chiếu dưới” để phân chia đẳng cấp như ở trong quân đội, tôi thiết tưởng ông phải biết thân phận ḿnh và vị trí đích thực của ḿnh th́ mới đúng là người có văn hóa.

4. a.Câu Sai (câu què, lỗi chấm câu, lỗi dùng chữ): V́ tâm lư bọn tiểu nhân, bất tài, thường hay dùng lối chê dè, dè bỉu khơi khơi, với dă tâm ti tiện hạ người khác xuống, để tạo ảo tưởng ḿnh hay hơn, tài giỏi hơn.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Với dă tâm ti tiện hạ người khác xuống để tạo ảo tưởng là ḿnh hay hơn và tài giỏi hơn, bọn tiểu nhân bất tài thường có tâm lư dùng lối chê bai dè bỉu khơi khơi.

5. a.Câu Sai (câu què, chủ từ và tiếng bổ nghĩa không phù hợp, dùng chữ viết hoa không đúng cách, lỗi dấu châm):  Để tưởng nhớ những người đă chiến đấu bảo vệ Ḥa B́nh cho Thế Giới và Tự Do cho nhân loại. Hàng năm, ngày ABC được tổ chức tại ABC vào mỗi tháng 8 dương lịch - nhân ngày khai trương ABC.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Hàng năm, để tưởng nhớ những người đă hy sinh chiến đấu bảo vệ ḥa b́nh cho thế giới và tự do cho nhân loại, cơ quan ABC có tổ chức ngày ABC tại ABC vào tháng 8 dương lịch nhân ngày khai trương ABC.

6. a.Câu Sai (câu què, câu cụt, câu bất thành cú): Một thách đố của người Việt di cư tị nạn Cộng Sản! Chứng minh và nói lên sức mạnh của sự đoàn kết. Con đường duy nhất để tiến tới mạnh mẽ và liên tục trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng của dân tộc ta hiện nay.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Một thách đố của người Việt di cư tÿ nạn Cộng Sản là làm sao phải chứng minh và nói lên sức mạnh của sự đoàn kết. Đó là con đường duy nhất để tiến tới một cách mạnh mẽ và liên tục trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng hiện nay của dân tộc ta.

7. a.Câu Sai (chủ từ và tiếng bổ nghĩa không phù hợp):  Để tiếp tục duy tŕ truyền thống văn hóa Việt Nam, Hội Xuân A với chủ đề  B do Hội C cùng các hội đoàn bạn phối hợp tổ chức.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Để tiếp tục duy tŕ truyền thống văn hóa Việt Nam, Hội  C cùng các hội đoàn bạn phối hợp tổ chức Hội Xuân A  với chủ đề  B.

8. a.Câu Sai (chủ từ và tiếng bổ nghĩa không phù hợp, lỗi chấm câu): Chủ trương tạo không khí Tết truyền thống, chương tŕnh gồm nhiều tiết mục phong phú, thích hợp cho mọi lứa tuổi, Hội Xuân hy vọng thu hút một lượng người đáng kể.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Với chương tŕnh gồm nhiều tiết mục phong phú đượm không khí Tết truyền thống và rất thích hợp cho mọi lứa tuổi, chúng tôi hy vọng Hội Xuân sẽ thu hút một số khán thính giả đáng kể.

9. a.Câu Sai (câu què): Để kỷ niệm một trong những ngày đáng ghi nhớ của Quân, Dân Nam Việt Nam trước đây.

Trân trọng kính mời Ông, Bà và gia đ́nh đến tham dự buổi tiệc họp mặt nhân ngày ABC.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Để kỷ niệm ngày ABC, một ngày đáng ghi nhớ của quân dân miền Nam Việt Nam trước đây, chúng tôi sẽ tổ chức buổi tiệc họp mặt nhân ngày ABC này. Trân trọng kính mời ông bà cùng gia đ́nh đến tham dự buổi tiệc họp này với chúng tôi. 

10. a.Câu Sai (câu què): Để mừng ngày ABC và cũng để đánh dấu sự h́nh thành Đại-Đô-Thị ABC. Một cuộc ABC với sự tham-gia đông-đảo của nhiều đoàn thể người bản xứ, nhiều Hội-đoàn và tổ-chức các Cộng-đồng, cùng nhiều đoàn quân của các sắc dân hiện định cư tại ABC.-

b. Câu Đề Nghị Sửa: Để mừng ngày ABC và cũng để đánh dấu sự h́nh thành Đại Đô Thị ABC, ṭa ABC sẽ tổ chức một cuộc ABC với sự tham gia đông đảo của nhiều đoàn thể người dân bản xứ cùng các hội đoàn, tổ chức cộng đồng, và nhiều đoàn quân của các sắc dân hiện định cư tại ABC.

11. a.Câu Sai (chủ từ và tiếng bổ nghĩa không phù hợp):  Đang là bạn thân mà thay đổi lập trường, ABC quạt ngay trên mặt báo.

b. Câu Đề Nghị Sửa: Hễ thấy ai đang là bạn thân của ḿnh mà thay đổi lập trường, ABC quạt ngay trên mặt báo.

12. a.Câu Sai (lổi chấm câu, câu văn lủng củng, ư tứ lộn xộn):  Th́ giờ lúc nào cũng thấy thiếu, kể cả với những người quanh năm thất nghiệp! Huống chi ngày ngày phải đi làm, vật lộn với sinh kế, đầu óc thường xuyên căng thẳng, gạt bỏ hết mọi thứ để ngồi vào bàn biết quả thực là một việc rất khó khăn. Mấy ai đă có được kỷ luật sáng tác như ABC, sáng sáng ôm giấy bút ra công viên, quyết viết cho xong trường thiên ABC gần hai ngàn trang! Nhất là ông định cư tại Cali, giữa cộng đồng người Việt quá sầm uất, lúc nào cũng dễ dàng lôi cuốn người ta ra khỏi thời khóa biểu thường nhật, cắt ngang ḍng sáng tác của khá nhiều văn hữu. Tôi c̣n nhớ ngay từ 1982, tạp chí ABC của nhà thơ ABC xuất bản tại ABC, đă phải than lên rằng: “Bộ môn văn, con dao cùn trong tay những người cầm bút hải ngoại!”

b. Câu Đề Nghị Sửa: Th́ giờ lúc nào người ta cũng thấy thiếu, kể cả đối với những người quanh năm thất nghiệp huống chi đối với những người mà đầu óc thường xuyên căng thẳng v́ ngày ngày họ phải đi làm và vật lộn với sinh kế th́ việc gạt bỏ hết mọi thứ để ngồi vào bàn viết quả thực là một việc rất khó khăn! Mấy ai đă có được kỷ luật sáng tác như ABC, nhất là ông lại định cư tại ABC, nơi có cộng đồng người Việt quá sầm uất! Không khí sinh hoạt nơi đây lúc nào cũng dễ dàng lôi cuốn người ta ra khỏi thời khóa biểu thường nhật và cắt ngang ḍng sáng tác của khá nhiều nhà văn. Thế mà sáng sáng ôm giấy bút ra công viên, ông đă viết xong cuốn tiểu thuyết trường thiên ABC dày gần hai ngàn trang! Tôi c̣n nhớ, ngay từ năm 1982, trên tạp chí ABC của nhà thơ ABC, xuất bản tại ABC, ông ta (nếu biết tên nhà văn th́ biên ra, nếu không biết thi viết “một nhà văn nào đó”) đă viết bài than rằng: “Bộ môn văn, con dao cùn trong tay những người cầm bút hải ngoại!”

  

VII. Muốn Viết Văn, Phải Biết Văn Pháp Và Văn Phạm.

Lời nói rơ ràng và đầy đủ ư nghĩa, nếu được viết ra đúng như thế, tự nó đă là một câu văn trong sáng và đúng văn pháp rồi. Cú pháp giúp ta viết văn đúng cách, rơ ràng, trong sáng, và đầy đủ ư nghĩa hơn. Bài văn trong sáng là bài có cú pháp đúng cách, ư tưởng phân minh, và bố cục rơ ràng. Những ư trong mỗi đoạn và toàn bài văn phải theo sát với đề tài và có liên quan chặt chẽ với nhau. Viết hết một đoạn, ta phải xuống hàng. Việc chấm câu đúng cách cũng làm cho câu văn và tác phẩm trong sáng, rơ ràng, và dễ hiểu.

Đă viết văn, ai cũng có thể mắc lỗi kể cả các nhà văn lăo thành. Những nhà văn lăo thành cho biết rằng sau khi viết xong một bài văn, mỗi lần đọc lại, ta lại thấy những lỗi chính tả và cú pháp khác nhau. Chính v́ thế mà đă có những nhà văn sửa bản nháp của họ tới hàng chục lần mới ưng ư. Điều này cho ta thấy rằng cứ  viết văn là có lỗi, không nhiều th́ ít, rất hiếm có người viết một lần mà được như  ư. Không có ngoại lệ.  Muốn viết văn cho đúng cách ta phải viết nhiều và viết riết rồi quen đi.  Khi ta đă để công nghiên cứu văn pháp cùng văn phạm và chịu khó viết văn, chắc chắn chúng ta sẽ viết văn đúng cách và câu văn của chúng ta sẽ trong sáng linh động hơn. Nếu có mắc lỗi, chúng ta sẽ chỉ mắc những lỗi nhẹ và mắc ít lỗi hơn.

Cách Xưng Hô  Bằng Tiếng Việt Áp Dụng Trong  Gia Đ́nh

 

Có người cho rằng việc xưng hô trong tiếng Việt rất phức tạp và gây phiền phức trong khi giao thiệp. Cứ “you, me”  hay “toi, moi” ráo trọi như trong tiếng Anh tiếng Pháp có phải tiện hơn không? Thực ra, cách xưng hô trong tiếng Việt không phức tạp và không phiền phức. Nó rất phong phú, rơ ràng, có tôn ti trật tự, và rất văn minh.  Cách xưng hô trong tiếng Việt tự nó không gây phiền phức. Nếu có phiền phức chăng nữa, đó là do người sử dụng nó không biết cách mà thôi.

Cách xưng hô trong tiếng Việt tượng trưng cho một nền văn minh lâu đời về gia giáo và việc giao tế ngoài xă hội. Lễ phép và tôn ti trật tự phân minh là cách để ta phân biệt giữa dân tộc có văn hiến lâu đời với dân tộc mới phát triển và giữa loài người với loài thú cùng bọn quỉ đỏ. Từ ngày có bọn  quỉ đỏ, tức là bọn Cộng Sản Việt Nam, việc xưng hô trong tiếng Việt đă bị bọn này phá hoại tận gốc rễ v́ bọn chúng khuyến khích cách xưng hô bằng đồng chí, anh, chị mà không kể  tuổi tác, ngôi thứ, thân sơ, và không có tôn ty trật tự ǵ cả. Già cũng đồng chí và trẻ cũng đồng chí. Lớn tuổi cũng anh chị và nhỏ tuổi cũng chị anh.

Để hiểu rơ cách xưng hô trong tiếng Việt, chúng ta hăy cùng nhau ôn lại phong tục Việt Nam về cách xưng hô. Trong phạm vi gia đ́nh và họ hàng ta có cách xưng hô riêng cho  mỗi người. Trong xă hội cũng thế, ta có cách xưng hô đặc biệt dành cho từng người ta quen biết. Trong phạm vi bài này, chúng tôi tŕnh bày những điều liên quan đến cách xưng hô trong gia đ́nh mà thôi. 

I. Danh Xưng Dành Cho Mỗi Thứ Bậc Về Liên Hệ Gia Đ́nh

Ngươi sinh ra ta được gọi là cha mẹ. Cha mẹ của cha mẹ, cô, d́, chú, và bác của ta được gọi là ông bà. Cha mẹ của ông bà được gọi là cụ. Cha mẹ của cụ được gọi là kỵ.  Các ông cha đời trước nữa được gọi là tổ tiên.  Cha mẹ sinh ra các con. Những người con này là anh chị em ruột của nhau gồm có các anh trai,   các  chị  gái, các em  trai , và các  em  gái. 

Người con trai đầu ḷng của cha mẹ ḿnh gọi là anh cả (người Bắc và Trung) hay anh hai (người Nam). Anh hai c̣n có nghĩa là tiền trong nghĩa của câu: “Trong túi không có anh hai th́ không làm ǵ được.” Người con gái đầu ḷng của cha mẹ ḿnh gọi là chị cả (người Bắc và Trung) hay chị hai (người Nam). Từ chị cả c̣n có nghĩa là vợ cả trong ư của câu ca dao sau: “Thấy anh, em cũng muốn chào, / Sợ rằng chị cả giắt dao trong ḿnh.” Người con trai thứ hai gọi là anh thứ (người Bắc và Trung) hay anh ba (người Nam). Từ anh ba c̣n được dùng để gọi một người đàn ông con trai nào đó như trong trường hợp của câu ca dao sau:“Anh Ba kia hỡi anh Ba, /Đầu đội nón dứa tay bưng ba cơi trầu./ Trầu này em chẳng ăn đâu,/ Để thương để nhớ để sầu anh Ba, / Để em bác mẹ gả chồng xa,/ Thà rằng lấy quách anh Ba cho gần!” Từ anh Ba c̣n để chỉ người đàn ông Hoa kiều.

Người con trai thứ bảy trong gia đ́nh gọi là anh bảy (người Bắc). Từ anh bảy c̣n để gọi người Ấn Độ hay người Nam Dương.

Khi ta  lấy vợ hay lấy chồng và sinh ra các con (con trai và con gái), con của các con ta gọi là cháu (sẽ nói rơ trong phần sau), con của cháu ta gọi là chắt, con của chắt ta gọi là chút, và con của chút ta gọi là chít. Vợ của các con trai ta gọi là con dâu. Chồng của các con gái ta gọi là con rể.

Các anh chị em của cha mẹ ta gồm có: chú, bác, cô, d́, cậu, mợ, và dượng (sẽ nói rơ ở mục sau).

II. Cách Xưng Hô Trong Gia Đ́nh

Thứ bậc 10 đời trong gia đ́nh gồm có: tổ tiên, kỵ, cụ, ông bà, cha mẹ, con, cháu, chắt, chút, và chít.  Con của chúng ta gọi chúng ta là cha mẹ. Con của các con chúng ta gọi chúng  ta  là ông bà. Con của con gái chúng ta gọi chúng ta là ông bà ngoại, ông ngoại, bà ngoại, hay gọi tắt là ngoại. Con của con trai chúng ta gọi chúng ta là ông bà nội, ông nội, bà nội, hay gọi tắt là nội. Chắt của chúng ta gọi chúng ta là cụ. Chút của chúng ta gọi chúng ta là kỵ. Và chít của chúng ta gọi chúng ta là tổ tiên.

Danh xưng của hai gia đ́nh có con cái lấy nhau gồm có: thông gia, thân gia, hay sui gia. Tiếng xưng hô giữa hai sui gia với nhau hay với bạn bè: ông bà thông gia, ông bà thân gia, ông thân, bà thân, ông bà sui gia,  ông sui, và bà sui.

1. Xưng Hô Với Cha Mẹ: Tiếng gọi cha mẹ trong khi nói chuyện với bạn bè và trong lúc xưng hô với cha mẹ gồm có:  bố mẹ, cha mẹ, ba má, ba me, cậu mợ, thầy me, thầy bu, thân sinh, song thân, các cụ chúng tôi, ông bà nội các cháu, và ông bà ngoại các cháu, v.v.  

Tiếng xưng hô  với mẹ gồm có: má, mẹ, me, mệ, mợ, bu, u, vú, bầm, và đẻ, v.v  Tiếng xưng hô  với cha gồm có: bố, ba, thầy, cha, cậu, và tía, v.v.

Tiếng xưng hô với mẹ nhiều hơn tiếng xưng hô với cha. Điều này chứng tỏ người mẹ gần gũi các con nhiều hơn bố. Nhờ đó mà t́nh cảm giữa các con và mẹ đằm thắm hơn và có nhiều tiếng để xưng hô hơn. Tiếng gọi cha mẹ vợ gồm có: ông bà nhạc, ông nhạc, bà nhạc, cha mẹ vợ, cha vợ, và mẹ vợ, v.v. 

Tiếng gọi cha vợ khi nói chuyện với bạn gồm có: nhạc phụ, nhạc gia, bố vợ, ông nhạc, cha vợ, ông ngoại các cháu, và trượng nhân, v.v.

Tiếng gọi mẹ vợ khi nói chuyện với bạn bè gồm có: mẹ vợ, má vợ, bà nhạc, bà ngoại các cháu,  nhạc mẫu, v.v.

Tiếng gọi cha mẹ chồng gồm: cha mẹ chồng, cha chồng, mẹ chồng, các cụ thân sinh của nhà tôi, ông bà nội của các cháu, và những từ giống như phần dành cho cha mẹ ḿnh. Khi nói chuyện với cha mẹ vợ hay cha mẹ chồng, tùy theo nề nếp gia đ́nh, ta chỉ cần xưng hô như  đă đề cập ở trên, trong phần xưng hô với mẹ cha. Người chồng sau của mẹ ḿnh gọi là cha ghẻ, kế phụ, cha, cậu, hay dượng. Người vợ sau của cha ḿnh gọi là mẹ ghẻ, mẹ kế, hay kế mẫu. 

2. Cách Xưng Hô Với Anh Chị Em của Cha Mẹ và Ông Bà. Anh  của cha gọi là bác, em trai của cha là chú, chị của cha c̣n được gọi là bác gái. Em gái của cha  là cô hay o (ca dao có câu “Một trăm ông chú không lo, chỉ lo một nỗi mụ o nỏ mồm.”). Có nơi chị của cha cũng được gọi là cô hay o.

Anh của mẹ gọi là bác  hay cậu, em trai của mẹ là  cậu, chị của mẹ là già hay  bác gái, và em gái của mẹ là d́.  Có những  gia đ́nh bắt con cái gọi cậu và d́ bằng chú và cô v́ muốn có sự thân thiết giống nhau giữa  hai gia đ́nh bên ngoại và bên nội, tức là bên nào cũng là bên nội cả.

Vợ của bác (anh của cha hay mẹ) gọi là bác gái, vợ của chú gọi là thím,  và chồng của cô hay d́ gọi là chú hay chú dượng hay dượng, chồng của bác gái hay già gọi là bác hay bác dượng, và vợ của cậu là mợ.

Anh trai của ông bà nội và ông bà ngoại ḿnh gọi là ông bác (bác của cha hay mẹ ḿnh),  em trai của ông nội và ông ngoại là ông chú (chú của cha hay mẹ ḿnh),   chị của ông bà nội và ông bà ngoại hay vợ của ông bác gọi là bà bác, em gái của ông nội ông ngoại ḿnh gọi là bà cô (cô của cha mẹ ḿnh), em trai của bà nội bà ngoại gọi là ông cậu (cậu của cha hay mẹ ḿnh), em gái của bà nội bà ngoại gọi là bà d́ (d́ của cha mẹ ḿnh), và chồng của bà cô và bà d́ gọi là ông dượng (dượng của cha hay mẹ ḿnh).  Tuy nhiên, trong lối xưng hô hàng ngày, người ta thường gọi giản tiện là chú, bác, ông hay bà để thay cho chú dượng, bác gái,  ông bác, ông chú, ông cậu, ông dượng, bà bác, bà cô, hay bà d́. 

3. Xưng Hô Với Anh Chị Em: Anh của vợ hay anh của chồng gọi là anh hay bác, c̣n khi nói chuyện với người khác th́ dùng ông anh nhà tôi, anh của nhà tôi,  anh vợ tôi , hay anh chồng tôi. Tiếng anh chồng c̣n dùng để gọi chồng của một người đàn bà nào đó trong nghĩa của câu: Anh chồng th́ đi vắng chỉ có chị vợ ở nhà mà thôi.  Chị của chồng hay chị của vợ gọi là chị hay bác, c̣n khi nói chuyện th́ dùng chị chồng, chị vợ, bà chị của nhà tôi,v.v. Em trai của chồng hay vợ gọi là em hay chú.

Em gái của chồng hay vợ gọi là em, cô, hay d́. Các từ bác, chú, cô hay d́ trong các trường hợp xưng hô với anh chị là cách chúng ta gọi thế cho con ḿnh và có nghĩa là anh, chị, em của ḿnh.

- Các tiếng xưng hô về chị em c̣n gồm có: Chị em gái: chị  em toàn là gái. Chị em ruột: chị em cùng cha mẹ trong đó có em trai. Chị gái hay chị ruột: người chị cùng cha mẹ. Chị họ: chị cùng họ với ḿnh. Chị em chú bác, chị em con chú con bác, chị em thúc bá: các con gái và con trai của em trai và anh bố ḿnh, trong đó người con gái là chị.  Chị em con cô con cậu: con gái và con trai của em gái bố và em trai mẹ, trong đó người con gái là chị. Chị em bạn d́, chị em đôi con d́ con già: các con gái và con trai của chị hay em gái mẹ trong đó con gái là chị.  Chị em bạn dâu: chị em cùng làm dâu trong một nhà. Chị dâu: vợ của anh ḿnh.

- Các tiếng xưng hô về anh chị em gồm có: Anh chị là tiếng các em gọi anh chị hay cặp vợ chồng anh chị ḿnh, tiếng  cặp vợ chồng tự  xưng với các em của họ, tiếng gọi cặp vợ chồng của bạn ḿnh, tiếng cha mẹ dùng để gọi vợ chồng con trai hay con gái ḿnh, và tiếng dùng để gọi những kẻ ăn chơi giang hồ, cờ bạc trong nghĩa của từ “dân anh chị.” Anh chị em là tiếng người ta dùng để gọi các con trong gia đ́nh như trong câu “Anh chị em nhà ấy có hiếu.” Tiếng “anh chị em” c̣n dùng để gọi chung đàn ông đàn bà hay con trai con gái trong nghĩa của câu “Hỡi các anh chị em nghe đây!” Anh chị em bạn d́ để chỉ các con trai con gái của chị và em gái  mẹ trong đó người con trai là anh. Anh em con chú con bác hay anh em thúc bá để chỉ con trai con gái của em và anh bố ḿnh, trong đó người con trai là anh.  Anh em con cô con cậu để chỉ con trai con gái của em gái bố và em trai mẹ trong đó người con trai là anh.  Anh em bạn rể hay anh em cột chèo để chỉ các ông chồng của chị vợ hay em vợ.  Anh rể : chồng của chị ḿnh.  Tất cả những người con của anh và chị của cha đều là anh và chị của ta ( anh chị họ nội).  Các người con của anh và chị của mẹ cũng là anh và chị của ta (anh chị họ ngoại)

- Các tiếng xưng hô về em gồm có: Em là tiếng chỉ các người con do cha mẹ sinh ra sau ḿnh gồm có em trai em gái và là tiếng gọi các người con của cô, d́, và chú của ḿnh. Em dâu: vợ của em ḿnh.  Em rể: chồng của em ḿnh. Em út: tiếng để chỉ người em cuối cùng do cha mẹ ḿnh sinh ra. Tiếng em út c̣n có nghĩa là đàn em, dùng để chỉ bộ hạ tay chân của người ta trong nghĩa của câu: “Đám em út  của tôi sẽ giúp anh chuyện đó, đừng có lo.”  Họ nội và gia đ́nh bên nội  là họ và gia đ́nh của cha ḿnh. Họ ngoại và  gia đ́nh bên ngoại là họ và gia đ́nh bên mẹ ḿnh.

4. Xưng Hô Với Vợ Chồng: Tiếng xưng hô với vợ gồm có: em, cưng, ḿnh, bu nó, má, má mày, má nó, má thằng cu, mẹ, mẹ nó, mẹ đĩ, nhà, bà, bà xă, bà nó, ấy, mợ, mợ nó, đằng ấy, v.v.  Tiếng gọi vợ trong khi nói chuyện với người khác gồm có: nhà tôi, bà nhà tôi, má tụi nhỏ, má sắp nhỏ, má bày trẻ, tiện nội, nội tướng tôi, bà xă, bà xă tôi, và vợ tôi, v.v. Tiếng xưng hô với chồng gồm có: anh, cưng, anh nó, ba, ba nó, bố, bố nó, bố mày, bố thằng cu, đằng ấy, ông xă, cậu, cậu nó, ông, ông nó, cụ, ấy, ḿnh, v.v. Tiếng gọi chồng trong khi nói chuyện với người khác gồm: nhà tôi, ông nhà tôi, ba tụi nhỏ, ba sắp nhỏ, ba bày nhỏ, phu quân tôi, ông xă, ông xă tôi, chồng  tôi, trượng phu tôi, anh ấy, v.v.

T́nh vợ chồng người Việt rất đằm thắm, họ yêu nhau với tất cả chân t́nh, đối đăi với nhau rất lịch sự và tương kính. Những cặp vợ chồng có giáo dục không bao giờ gọi nhau bằng mày và xưong tao. Họ t́m những lời lẽ dịu dàng đầy t́nh tứ yêu thương để gọi nhau. Chính v́ thế mà tiếng xưng hô giữa vợ chồng người Việt có rất nhiều, hơn hẳn tiếng xưng hô của vợ chồng người Tây phương. Những cặp vợ chồng có giáo dục không bao giờ chửi thề và văng tục với nhau, nhất là trước mặt bạn bè. 

5. Xưng Hô Với Con Cháu:  Con trai đầu ḷng của ḿnh gọi là con trai trưởng hay con trai trưởng nam (có người gọi một cách thân mật là cậu trưởng tôi, thằng trưởng nam nhà tôi). Vợ của con trai là con dâu. Vợ con trai trưởng nam là con dâu trưởng.   Con gái đầu ḷng gọi là trưởng nữ. Chồng của con gái là con rể. Chồng của con gái đầu ḷng là con rể trưởng.   Tất cả các con trai hay con gái kế tiếp được gọi la thứ nam hay thứ nữ.   Người con được sinh ra trước tiên c̣n được gọi là con cả hay con đầu ḷng.  Con trai hay con gái cuối cùng của gia đ́nh gọi là con út, út nam, hay út nữ.  Nếu vợ chồng chỉ có một con, trai hoặc gái, th́ người con đó được gọi là con một.  Con của vợ hay của chồng có trước hay sau khi lấy nhau gọi là con ghẻ hay con riêng.   Đứa con mới đẻ ra gọi là con đỏ. Con c̣n nhỏ gọi là con mọn. Khi người đàn ông già rồi mới có con, người ta  gọi cảnh đó  là cảnh cha già con mọn. Con gia đ́nh quyền thế gọi là con ông cháu cha. Con của con trai ḿnh gọi là cháu nội (cháu nội trai, cháu nội gái); con trai đầu ḷng của con trai trưởng nam là cháu đích tôn, đích tôn thừa tự, hay đích tôn thừa trọng, tức là cháu trưởng nối nghiệp lớn của ông bà và giữ việc thờ cúng tổ tiên sau này.  Con của con gái ḿnh gọi là cháu ngoại (cháu ngoại trai, cháu ngoại gái).

III. Đặc Tính Lịch Sự và Lễ Phép Trong Cách Xưng Hô của Người Việt

Từ lâu đời, người Việt ḿnh có truyền thống về lễ phép và lịch sự trong cách xưng hô. Các con cháu có lễ phép và có giáo dục thường biết đi thưa về tŕnh chứ không phải muốn đi th́ đi muốn về th́ về. Khi nói chuyện với bố mẹ và ông bà, con cháu thường dùng cách thưa gửi và gọi dạ bảo vâng chứ không bao giờ nói trống không với người trên.  Người Việt chúng ta thường dùng tiếng thưa trước khi xưng hô với người ở vai trên của ta, chẳng hạn như:  “Thưa mẹ con đi học. Thưa ông bà con đă về học. Thưa cô con về. Thưa ba, ba bảo con điều chi ạ?”

Khi trả lời bố mẹ hay ông bà, con cháu thường dùng chữ “dạ, ạ, vâng ạ, vâng.” Nếu bà mẹ gọi con: “Tư ơi?”  th́ khi nghe thấy, người con phải thưa: “Dạ.” Nếu người mẹ nói tiếp: “Về ăn cơm!” người con phải nói: “Vâng.” (người Bắc) hay “Dạ.” (người Nam). Người ta c̣n dùng chữ “ạ” ở cuối câu để tỏ vẻ kính trọng và lễ phép. Thí dụ:“Chào bác ạ! Vâng ạ!”

Trong cách xưng hô với người ở vai trên của ta, ta không bao giờ gọi tên tục (tên  cha mẹ đạt cho) của ông bà, cha mẹ, cô cậu, d́ dượng, và chú bác. Chúng ta chỉ xưng hô bằng danh xưng ngôi thứ trong gia đ́nh mà thôi. Nếu ông có tên là Hùng, ba có tên là Chính, và chú có tên là Tài chẳng hạn, ta chỉ nói là:“Mời ông bà xơi cơm, mời ba má dùng trà, mời cô chú lại chơi.”

Đối với người trên, chúng ta không được dùng tiếng “cái ǵ” để hỏi lại một cách trống không v́ nó nghe có vẻ vô lễ. Người ta thường thế từ “cái ǵ” bằng từ “điều chi” cho lịch sự và lễ độ. Thay v́ hỏi: “Cái ǵ?” hay “Ba bảo con cái ǵ?” th́ hỏi: “Ba bảo con điều chi ạ?”  Từ “cái ǵ” chỉ sử dụng với người ngang hàng mà thôi. Thí dụ: “Anh hỏi tôi cái ǵ?” hay “Chị nói cái ǵ vậy?”

Trong cách  xưng hô với anh chị em, chúng ta dùng từ anh, chị, hay em đứng trước tên hay ngôi thư. Thí dụ: “Anh Hùng đi vắng,  em An đang học bài, chị Kim ra má bảo, v.v.”