Các em không được phép gọi anh chị bằng tên trống không. Tuy nhiên, anh chị có thể gọi các em bằng tên trống không hay thêm từ em vào trước tên để gọi. Thí dụ: “Hải ra chị bảo cái này!” hay “Em Hải ra chị bảo cái này!”

Anh chị em trong một gia đ́ng có giáo dục không gọi nhau bằng mày và xưng là tao bao giờ. Những người con gọi nhau bằng mày và xưng tao là do lỗi của bố mẹ không biết dạy bảo các con ngay từ khi chúng c̣n nhỏ. Các con gọi nhau bằng mày xưng tao măi rồi thành thói quen. Khi đă thành thói quen th́ chúng không thể đổi cách xưng hô cho đúng phép được.

Cha mẹ phải dạy con cái về cách xưng hô ngay từ khi chúng c̣n nhỏ. Muốn chúng chào ai, cha mẹ phải nói cho chúng biết cách chào và bắt chúng lập lại, chẳng hạn như cha mẹ nói: “Chào bác đi con!” Các con sẽ nói: “Chào bác ạ!” 

Khi có bà con họ hàng thân thuộc đến chơi nhà, cha mẹ phải giới thiệu họ với các con ḿnh và nhắc chúng cách chào. Nếu các con ḿnh chơi ở ngoài sân hay ở trong buồng trong khi có thân nhân đến chơi nhà, ta phải gọi chúng ra để chào bà con.

Khi cha mẹ đến chơi nhà con cái, nếu trong nhà đang có khách, các con phải giới thiệu cha mẹ với khách và giới thiệu khách với cha mẹ. Có như thế việc xưng hô trong câu chuyện mới tự nhiên và thân mật. Bận cho đến mấy  hay bất cứ v́ lư do ǵ, ta cũng phải thực hiện cho bằng được việc giới thiệu khi có khách đến chơi nhà để mọi người biết nhau hầu tiện cho việc xưng hô. Những người ở vai trên hay bậc trên phải được giới thiệu trước.

Đối với trẻ, ta nên nhắc lại việc chào hỏi nhiều lần chứ đừng tưởng bảo chúng một lần mà chúng nhớ đâu. Chính v́ thề mà một nhà giáo dục người Pháp đă viết “La répétition est l'âme de l'enseignement” (Việc nhắc lại là linh hồn của việc giáo huấn). Về phạm vi giáo dục, việc “nhắc lại” hay “lập đi lập lại” có nghĩa là ôn tập thường xuyên: văn ôn vũ luyện.

Có biết xưng hô đúng cách, bà con mới thân cận nhau. Không biết cách xưng hô, dần dần bà con sẽ xa lánh nhau. Có săn đón nhau bằng câu chào lời mời đúng cách, t́nh gia đ́nh họ hàng  mới gắn bó lâu bền. Chính v́ thế mà tục ngữ  ta có câu: “Lời chào cao hơn mâm cỗ.”

Trong việc dạy trẻ về cách xưng hô và chào hỏi, ta không nên quá khắt khe với chúng. Giải thích và khuyến khích là cách tốt nhất để dạy trẻ. Nếu chúng quen cách xưng hô ở Bắc Mỹ này mà chào ta là “Hi Bác!” ta cũng đừng nổi giận mà chửi chúng. Trong trường hợp này, ta nên vui vẻ xoa đầu trẻ và chỉ cho chúng cách chào cho đúng cách của người Việt: “Chào Bác ạ!” Đừng bao giờ nổi nóng với trẻ v́ chúng chưa hiểu và cần phải được dạy dỗ. Khi ta nổi nóng lên là phát cơn điên th́ kẻ khôn hóa dại ngưới hiền hóa ngu.

Việc xưng hô và chào hỏi c̣n tùy thuộc ở sự thân t́nh nữa. Nếu ta thường xuyên thăm trẻ hay chăm nom và săn sóc trẻ với tất cả chân t́nh, trẻ sẽ cảm thấy và tự nhiên chúng sẽ quí mến ta và vồn vă chào hỏi ta.

Việc dạy trẻ trong vấn đề xưng hô và chào hỏi cần phải kiên nhẫn, khéo léo, và có nghệ thuật. Không miễn cưỡng được. Nếu trẻ không muốn chào, ta phải từ từ giải thích cho chúng hiểu. Khi hiểu, chúng sẽ vui vẻ chào khách. Đừng quá khắt khe với chúng kẻo ta mắc phải khuyết điểm “giáo đa thành oán.”

 

 

Cách Xưng Hô  Bằng Tiếng Việt Áp Dụng Ở Ngoài Xă Hội

 

I. Quan Niệm Về Tuổi Tác Trong Xă Hội Việt Nam

Cách xưng hô ở ngoài xă hội đặt nặng trên vấn đề tuổi tác và sự thân t́nh. Từ ngàn xưa người Việt ḿnh rất trọng tuổi tác. Danh vọng hay tiền tài đă quí, nhưng tuổi thọ lại càng quí hơn. Tuổi thọ có được là do sự biết cách giữ ǵn sức khỏe, tập luyện cơ thể, ăn uống điều độ, và phần lớn là do di truyền và bẩm sinh.

Khoa học đă chứng minh là mỗi loài vật có một số tuổi thọ khác nhau, chẳng hạn như giống thỏ và chuột chỉ sống được khoảng 5 năm  trong khi con người có thể sống được khoảng 100 năm (nhân sinh bách tuế đáo vi kỳ). Riêng về loài người, đàn bà thường thọ hơn đàn ông.

Ngày nay tuổi thọ con người tăng lên v́ nhờ có sự tiến bộ về kinh tế, khoa học, giáo dục, môi sinh, và y tế. Nhờ có khoa học tân tiến, mức sống được cải thiện, và nhờ có tổ chức y tế công cộng tân tiến nên người ta có thể sống tới trên trăm tuổi. Tuổi thọ ai có người đó được hưởng, không thể lấy tiền mua được. Thọ là một trong ba điều hạnh phúc rất quí của người đời. Đó là Phúc, Lộc, và Thọ mà người ta thường chúc tụng nhau. Phúc nói về công danh và điều tốt lành, lộc có nghĩa là bổng lộc tiền tài và nhiều con cháu, và thọ có nghĩa là sự sống lâu.

Ngày xưa ở Việt Nam đă có tục yến lăo và chúc thọ dành cho những vị cao niên. Đây là tiệc mừng sinh nhật dành cho quí vị được 60 tuổi, 70 tuổi, 80 tuổi, 90 tuổi, và 100 tuổi, v.v. Có nơi hiếm người lớn tuổi, người ta tôn những vị 50 hay 55 tuổi lên lăo. Chữ tôn có nghĩa là tâng lên. Lệ này gọi là đôn lăo. Lệ đôn lăo được áp dụng cho những trường hợp khi người ta chưa đến tuổi lăo mà được tôn lên làm lăo. Lư do chính là ngày xưa không có mấy người thọ tới 60 hay 70 tuổi v́ “nhân sinh thất thập cổ lai hy” nên những người 50 hay 55 tuổi được hưởng lệ yến lăo hay chúc thọ của làng.

Những vị lên lăo được người ta trọng vọng, không phải đóng thuế và được miễn tạp dịch, tức là miễn lao động. Ngày xưa, vào tuổi 50, người ta đă được coi là già và thường được gọi là cụ. Nguyễn Công Trứ đă nói rơ quan niệm 50 tuổi là già trong câu thơ sau: Mười lăm trẻ, năm mươi già không kể.

Ăn khao 50 tuổi gọi là ngũ tuần khánh thọ, rồi tới lục, thất, bát, và cửu tuần khánh thọ, v.v.

Lễ thượng thọ là lễ ăn mừng tuổi thọ của các cụ già từ 60 tuổi trở lên. Tuy nhiên, lễ khao hay ăn mừng thượng thọ c̣n dành cả cho những cụ từ 50 tuổi nếu trong làng không có ai già hơn 50 tuổi.

Ngày xưa, khi đến tuổi khao thượng thọ, người ta thường lo khao cho đủ lệ làng. Dân làng đứng ra tổ chức lễ chúc thọ các cụ tại đ́nh làng. Sau lễ tại đ́nh làng và lễ cáo yết gia tiên, con cháu c̣n làm lễ chúc chọ cha mẹ ở nhà.

Khi đến tuổi lên lăo, quí cụ rất được trọng vọng và được coi là những vị cố vấn của dân làng. Về phương diện này người Việt ta đă hơn hẳn người Tây phương. Ở Bắc Mỹ này người ta coi người già là vô dụng và không được kính trọng. V́ thế họ đă có rất nhiều chương tŕnh giúp quí vị cao niên để hưởng tuổi thọ ở trong các nhà cao niên hay viện dưỡng lăo.

Việc kính trọng người lớn tuổi của dân Việt đă đem lại trật tự cho gia đ́nh và xă hội. Người lớn tuổi nói, người ít tuổi nghe. Tục ngữ có câu “Ông bẩy mươi phải hỏi ông bẩy mốt và kính lăo đắc thọ” là vậy. Chính v́ thế mà cách xưng hô của ta đặt nặng về yếu tố tuổi tác. Tùy theo tuổi, người ta áp dụng cách xưng hô khác nhau ở ngoài xă hội.

II Nguyên Tắc Dùng Trong Việc Xưng Hô Ở Ngoài Xă Hội

1. Đối với những người ở vào trạc tuổi ta hay anh chị của ta, ta có thể gọi họ là anh, chị, ông, bà, hay bác và xưng là em, tôi, hay chúng tôi. Thí dụ: Mời anh chị lại nhà tôi chơi./ Khi rảnh, mời ông bà lại nhà chúng tôi chơi./ Cuối tuần này, mời anh chị lại nhà em chơi.  Chữ ông bà trong thí dụ trên không có nghĩa là ông hay bà của ḿnh. Đây là cách nói lịch sự đối với những người bằng hay hơn tuổi của ta nhưng không phải là bạn của ta mà lại có địa vị trong xă hội.

2. Đối với những người vào trạc tuổi cha mẹ hay chú bác cậu mợ cô d́ của ta và chơi thân với cha mẹ của ta, ta không nên gọi họ bằng anh hay chị mà nên gọi họ là cô, bác, chú, ông, bà, hay cụ (nếu họ nhiều tuổi) và xưng là cháu. Trong trường hợp những người này không có liên hệ ǵ với cha mẹ ḿnh, ta có thể gọi họ là ông hay bà và xưng là tôi hay chúng tôi cũng được.

3. Nếu ḿnh giao thiệp với bất cứ ai trên căn bản bạn bè, ta phải gọi bố mẹ của những người này là bác hay hai bác, và xưng là cháu hay con nếu họ bằng hay nhiều tuổi hơn cha mẹ ta. Nếu họ ít tuổi hơn cha mẹ ta, ta gọi họ là cô hay chú và xưng là cháu hay con.

Trong trường hợp bố mẹ của những người mà ta quen biết vào trạc tuổi ta hay tuổi anh chị ta, ta nên gọi họ là ông bà và xưng là tôi hay chúng tôi cũng được.

4. Nếu ḿnh đă gọi những người lớn tuổi (không có họ hàng) bằng bác, chú, cô, d́, v.v. và xưng là cháu (chữ cháu ở đây có nghĩa là cháu đối với bác, chú, cô d́..) hay con th́ các con của ḿnh phải gọi họ là ông bà và xưng là cháu (chữ cháu ở đây có nghĩa của người cháu đối với ông bà của ḿnh). Nếu họ có con, ta phải gọi con của họ là anh, chị, hay em tùy theo ta ít tuổi hay nhiều tuổi hơn những người này.

5. Nếu ta giao thiệp hay chơi thân với người lớn tuổi mà các con của họ vào trạc tuổi ta, ta cũng không nên bắc bậc gọi con người ta là cháu. Trong trường hợp này ta nên gọi họ là bác và gọi những người con của người ta là anh, chị, hay cô, cậu (cô hay cậu trong trường hợp này có nghĩa là em).

6. Trong các buổi hội họp, nếu ta c̣n nhỏ tuổi, ta cũng không nên gọi những người trong buổi họp bằng cách thưa gửi như: “Thưa cha mẹ, bác, chú, thầy, cô,” v.v. dù trong buổi họp ấy có người là cha mẹ ta, cha mẹ của bạn ta, có người bằng tuổi chú bác ta, và có người là thầy cô của ta cũng vậy. Trong trường hợp này, ta nên gọi tất cả những người hiện diện bằng quí vị và xưng là chúng tôi (từ chúng tôi ở đây không có nghĩa là nhiều người, nó được dùng trong nghĩa trịnh trọng và khiêm tốn để thay thế cho tiếng tôi). Lư do là đă dự cuộc hội họp, ta có quyền b́nh đẳng về việc tŕnh bầy ư kiến. Mọi ư kiến phải có giá trị ngang nhau.

Nếu trong khi phát biểu ư kiến mà ta xưng là cháu hay con có ư kiến th́ tự cách xưng hô này nó đă làm ư kiến của ta lép vế đi. Hơn nữa, trong buổi họp có những người bằng tuổi ta và có khi c̣n kém tuổi của ta nữa, nếu ta xưng là con hay cháu th́ không hợp cách. Khi xưng hô bằng quí vị và chúng tôi, ta mới cảm thấy có hào khí trong lúc đối thoại và không có ǵ gọi là vô lễ cả.

7. Ta đừng lầm lẫn cách xưng hô trong liên hệ họ hàng với cách xưng hô đối với người ngoài. Ta có thể có anh hay chị hơn ta hai ba mươi tuổi, nhưng ta không nên gọi người ngoài hơn ta hai ba mươi tuổi là anh hay chị được. Tùy theo từng trường hợp như đă nói ở trên mà định cách xưng hô. Cũng tương tự, ta đừng bao giờ thấy các bạn trẻ bằng tuổi con ta mà ta gọi họ là cháu hay con, trừ trường hợp ta chơi thân với cha mẹ của họ. Nếu không chơi thân với cha mẹ của họ, ta nên gọi họ là anh chị (tiếng anh chị ở đây có nghĩa là anh chị của con chúng ta, nó c̣n có nghĩa là các bạn trẻ nữa).

8. Vào thời nay, quan niệm nhất tự vi sư, bán tự vi sư vẫn c̣n được trọng và chấp nhận. Nếu có người đă là thầy ta dù tuổi tác không hơn ta là bao, ta vẫn phải gọi họ là thầy và xưng là con. Từ thầy con ở đây có nghĩa nói về tước vị cũng giống như trường hợp của những người theo đạo Thiên Chúa hay Phật Giáo khi họ gọi các vị tu sĩ là Cha hay Thầy và xưng con. Từ cha con không có nghĩa là cha đối với con như ở cách xưng hô trong gia đ́nh. Tuy nhiên, trong thời gian qua, người ta đă mạêc nhiên chấp nhận cách xưng hô bằng “thầy, em” hay “cô, em” giữa thầy cô và học tṛ v́ thời thế đổi thay, con người và cách xưng hô cũng đổi thay. Học tṛ xưng hô riết rồi quen, và thầy cô mặc nhiên chấp nhận lối xưng hô này. Đối với các con của thầy cô, học tṛ phải gọi họ là anh hay chị. Trong trường hợp thầy cô và học tṛ có liên hệ gia đ́nh, việc xưng hô có thể thay đổi. Việc xưng hô giữa thầy cô và học tṛ cũng có thể được thay đổi tùy theo sự cho phép của thầy cô.

9. Đối với những người có bằng cấp hay chức vụ, người ta thường dùng các từ như ông, cụ, cậu, anh, cô, hay bà trước danh hiệu bằng cấp hay chức vụ của họ để gọi: Cậu Cử, Anh Khóa, Cô Tú, Bà Tổng Trưởng, Cụ Thủ Khoa, Ông Giám Đốc, Ông Hiệu Trưởng, Ông Tỉnh Trưởng, và Ông Thủ Tướng, v.v. Người ta c̣n đặt tên người sau các tên bằng cấp hay chức vụ của họ để gọi: Thủ Khoa Huân, Tiến Sĩ Khôi, Bác Sĩ Hồ, Dược Sĩ Tài, và Luật Sư Hùng, v.v.

10. Đối với những vị đi dạy học, người ta thường dùng danh từ thầy hay cô đặt trước tên hay chức vụ của họ để gọi: Thầy Tâm, Cô Tám, Thầy Giám Học, và Thầy Hiệu Trường, v.v.

Chúng ta cũng nên biết qua về cách học tṛ xưng hô với các thầy cô ở Bắc Mỹ này để hướng dẫn con  em chúng ta. Đối với thầy cô ở Bắc Mỹ, con em chúng ta phải dùng các từ Mr., Miss, hay Mrs. trước tên họ của thầy cô để gọi: Mrs. Williamson, Mr. Black, và Miss Fenn, v.v.

Nếu thầy cô có bằng cấp cao như tiến sĩ, người ta đặt từ Dr. trước tên họ để gọi: Dr. Hardy, Dr. Smith, v.v. Theo đúng phép lịch sự ở Bắc Mỹ này, khi học tṛ gặp thầy cô, chúng phải chào bằng cách dùng từ hello, good morning, good afternoon, v.v kèm theo các từ Mr., Mrs, hay Miss cùng với tên họ của thầy cô để chào: “Good morning Mrs. Fenn, Hello Mr. Black,” v.v. Khi thầy cô bảo ǵ, học tṛ thường thưa lại bằng cách dùng từ “Yes, Sir” hay “Yes, Ma'am” (Ma'am là chữ viết tắt của Madam nghĩa là cô hay bà), “No, Sir” hay “No, Ma'am” để trả lời.  Những học tṛ có lễ độ ở đây không bao giờ dùng “Hi,” “Je...ep,” hay “Ok” trong cách chào hỏi hay xưng hô với thầy cô. Họ cũng không dùng “Yes” hay “No” một cách trống không để trả lời thầy cô.

11. Đối với những vị cao niên, người Bắc thường dùng chữ cụ để xưng hô, chẳng hạn như: “Chào cụ! Cụ vẫn mạnh chứ ạ?” Người Miền Nam không dùng tiếng cụ mà dùng tiếng bác, chú, hay ông để gọi.

 

III. Việc Xưng Hô của Con Cái Đối Với Khách Đến Chơi Nhà

Người Việt ta thường hiếu khách. Khi khách đến chơi nhà, tùy theo thân sơ, mau chóng, và tùy theo công việc giao thiệp, người ta có thể giới thiệu khách với cả nhà hay không. Khi khách được giới thiệu với người trong gia đ́nh, việc xưng hô phải được đặt ra cho phù hợp. Một số điều quan trọng mà những người thận trọng thường chú ư để dạy các con cho bằng được:

1. Khi khách vào nhà, nếu các con đang chơi trong pḥng khách, chúng phải đứng lên tươi cười chào khách rồi nhắc bố mẹ cho biết khách muốn uống nước ǵ để chuẩn bị nước mời khách, sau đó vào trong nhà chờ nếu bố mẹ có gọi ǵ th́ có mặt ngay.  Bố mẹ phải giới thiệu khách, nếu là khách lạ, với các con rồi giới thiệu các con ḿnh với khách. Liền sau đó, bố mẹ phải chỉ cho chúng cách thức xưng hô với khách.

2. Khi các con đi đâu về mà khách đă có mặt trong nhà rồi, chúng phải chào khách ngay khi trông thấy khách. Trong trường hợp khách là người lạ mà con ḿnh chưa gặp bao giờ, bố mẹ phải giới thiệu khách với các con và chỉ cho chúng cách xưng hô. Thí dụ:

a. Đây là Bác Thuấn, bạn của ba má. Đây là cháu Khang, con trai út của chúng tôi. Chào bác Thuấn đi con... Người con sẽ chào khách: “Chào Bác ạ!” Đương nhiên là khách cũng phải chào lại và có đôi lời hỏi thăm. Có như thế th́ mối giao t́nh mới thắm thiết.

 

b. Đây là anh Hùng, học tṛ của ba. Đây là em An, con út của thầy. Chào anh Hùng đi con... Người con sẽ chào khách: “Chào Anh ạ!” hay “Chào Anh Hùng!” Cách giới thiệu này có lợi là khách và con ḿnh không bỡ ngỡ trong cách xưng hô. Có những trẻ thông minh, trong trường hợp có khách lạ và nếu bố mẹ chưa kịp giới thiệu, chúng đă mỉm cười và cúi đầu chào khách rồi mà không cần phải nói năng ǵ cả.

3. Những người c̣n thiết tha với văn hóa Việt và tiếng Việt, họ thường dạy con ḿnh cách chào hỏi khách bằng tiếng Việt, cách tiếp khách, và cách nói chuyện qua điện thoại với khách một cách lịch sự. Họ thường dạy con cái phải chào hỏi khách không những khi khách đến chơi nhà mà c̣n chào hỏi khi gặp khách của bố mẹ ở ngoài đường nữa. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đă có những trẻ khi gặp bạn của bố mẹ cứ đứng nh́n trâng trâng và không biết chào hỏi ǵ cả. Có trường hợp chúng chỉ đưa tay vẫy và nói: “Hi!” Đây là trường hợp của những gia đ́nh quá bận rộn trong việc sinh kế nên đă không dạy được con cái của họ và cũng không chịu cho trẻ theo học các lớp Việt ngữ tại địa phương.

4. Những trẻ được dạy bảo thường có những lời lễ phép như:  “Mời Bác vào nhà chơi. Bác dùng nước ǵ để con lấy? Bác ngồi chơi một chút, con vào thưa với ba má con ra tiếp Bác” (trường hợp khách quen và bố mẹ có mặt ở nhà).  Khi khách gọi điện thoại, người con có lễ phép thường trả lời khách như sau:  “Thưa bác, ba má cháu đi vắng. Bác có nhắn ǵ để cháu thưa lại với ba má cháu” (trong trường hợp khách gọi điện thoại và bố mẹ đi vắng).

5. Thái độ của các con trong khi chào khách của bố mẹ cũng rất quan trọng. Nếu khách là bạn của bố mẹ hay là người già cả, trong khi chào khách, các con phải giữ nét mặt cho tươi vui, hai tay chắp lại hay khoanh lại để trước ngực và đầu hơi cúi xuống một chút. Nếu khách là người bằng vai với các con của chủ nhà, những người con này chỉ cần vui vẻ chào khách mà không cần phải khoanh tay hay cúi đầu.

6. Khi bố mẹ đến chơi nhà con cái, các con phải ra tận cửa chào mừng bố mẹ, mời bố mẹ vào nhà, và hỏi xem bố mẹ thích uống nưới ǵ th́ lấy nước mời bố mẹ uống. Trong trường hợp bố mẹ đến chơi nhà mà các con đang có khách, các con phải giới thiệu bố mẹ với khách và giới thiệu khách với bố mẹ. Cũng tương tự như vậy, trong khi bố mẹ đă có mặt trong nhà mà bạn bè của con cái đến chơi, con cái phải giới thiệu bố mẹ với bạn bè của ḿnh và giới thiệu bạn bè với bố mẹ. Có làm như thế th́ việc xưng hô giữa khách và bố mẹ mới thuận lợi, tự nhiên, và vui vẻ. Đây là vấn đề lễ phép và lịch sự mà con cái phải theo để chứng tỏ là ḿnh thuộc gia đ́nh có giáo dục.

IV. Nhận Xét Chung

Cần duy tŕ tuyền thống trong cách xưng hô của người Việt. Việc xưng hô đúng cách trong tiếng Việt, cả ở gia đ́nh và ngoài xă hội, phải học mới biết được. Việc xưng hô đúng cách làm chúng ta gần nhau hơn, kết nối nhau thành một cộng đồng thắm thiết, có trên có dưới, hợp t́nh hợp lư, và tạo điều kiện để ta duy tŕ và phát triển truyền thống phong tục Việt ở hải ngoại này.

Việc xưng hô không đúng cách làm chúng ta không muốn gặp nhau v́ bẽ bàng, ngượng ngùng, và từ đó người ta không c̣n t́nh nghĩa, gia đ́nh đổ vỡ, bạn bè ĺa xa, và cộng đồng phân tán.

Là người Việt, ta phải duy tŕ truyền thống xưng hô phong phú và có ư nghĩa từ lâu đời của tổ tiên ta. Sự xưng hô này tượng trưng cho việc lễ độ, lịch sự, kính nhường, thân ái, và t́nh cảm keo sơn giữa những người Việt với nhau. Đây là sứ mạng của các bậc phụ huynh và cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Phụ huynh phải dạy các con cách xưng hô ngay từ khi chúng c̣n nhỏ. Cộng đồng và phụ huynh người Việt hải ngoại phải khuyến khích công việc này bằng cách mở và duy tŕ các lớp Việt ngữ. Việc xưng hô bằng tiếng Việt phải được đặt ưu tiên hàng đầu trong chương tŕnh dạy Việt ngữ v́ việc xưng hô đúng cách là thể hiện tŕnh độ lễ phép của học tṛ và con cái. Học tṛ và con cái có lễ mới là người con ngoan, học tṛ giỏi, và công dân tốt. Đó là ư nghĩa của câu Tiên học lễ hậu học văn.

Phải cảnh giác về cách xưng hô lố lăng của bọn Việt Cộng. Hiện nay ở Việt Nam, bọn Cộng Sản đang phá hoại mọi truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt. Đất nước ta đă và đang bị bọn Cộng Sản làm cho “xuống hàng chó ngựa” về đủ mọi mặt. Riêng về cách xưng hô, bọn Cộng Sản đă làm tiêu tan và đảo lộn hết cả. Chúng dùng tiếng đồng chí để gọi những người làm việc với chúng. Già cũng đồng chí và trẻ cũng đồng chí. Đàn bà cũng đồng chí và đàn ông cũng đồng chí. Ngoài ra chúng c̣n dùng tiếng anh chị để gọi tất cả mọi người. Già cũng anh chị, trẻ cũng chị anh, cấp trên cũng anh chị, và cấp dưới cũng chị anh. Ngoài ra, bọn Cộng Sản thường hay nói tục và chửi thề. Khi viết văn, những bọn Cộng nô thường dùng lối văn hạ cấp và viết toàn giọng mất dạy, tục tĩu, và vô lễ,

Cần phải hiểu âm mưu của bọn Việt Cộng trong cách xưng hô bằng chữ Việt kiều. Trước đây, bọn Cộng Sản mạt sát người Việt hải ngoại đủ điều tệ hại, thế mà ngày nay chúng lại gọi người Việt hải ngoại là Việt kiều và coi người Việt hải ngoại là khúc ruột ngoài ngàn dậm của bọn chúng. Bọn Việt cộng quả thật là đồ vô liêm sỉ! Chúng o bế và ve văn người Việt hải ngoại đủ điều để lôi cuốn những người ấu trĩ, thờ ơ, và u tối để gửi và mang tiền về cứu nguy cho bọn chúng. Bọn Cộng Sản ngu không hiểu nghĩa của chữ Việt kiều đă đành, một số người Việt tỵ nạn Cộng Sản lại tự xưng ḿnh là Việt kiều mới là điều  nhục nhă và đau đớn không những cho họ mà c̣n cho cả chúng ta nữa!

Theo công pháp quốc tế, kiều cư là người dân của một nước lưu trú ở nước ngoài nhưng vẫn c̣n là công dân và trực tiếp chịu sự kiểm soát và chi phối của chính phủ trong nước qua trung gian toà đại sứ của nước này ở hải ngoại. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản chúng ta không phải là công dân của nước XHCN (Xuống Hàng Chó Ngựa) của bọn Việt Cộng  và không chấp nhận sự kiểm soát của bọn Việt Cộng. Không những thế, chúng ta hiện là công dân của nước mà chúng ta đang ngụ cư và c̣n t́m cách giải thể chế độ Cộng Sản để đem lại tự do, dân chủ, và nhân quyền cho toàn dân nơi quê nhà. Tóm lại, chúng ta không phải là Việt kiều của bọn Cộng Sản.

Chữ Việt kiều mà bọn Việt Cộng đang dùng chỉ được áp dụng cho những cán bộ Cộng Sản được gửi ra hải ngoại, những du học sinh là con cháu bọn cộng sản, và những tay sai đang làm kinh tài ở hải ngoại cho bọn Việt cộng. Xin những người chân chính chống Cộng đừng dùng tiếng Việt kiều để xưng hô cho ḿnh, cho tổ chức ḿnh, hay cho người Việt hải ngoại. Nếu tự nhận ḿnh là Việt kiều, ta đă tự phản bội và xỉ nhục ḿnh. Ta là người Việt tỵ nạn Cộng Sản và chống Cộng. Ta không phải là Việt kiều của bọn chúng. Chữ Việt kiều hiện nay có nghĩa là Việt cộng ở nước ngoài, tức là người của bọn Cộng Sản Việt Nam, chứ không phải là người Việt tự do như nghĩa của chữ Việt kiều trước đây.

Khi được nhận vào các nước tự do để tỵ nạn Cộng Sản, chúng ta ở trong t́nh trạng stateless (người không thuộc về một quốc gia nào). Điều này có ghi rơ trong giấy di trú của chúng ta và nó có nghĩa là chúng ta ở trong t́nh trạng vong quốc do bọn Việt Cộng gây ra. Chúng ta hăy quyết tâm tiêu diệt chế độ Cộng Sản Việt Nam để phục quốc và phục hồi nghĩa chính thống của hai chữ Việt kiều trong cách xưng hô của chúng ta.

 

 

Bản Chất Và Động Lực Đích Thực Của Con Người

 

Đă có nhiều người băn khoăn về bản chất đích thực của con người ra sao và động lực đích thực nào đă giúp cho con người tiếp tục sống. Chúng ta hăy thử t́m hiểu bản chất đích thực và động lực đích thực của con người như thế nào để từ đó chúng ta có được cái nh́n đích thực về cuộc sống con người và t́m cách thăng hoa cuộc sống cho nhân loại.

I.   Bản Chất Đích Thực Của Con Người

1. Con Người Theo Nghĩa Của Sinh Vật Học: Theo sinh vật học, con người thuộc loại động vật có xương sống, có trung khu thần kinh cùng năo bộ phát triển cao độ, có hai chân đứng thẳng, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ, có khả năng nói rơ ràng, biết lư luận trừu tượng, và có khả năng tưởng tượng. Theo định nghĩa này, con người trước nhất là một con vật. Đă là con vật th́ tất nhiên phải có thú tính. V́ có trung khu thần kinh và năo bộ phát triển cao độ và có khả năng lư luận nên nhiều khi cái thú tính này c̣n tệ hại hơn thú tính của những con vật khác nếu con người thiếu căn bản đạo đức và không được giáo dục đúng cách. Trong trường hợp này, những thú tính dă man, phản phúc, và phản quốc của họ sẽ trở nên rất tồi bại không thể lường được.

Người xưa có nói đại ư rằng khi được hoàn thiện, con người là con vật tốt đẹp nhất trong loài vật. Nếu không có luật pháp và công lư ràng buộc, con người lại là con vật tồi bại nhất trên thế giới. Điều này rất đúng v́ nó đă được chứng minh một cách cụ thể bằng những sự kiện xảy ra hàng ngày trước mắt chúng ta trong các xă hội Cộng Sản, nhất là xă hội Cộng Sản tại Việt Nam, nơi không có luật pháp chân chính và công lư chân chính ngự trị. Luật pháp và công lư của Cộng Sản là thứ ngụy luật pháp và ngụy công lư của quân xâm lăng cướp của giết người. Đó là thứ bánh vẽ và b́nh phong để che đậy dă tâm của chúng.

Những tên chóp bu trong trung ương đảng Cộng Sản Việt Nam, tay sai của Cộng Sản quốc tế, đă âm mưu núp dưới chiêu bài “độc lập, tự do, hạnh phúc, yêu nước, nhân dân,và cứu quốc,v.v.” để thẳng tay lừa gạt dân chúng và che mắt mọi người kể cả nhân dân thế giới. Chúng đă ăn cướp chính quyền một cách gian manh bỉ ổi từ những năm 1945 cho tới ngày nay. Khi có chính quyền trong tay, chúng thẳng tay đàn áp, cướp của nhân dân, và đầy ải toàn dân “xuống hàng chó ngựa.”

Bọn cướp Cộng Sản mà có chính quyền trong tay th́ toàn dân Việt làm sao ngóc đầu lên được! Bọn Việt Cộng c̣n là bọn chủ trương xuyên tạc lịch sử, phá hủy truyền thống văn hóa cổ truyền, buôn dân bán nước cho quan thầy Nga Hoa. Chúng rất dă man, khát máu, vô nhân cách, phản phúc, phản quốc, đầy thú tính, và vô liêm sỉ. Luật pháp chân chính, công lư chân chính, tự do, dân chủ, và nhân quyền không có chỗ đứng trong xă hội Cộng Sản Việt Nam.

Những tên chóp bu trong guồng máy cai trị của chế độ Cộng Sản quả là những con vật tồi bại nhất thế giới. Một chính khách chân chính, ông Toàn Không Nguyễn Huy Hân, đă thổ lộ với kẻ viết bài này rằng chủ nghĩa Cộng Sản là ma giáo, các đảng viên đảng Cộng Sản là những con yêu tinh đội lốt người. Nhật xét này quả thật là chí lư!

Trong xă hội tự do, con người cũng là con vật nhưng họ tiến bộ hơn những con vật Cộng Sản. Họ cũng thuộc loại cá lớn nuốt cá bé và cũng độc ác, nhưng nhờ có luật pháp, công lư, tự do, dân chủ, và nhân quyền chân chính nên đại đa số con người sống dưới chế độ tự do được hưởng cuộc đời hạnh phúc và ấm no. Tuy nhiên, tội ác trong xă hội tự do vẫn xảy ra, chẳng hạn như những trường hợp mẹ giết các con để đi theo trai, con cái giết bố mẹ để đoạt gia tài sớm hơn, vợ giết chồng hay chồng giết vợ, và các vụ cướp của giết người cùng các trường hợp vi phạm luật giao thông công cộng không phải là hiếm. Nhưng dầu sao đi nữa, những nạn nhân của các tội ác này đều được luật pháp và công lư chân chính bảo vệ và che chở một cách đúng mức, và những kẻ phạm pháp đều bị trừng trị một cách đích đáng.

2. Bản Chất Đích Thực Của Con Người Theo Quan Niệm Của Một Số Triết Gia Tây Phương: Nhờ có kinh nghiệm thực tế và kiến văn quảng bác, các triết gia Tây Phương đă có những nhận xét sau:

- Con người uống nước ngay cả khi không khát và có thể làm t́nh bất cứ lúc nào. Đây là điều duy nhất để phân biệt con người với các con vật khác. (Beaumarchais, The Marriage of Figaro, 1784)

- Đa số con người đều có óc lười biếng, thờ ơ, và bị lôi cuốn vào các chuyện vô ích và việc ăn không ngồi rồi. (T.S. Eliot,Introduction to Pascal's Pensees, 1931)

- Con người là những cái b́nh bằng đất mà có tinh thần ở trong. (Nathaniel Hawthorne, American Note-Books, 1842)

- Trong tất cả những sinh vật biết thở và biết ḅ trên trái đất, không có sinh vật nào buồn rầu chán nản hơn con người. (Homer, Iliad, 9th Century, B.C.)

- Con người là những con khỉ lớn không có đuôi; đừng có ngạc nhiên khi thấy những sự kiện về cách thức mà tổ tiên con người đă sống. (Richard Leakey, The Origin of Humankind, 1994)

- Tôi chưa từng thấy trên thế giới có một con quái vật to lớn hay một phép lạ vĩ đại nào bằng chính tôi. (Montaigne, “Of Cripples,” Essey, 1580-88)

- Con người có tất cả mọi thứ, bạn có thể tùy ư chọn ở nơi hắn ta cái nào làm cho bạn hài ḷng. (Saint-Exupery, The Wisdom of The Sands, 1948)

- Chúng ta nên biết rằng, ở con người có cả những điều tốt nhất cũng như những điều tệ hại nhất; nó cũng giống như t́nh trạng thay đổi của thời tiết vậy. (Vauvenargues, Reflections and Maxims, 1746)

- Con người rất ham sống và bám víu lấy cuộc sống ngay cả lúc phải chịu đựng nỗi hẩm hiu và tuyệt vọng nhất. (Aristotle, Politics, 4th Century, B.C.)

- Nghệ thuật sống của con người giống như cuộc vật lộn hơn là việc nhảy đầm. (Marcus Aurelius, Meditations, 2th Century)

- Làm một con chó c̣n sống tốt hơn là làm một con sư tử đă chết. (Bible, Ecclesiastes 9:4)

- Khi nghĩ về cuộc sống, tôi thấy tất cả đều là sự gian xảo và đùa cợt với hy vọng. Con người ưa thích điều gian trá. (John Dryden, Aurengzebet, 1676)

- Con người khóc từ khi mới sinh ra, sống để than phiền, và chết v́ thất vọng. (Thomas Fuller, M.D.,Gnomologia, 1732)

- Cuộc đời làm bằng cẩm thạch và đất bùn. (Nathaniel Hawthorne, The House of The Seven Gables, 1851)

- Đời là cuộc tranh đấu không ngừng để trở nên cái ta không phải là ta và làm những cái mà ta không thể làm được. (William Hazlitt, “Disappointment,” Lectures on The Dramatic Literature of The Age of Elizabeth, 1820)

- Không phải cuộc đời chỉ là một chuỗi hết thứ khả ố này đến thứ khả ố khác mà là cùng một thứ khả ố cứ lập đi lập lại măi. (Edna St. Vincent Millay, Letters of Edna St. Vincent Millay, 1952)

- Nghệ thuật sống là nghệ thuật biết cách tin những lời nói láo. (Cesare Pavese, The Burning Brand, 1961)

- Đời sống con người không tốt mà cũng không xấu, nó là nơi cư ngụ cho cả điều tốt lẫn điều xấu. (Seneca, Letters to Lucilius,1st Century)

- Không có cái ǵ giả tạo và phản phúc bằng đời sống con người. (Seneca, A Marciam de Consolatione, 1st Century)

- Loài người có bẩm tính hay đánh nhau và gây sự. (Trish Crawford, “Science Unlocks Brain's Secrets,” Toronto Star, September 6, 1999).

3. Bản Chất Đích Thực Của Con Người Theo Quan Niệm Đông Phương Qua Lời Cổ Nhân, Ca Dao, và Tục Ngữ

a. Những Lời Cổ Nhân: Sau đây là những lời của cổ nhân về bản chất đích thực của conngười do kẻ viết bài này c̣n nhớ nội dung nhưng không nhớ tên tác giả:

- Truy nguyên ra th́ trong đầu óc nhân loại vẫn có những thú tính, tham dâm hung tàn. Đa số chỉ có nghĩ lành, nói lành, ước ao lành, cầu người làm lành, bắt người làm lành, mà chính thân ḿnh th́ ác. Người là giống tàn ác hơn các loài mănh thú.

 - Nhân gian có hai cái mỏng, giá mùa xuân đă mỏng mà thói đời c̣n mỏng hơn (mặt nước gặp khí lạnh đông lại thành váng gọi là giá). Nhân gian có hai cái hiểm, núi sông hiểm mà ḷng người càng hiểm hơn.

- Hôn dạ khất ai, kiêu nhân bạch nhật. Ư của câu này là để phơi bày cái xấu xa của những kẻ quen thói cầu công danh phú quư bằng cách đêm khuya van lạy, ban ngày vênh váo khinh người.

- Thói thường ở đời, ḿnh dở không ưa người hay, ḿnh lười không ưa người chăm, ḿnh trái không ưa người phải, ḿnh nghèo hèn không ưa người giàu sang, và ḿnh độc ác gian manh mà lại ghét kẻ chê ḿnh... Cho nên người với người thường hay sinh sự, xă hội mới hỗn loạn, và nhân loại mới phải ngụp lặn trong chiến tranh.

b. Ca Dao và Tục Ngữ Nói Về Bản Chất Đích Thực Của Con Người: Từ khi có đất có trời, không ǵ độc ác bằng loài Cộng nô. /  Sông sâu c̣n có kẻ ḍ, ḷng người nham hiểm ai đo cho cùng./ Ḷng người thăm thẳm mù khơi, không bờ không bến biết nơi nào ḍ./ Cứu vật vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán. /  Làm phúc phải tội. / Cháy nhà hàng xóm b́nh chân như vại. / Khen ai khéo tạc b́nh phong, bên ngoài long phụng, trong ḷng gạch vôi. / Anh về rẫy vợ anh ra, con anh thơ dại th́ đà có tôi./ Anh đà rẫy vợ anh rồi, con anh thơ dại mặc trời với anh. / Có tiền vợ vợ chồng chồng, hết tiền th́ lại chồng đông vợ đoài. / Ông chết th́ thiệt thân ông, bà tôi sắp sửa lấy chồng nay mai./ Bà chết th́ thiệt thân bà, ông tôi sắp sửa lấy ba nàng hầu. / Ở sao cho vừa ḷng người, ở rộng người cười, ở hẹp người chê./ Cao che ngỏng thấp chê lùn, béo chê béo trục béo tṛn, gầy chê xương sống, xương sườn ch́a ra. / Thế gian lắm kẻ mơ màng, thấy ḥn son thắm ngỡ vàng chắt chiu. / Rừng có mạch, vách có tai, người trong chưa tỏ người ngoài đă hay. / Nhà giàu yêu kẻ thật thà, nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần. / Của ḿnh, ḿnh giữ bo bo, của người th́ thả cho ḅ nó ăn. / Khi vui th́ vỗ tay vào, đến khi hoạn nạn th́ nào thấy ai. / Uổng công xúc tép nuôi c̣, c̣ ăn mau lớn, c̣ ḍ c̣ bay. / Ngoài miệng th́ niệm Nam Mô, trong ḷng th́ chứa một bồ dao găm.

4. Bản Chất Đích Thực của Con Người (Chúng Sanh) Theo Quan Niệm Nhà Phật: Nhà Phật cho rằng đời là bể khổ v́ con người, tức chúng sanh, đều vướng vào tam độc, tứ tướng, bát tà, và thập ác. Những điều này làm con người mê muội nhiên hậu không vận dụng được trí huệ bát nhă để nh́n rơ hiện tượng nên đă lấy cái giả làm cái chân và tạo cho ḿnh nhiều phiền năo khổ đau.

Tam độc gồm tham, sân, và si. Tứ tướng gồm nhân tướng (khinh người và tranh quyề đoạt lợi), ngă tướng (chỉ biết có ta, ta là tất cả), chúng sinh tướng (ngụp lặn trong tham sân si và thất t́nh lục dục), và thọ giả tướng (thích khoái lạc và hưởng thụ, ham sống dù sống hèn sống nhục). Bát tà gồm tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tiến, tà niệm, tà định.  Thập ác gồm sát sinh, trộm cướp, tà tâm, vọng ngữ, ư ngữ, ác khẩu, lưỡng thiệt, tham lam, tức giận, và ngu si.

Trong thập nhị nhân duyên của nhà Phật, tức là 12 nguyên nhân tương thuộc đă gây ra nghiệp luân hồi, vô minh là nguồn gốc gây ra sự phiền năo và đau khổ của con người.

Nhà Phật c̣n cho rằng chúng sanh v́ vướng phải chấp ngă, hữu niệm, hữu tướng, hữu thường, và hữu trụ nên đă gặp nhiều phiền năo và khổ đau.

V́ có chấp ngă, con người mới coi cái ta là hơn tất cả nên mới gặp phiền năo và khổ đau. V́ vướng vào hữu niệm, con người mới để tâm nhiễm điều bất chánh và lẩn quẩn với các điều thiện ác vui buồn và lo làm điều lợi riêng cho ḿnh nên mới vướng nhiều phiền năo khổ đau. V́ cho là hữu tướng, con người vướng mắc vào sắc tướng bề ngoài gồm sắc, thinh, hương, vị, xúc, và pháp nên mắc vướng vào cảnh trần tục và bị nhiễm bụi trần nên ta mới đau khổ. Sự thực th́ chúng sanh và các pháp, tức là vạn vật, đều là vô tướng.

Chúng sanh đều do tứ đại gồm đất, nước, lửa, và khí giả hợp mà thành. Các pháp, tức là vạn vật, chỉ do nhân duyên giả hợp mà có. V́ tin là hữu thường, con người mới coi mọi sự trên đời là vĩnh cửu nên mới tŕu mến, tiếc thương, và phiền năo khi phải xa ĺa. V́ vướng vào hữu trụ, con người mới để ư tới sự lợi ích, oán ghét thương yêu, và tốt xấu nên cứ bị luẩn quẩn vào đó để tự ḿnh trói buộc ḿnh và tạo phiền năo cho ḿnh và cho tha nhân.

Chính v́ thế mà căn bản giáo lư của nhà Phật chủ trương vô ngă, vô niệm, vô tướng, vô thường, và vô trụ để giúp chúng sanh chuyển mê khải ngộ để tự giác và giác tha và tế độ chúng sinh.

Tóm lại, theo nhà Phật, bản chất đích thực của con người là: tham lam, nóng giận, si mê, tranh quyền đoạt lợi, tự cao tự đại, ngụp lặn trong thất t́nh lục dục, ưa hưởng khoái lạc, tham sinh úy tử, sát sanh, trộm cướp, tà dâm, ác khẩu, và làm những điều tà vạy trong hầu hết các lănh vực của cuộc sống như có tư tưởng bậy bạ, lời nói điên đảo lếu láo, việc làm mờ ám hại dân hại nước, cách sống và lối mưu sinh gian giảo, cầu tiến theo đường tà đạo ma giáo, ư niệm đen tối, và chỉ biết dốc tâm sức theo đuổi danh quyền lợi bất chính để hại dân hại nước và hại cả chính ḿnh. Thêm vào đó, con người c̣n có khuynh hướng chấp có cái ta, để tâm nhiễm điều bất chánh, vướng mắc vào h́nh hài diện mạo, coi mọi việc là vĩnh cửu, và bị lẩn quẩn trong sự lợi hại oán ghét thương yêu tốt xấu  nên con người đă tạo phiền năo và đau khổ cho ḿnh và cho tha nhân.

5. Con Người và Cuộc Đời Theo Nhận Xét Thường T́nh: Phần đông con người trên trái đất này đều có khuynh hướng chỉ lo cho bản thân từ miếng cơm, manh áo, nhà cửa, khoái lạc, cùng các tiện nghi vật chất khác. Việc học hành của họ cũng chỉ nhằm mục đích kiếm miếng cơm manh áo và nhà lầu xe hơi. Họ chỉ biết lo cho ḿnh, vợ chồng, con cái,  cha mẹ, và thân nhân. C̣n đối với cộng đồng và đất nước th́ họ có thái độ “cháy nhà hàng xóm b́nh chân như vại.” Không những thế, nếu có thể vơ vét được ǵ từ cộng đồng đất nước, họ cứ vơ vét. Đa số con người đều đuổi theo danh quyền lợi một cách bất chính để rồi làm hại dân hại nước và làm khổ ḿnh.

Đúng ra th́ việc lo cho gia đ́nh, trong đó có bản thân họ, vợ hay chồng, và con cái, là điều cần thiết, ta nên làm và phải làm. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa phải là điều kiện đủ v́ ngoài những người thân thuộc ra, chúng ta c̣n có mối liên hệ với đại cộng đồng đất nước. Nếu ta chỉ thương yêu và lo cho gia đ́nh cùng thân nhân thôi th́ loài vật cũng có thể làm được những điều này mà c̣n làm hay hơn thế nữa. Hăy xem như loài ong, loài kiến, và loài mối, ngoài việc lo cho gia đ́nh, chúng c̣n xây dựng cả một xă hội ong, xă hội kiến, và xă hội mối thật chu đáo.

Thế giới ngày nay sinh biến loạn luôn luôn chỉ v́ người với người không biết thương yêu nhau mà chỉ tự tư tự lợi, tàn ác, lừa đảo, và gian manh, nhất là từ khi có loài Cộng Sản trên trái đất này. Đại đa số con người đều tham sinh úy tử, thích ham vui hưởng lạc, ưa nhàn hạ, sợ hiểm nguy gian khổ, ưa tâng bốc nịnh bợ, bất tín, bất trung, và thích làm càn làm bậy. Chính v́ thế nên họ dễ bị danh quyền lợi bất chính lôi kéo. Họ không biết liêm sỉ là cái ǵ, không cần sĩ khí, và cũng chẳng bận tâm về t́nh nghĩa đồng bào làm ǵ. Kết quả là xă hội nào cũng loạn, nhất là trong xă hội Cộng Sản. Thế giới cứ triền miên ngụp lặn trong chiến tranh và con người cứ tiếp tục chém giết lẫn nhau.

Khi làm những điều phạm pháp, hầu hết con người đều biết làm như thế là phạm pháp, nhưng họ vẫn cứ làm. Chẳng hạn như những quân Cộng Sản Việt Nam và Cộng nô, chúng biết là chúng lừa đảo và bịp bợm dân chúng, bán nước, làm tay sai cho Cộng Sản Nga Tàu, độc tài khát máu, dă man, và đem cả nước xuống hàng chó ngựa, nhưng chúng vẫn tiếp tục làm cốt sao đạt được đặc quyền đặc lợi cho ḿnh cùng bè lũ và  mặc kệ cho toàn dân đói khổ cùng đất nước suy vong. Cái khốn nạn trong xă hội Cộng Sản là sự phạm pháp được toàn thể các cấp chính quyền chủ trương. Từ  thằng tổng bí thư đảng, bộ chính trị, chủ tịch nhà nước, thủ tưởng, cho đến các cán bộ ủy ban hành chánh và công an phường xă đều là những tên cướp của giết người và làm hại dân hại nước nên toàn dân mới “xuống hàng chó ngựa.”

Trong xă hội tự do, chúng ta cũng thấy nhan nhản những loại người phạm pháp dù họ biết rằng họ đă và đang phạm pháp nhưng vẫn cứ làm. Đó là những kẻ úp tiền hụi, những kẻ lấy tiền công quỹ ra tiêu việc riêng, những kẻ cạo sửa điều lệ, lợi dụng khe hở trong bản điều lệ của các hội đoàn để kéo bè kết đảng và tổ chức bầu cử gian lận, tiếm danh, những kẻ gian dâm vợ người, những quân cướp của giết người, những kẻ vi phạm luật lệ giao thông, những kẻ gian lận tiền trợ cấp xă hôi, những kẻ về nước mua khai sinh giả trong chế độ Việt Cộng để khai gian tuổi trong việc xin hưởng tiền già (OAS) sớm hơn hạn định, những quân gian lận tiền y tế, những quân ăn cắp vặt ở các cửa hàng, những người đi làm ăn cắp giờ và văn pḥng phẩm, những kẻ hối lộ và nhận hối lộ, những kẻ trốn thuế trốn lính, những kẻ quay cóp trong khi thi cử, những kẻ phản phúc và phản quốc trong việc làm tay sai và làm kinh tài cho Việt Cộng, và những kẻ mở trường bán chứng chỉ cho học sinh để giúp họ trốn nghĩa vụ chiến đấu chống quân xâm lăng Cộng Sản, v.v.

Những kẻ phạm pháp này, theo kinh nghiệm cho biết, gồm đủ mọi loại người, từ nhà tu hành, luật sư, bác sĩ, dược sĩ, dân biểu, thủ hiến, tổng thống, nhà văn, nhà báo, nhà giáo, các tướng tá, công an cảnh sát, cho đến những kẻ thất phu.

Từ những người khoa bảng học rộng tài cao đến những người vô học đều có thể làm lợi hay hại cho đất nước và nhân loại là do ở tấm ḷng chứ không phải ở chỗ có tài hay không có tài. Nếu có tấm ḷng ngay chính, con người đều có thể làm những điều ích quốc lợi dân. Nếu không có “con tâm chân chính” mà càng có kiến thức cao và bằng cấp cao bao nhiêu, người ta lại càng gây ra đại họa cho dân cho nước và cho nhân loại bấy nhiêu.

Như trên đă nói, cái đại hạnh trong xă hội tự do là tuy vẫn có những kẻ phạm pháp nhưng những kẻ phạm pháp này đều bị pháp luật trừng trị một đích đáng và những nạn nhân đều được pháp luật bảo vệ chu đáo.  Chính quyền của các nước tự do đều đem hết khả năng để giúp cho nước mạnh dân giàu trong khi chính quyền các nước Cộng Sản th́ chủ trương bóc lột, đàn áp, và  bần cùng hóa nhân dân để làm giầu cho bọn chóp bu Cộng Sản. Chính v́ thế, dân chúng các nước tự do càng ngày càng được hưởng tự do dân chủ và nhân quyền cùng giàu có. Ngược lại, dân chúng ở các nước Cộng Sản càng ngày càng “xuống hàng chó ngựa.”

6. Trường Hợp Cụ Thể Người Việt Chúng Ta: Trong cuốn Cao Đẳng Quốc Dân, Phan Bội Châu đă kể ra những tệ bệnh của quốc dân như sau: tính ỷ lại, ḷng giả dối, thói nhút nhát, tham lợi riêng, đua đ̣i hư danh vô vị, không thực ḷng yêu nước, không biết nghĩa hợp quần, mê tín hủ tục, không biết đường kinh tế, và không thương ṇi giống.

Nh́n lại thời kỳ trước tháng Tư năm 1975 tại Việt Nam, ta thấy miền Nam của ta trước đây có tự do dân chủ và nhân quyền. Quân đội chúng ta hùng mạnh, thiện chiến, và anh dũng chống lại cả tập đoàn xâm lăng Cộng Sản quốc tế mà bọn tay sai là Cộng Sản Việt Nam. Đă hùng mạnh như thế mà tại sao nước Việt chúng ta lại mất vào tay quân xâm lăng Việt Cộng, tụi Việt gian bán nước, tay sai của Nga Tàu?  Có nhiều người cho rằng sở dĩ Miền Nam rơi vào tay bọn Cộng Sản là do Mỹ và đồng minh, v́ thế chiến lược toàn cầu của ho,ï đă bỏ rơi Miền Nam trong khi bè lũ Việt gian, tức là bè lũ Cộng Sản Việt Nam, được toàn thể khối Cộng Sản quốc tế do Nga Tàu lănh đạo yểm trợ hết ḷng. Đây là một lư do rất đúng nhưng cũng chỉ là lư do phụ thuộc mà thôi. Lư do chính vẫn là tại đa số nhân dân Miền Nam không biết “tự lập.”

Đa số những người cầm quyền của chế độ Miền Nam hồi đó không những có “tính ỷ lại, giả dối, nhút nhát, tham lợi riêng, thích hư danh, không thực t́nh yêu nước, không biết hợp quần, không thương ṇi giống” như cụ Phan Bội Châu đă nói mà c̣n nhẹ dạ, ấu trĩ, thờ ơ, và u tối. Đấy là chưa kể những kẻ ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản đă làm hại dân hại nước.

Họ không có óc tự lập tự cường mà chỉ trông cậy vào sự trợ giúp của đồng minh. Ngoài ra họ c̣n là bọn tham quan ô lại. Họ bị “vô minh” che lấp “trí huệ” nên thay v́ nêu cao chính nghĩa Quốc Gia trong khi chiến đấu và động viên tinh thần toàn dân toàn quân chiến đấu để bảo vệ tự do dân chủ và nhân quyền cho Miền Nam, họ lại đi nối giáo cho giặc bằng cách tham nhũng tạo điều kiện cho bọn Việt gian Cộng Sản có cớ để xâm lăng miền Nam. Họ c̣n tạo điều kiện cho dân trốn lính, dung dưỡng và rộng lượng với tụi Việt gian Cộng Sản, lấy gia đ́nh trị để củng cố thế lực, không biết chiêu hiền đăi sĩ, mua quan bán tước, ăn chặn cơm lính, và kéo bè kết đảng để chống phá lẫn nhau.

Chính quyền không ra chính quyền và dân chẳng ra dân th́ làm sao mà giữ được nước! Hồi trước tháng 4 năm 1975,  đa số dân chúng Miền Nam không hiểu dă tâm của Cộng Sản nên có nhiều gia đ́nh tại Miền Nam đă nuôi Việt cộng nằm vùng trong nhà để đến nỗi thân bại danh liệt khi bọn Cộng Sản chiếm trọn Miền Nam. Với t́nh trạng như thế th́ hỏi sao không mất nước cho được! Đó là tại chính người Việt Miền Nam làm mất nước về tay quân xâm lăng Cộng Sản, chứ không phải chỉ v́ bị đồng minh phản bội mà thôi.

Ngày nay ở hải ngoại, những người Việt tỵ nạn Cộng Sản chúng ta đang gặp phải sự khó khăn về việc kết hợp cộng đồng thành một lực lượng người Việt thống nhất có đủ tư cách pháp lư và sức mạnh để yểm trợ công cuộc giải trừ quân xâm lăng Cộng Sản tại Việt Nam. Sự khó khăn này do những bọn sau đây gây ra: bọn ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản, những kẻ vô liêm sỉ, và những quân phản bội chính cái lương tri của chúng v́ đă bị danh quyền lợi bất chính của Cộng Sản tung ra để dụ dỗ. Chính v́ thế, đă có một số nhà văn nhà báo vô liêm sỉ ở hải ngoại này ngang nhiên bẻ cong ng̣i bút xuyên tạc chính nghĩa của cuộc chiến đấu chống quân xâm lăng Cộng Sản và kêu gọi mọi người xóa bỏ hận thù để về cộng tác với bọn Việt Cộng phản quốc.

Một số khác, v́ tư lợi và vô liêm sỉ, chúng đă ngang nhiên nhận tiền của bọn Việt gian Cộng Sản để treo cờ cộng sản và ảnh của tên tội đồ dân tộc Hồ Chí Minh. C̣n có những tên phản phúc và phản quốc đă cộng tác với bọn Cộng Sản để đưa trọn một bộ phim do ngụy quyền Cộng Sản dàn dựng từ trong nước ra hải ngoại nhằm ca ngợi chế độ Cộng Sản, xuyên tạc sự thực về cuộc chiến đấu tự vệ của dân quân Miền Nam cốt để chà đạp lên chính nghĩa bảo vệ tự do dân chủ và nhân quyền của quân dân Miền Nam.

Một số khác nữa, những kẻ đă chịu ơn của quân dân Miền Nam được đi du học, ăn trên ngồi trốc, và hưởng quyền cao chức trọng, nhưng v́ ham danh quyền lợi bất chính do tụi xâm lăng Cộng Sản hứa hẹn, đă có chủ trương hợp lưu cùng ḥa hợp ḥa giải với quân xâm lăng Cộng Sản và hợp tác với chính quyền ắn cướp Cộng Sản nhằm “phát triển” chế độ Cộng Sản ở quê nhà. Thật là nhục nhă và tủi hổ!

Đừng tưởng những người có kiến thức rộng hay bằng cấp cao mà họ sáng suốt đâu! Họ chỉ sáng suốt khi họ có liêm sỉ, tư cách, và sĩ khí. Kẻ có kiến thức rộng, có bằng cấp cao, và có chút hư danh mà vô liêm sỉ, vô tư cách, và vô sĩ khí th́ họ lại trở thành những kẻ gây ra đại họa cho đất nước và nhân loại một cách tệ hại không thể lường được. Dù con người có học rộng tài cao mà đă vô liêm sỉ, vô tư cách, và vô sĩ khí th́ trí óc của họ trở thành u mê tăm tối nên họ mới bị danh quyền lợi bất chính lôi kéo để biến ḿnh thành kẻ phản phúc và phản quốc.

Trong báo Góp Gió ở thành phố Kent, WA, Hoa Kỳ, số 69, ngày 17-8-99, với bài “Ḿnh Lại Giật Ḿnh,” ông Phạm Nam Sách đă viết: “H́nh như càng khoa bảng cao người ta càng hèn v́ người ta biết sợ và lại tính toán nhiều quá.” Cũng trong bài này, ở một đoạn khác, ông Phạm Nam Sách c̣n viết: “Đồng bào ḿnh không có tập quán 'nước trước nhà sau' nên việc nhà th́ năng nỏ lo toan c̣n việc nước th́ thờ ơ lănh đạm,” và “Người Việt ḿnh không có Mạnh Thường Quân mà chỉ có Lê Chiêu Thống... Hồ Chí Minh và bè lũ...làm trâu ngựa cho Cộng Sản quốc tế...cũng là hậu quả của gịng máu Lê Chiêu Thống.” Nhận xét của ông Phạm Nam Sách quả là chí lư vậy.

Trong 26 năm (từ 1975 đến 2001) bỏ nước đi tỵ nạn Cộng Sản, chúng ta đă làm được nhiều việc đáng kể ở hải ngoại này để phơi bày tội ác của tụi Việt gian Cộng Sản. Những tấm gương hy sinh một cách rất anh dũng và kiêu hùng như  anh hùng Lư Tống, Trần Hồng, và anh thư Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đă làm cho bọn CSVN phải kinh hồn khiếp đảm. 

- Anh hùng Lư Tống đă hai lần dùng phi cơ bay từ hải ngoại về thả truyền đơn ở Sài G̣n  để kêu gọi dân chúng và các tổ chức chính trị trong nước đứng lên giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam mà bọn CSVN không làm ǵ được. Anh hùng Lư Tống c̣n dùng phi cơ bay từ  Mỹ sang rải truyền đơn ở Cuba để kêu gọi dân chúng Cuba đứng lên lật đổ chế độ Cộng Sản ở đấy. 

- Lăo tướng Trần Hồng đă dùng xe ủi sập cổng ṭa đại sứ Việt cộng ở Paris, treo cờ Việt Nam Tự Do ở tháp Eiffel Tower của nước Pháp, và treo cờ Việt Nam Tự Do trên tượng Nữ Thần Tự Do ở thành phố Nữu Ước tại Hoa Kỳ. 

- Anh thư Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đă hiên ngang thiêu rụi lá đại kỳ Việt Cộng treo trước dinh Tổng Thống Pháp trong lúc tên Lê Khả Phiêu, Tổng Bí Thư Việt Cộng, đến ngay trước cổng  điện Élysée. Tên Tổng Bí Thư Việt Cộng này đă bị mất mặt một cách nhục nhă trong chuyến viếng thăm nước Pháp kỳ này. Tại Luân Đôn bên Anh quốc, vào chiều thứ năm 31- 8 - 2000, anh thư Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, trong trang phục áo T-shirt có in h́nh quốc kỳ Việt Nam Tự Do và những ḍng chữ bằng tiếng Anh và tiếng Pháp với  nội dung  đ̣i hỏi tự do và dân chủ cho Việt Nam, đă xâm nhập ṭa đại sứ Việt Cộng ở đây để ném bom xăng thiêu rụi pḥng khách của ṭa đại sứ này. Bà c̣n phóng hỏa đốt lá đại kỳ Việt Cộng treo ngay trước cửa ṭa đại sứ của bọn Cộng nô. Sau đó bà ra ngoài ṭa đại sứ để căng nhiều tấm biểu ngữ với nội dung chống chế độ Cộng Sản Việt Nam. Tiếp đó bà c̣n leo lên cổng ṭa đại sứ để treo lá quốc kỳ Việt Nam Tự Do nền vàng ba sọc đỏ. 

Thành thích chống cộng của các tổ chức chính trị, cộng đồng, và tôn giáo của người Việt hải ngoại đă khiến cho Liên Hiệp Quốc và các nước trên thế giới phải công nhận  lá cờ Việt Nam Tự Do cùng các nỗ lực tranh đấu cho dân chủ, tự do, và nhân quyền của toàn dân Việt. Họ đă làm áp lực với  bọn Cộng Sản Việt Nam và buộc chúng phải “cởi mở” cả về kinh tế lẫn tự do. Tuy chưa thành công, nhưng việc này đă đưa đến kết quả là tạo cơ hội cho nhiều đảng viên Cộng Sản Việt Nam đứng lên chống lại chế độ Cộng Sản từ trong ḷng chế độ của bọn chúng. Tuy nhiên, “lợi th́ có lợi nhưng răng không c̣n” nếu chúng ta chỉ tranh đấu cho dân chủ, tự do, và nhân quyền suông không thôi mà không chú tâm vào việc giải thể chế độ Cộng Sản cho bằng được như anh hùng Lư Tống đă hô hào th́ bọn Cộng Sản Việt Nam cũng sẽ chỉ “cởi trói” đôi chút cho người dân dễ thở đôi chút và giầu có đôi chút để cứu văn t́nh thế nguy ngập hiện này của bonï Cộng Sản và giúp cho chế độ Cộng Sản tồn tại lâu hơn.

Chúng ta phải biết rằng “miệng b́nh” Cộng Sản và “miệng lưới” Cộng Sản vẫn có thể đóng lại, co rút lại, và khép kín lại bất cứ lúc nào mà không ai làm ǵ được. Điều này dẫn đến việc chế độ Cộng Sản sẽ măi măi ngự trị trên quê hương ta, tụi cầm quyền Cộng Sản Việt Nam sẽ măi măi tiếp tục vơ vét bóc lột nhân dân ta, và nhân dân ta sẽ măi măi bị bọn Cộng Sản đầy ải trên chính quê hương ḿnh.  Sự kiện này c̣n làm cho việc hy sinh của các anh hùng chống Cộng và thành quả chống Cộng của người Việt hải ngoại hóa ra “dă tràng xe cát biển Đông” chỉ v́ mạnh tổ chức nào tổ chức đó làm và mạnh ai người ấy làm. Đấy là chưa kể có một số tổ chức ngoài mặt có vẻ chống Cộng nhưng thực chất lại là tay sai của Cộng Sản. Bọn này c̣n cố t́nh đưa người của họ vào các tổ chức và hội đoàn chống Cộng để dần dần lũng đoạn cộng đồng và làm lợi cho Cộng Sản. 

Nói chung, các hoạt động của cá nhân hay hội đoàn người Việt hải ngoại hiện nay tuy có thành công nhưng thiếu hẳn kế hoạch chỉ huy cùng yểm trợ một cách thống nhất và toàn diện của đại cộng đồng thống nhất người Việt hải ngoại. Khi có một tổ chức thống nhất với sự hiện diện của tất cả các tổ chức đấu tranh, chính trị, tôn giáo, và xă hội, chúng ta mới có khả năng tranh đấu loại trừ chế độ Cộng Sản độc tài khát máu ở quê nhà và nhiên hậu mới thực sự đem lại tự do, dân chủ, và nhân quyền cho toàn dân ta một cách vĩnh cửu.

Chúng ta phải coi việc giải trừ chế độ Cộng Sản Việt Nam là chính (điểm). C̣n về việc tranh đấu cho tự do, dân chủ, và nhân quyền chúng ta chỉ nên  coi là phụ thuộc (diện) mà thôi v́ khi chúng ta giải thể chế độ Việt Cộng rồi th́ toàn dân Việt dương nhiên sẽ có tự do, dân chủ, và nhân quyền.

II. Động Lực Đích Thực Của Cuộc Sống

Mỗi con người đều có động lực hướng dẫn họ để sống. Đa số đều có động lực vật chất, thích danh quyền lợi một cách bất chính. Ngày xưa, ở Việt Nam người ta thường có lệ mua ngôi thứ trong làng như “bác nhiêu,” “ông hương,” hay “ông xă” để có danh và địa vị trong làng xóm. Ngoài ra, triều đ́nh cũng có lệ quyên tiền bằng cách bán “phẩm hàm và chức phụ quan” để có tiền giảm thuế cho dân, chẳng hạn như ai nạp 200 thạch thóc th́ được “Hàm Chánh Thất Phẩm.”

Vào thời sau này, người ta chạy chọt để mua chức tước như quận trưởng hay tỉnh trưởng và ngay cả các đơn vị trưởng trong quân đội. Chính v́ thế đất nước ta mới mất vào tay bọn Việt gian Cộng Sản. Ngày nay, ở chính Bắc Mỹ này người ta cũng mua bằng cấp từ cử nhân đến tiến sĩ một cách công khai. Có những trường chuyên môn cấp bằng theo yêu cầu của khách hàng. Người mua bằng cấp cũng được mượn mũ áo để chụp h́nh hầu ḷe thiên hạ. Tuy nhiên, một thiểu số con người vẫn có những động lực cao cả để làm lẽ sống. Nhờ đó văn minh và văn hóa mới phát triển và nhân loại mới tiến bộ được. Có hai loại động lực: động lực thấp hèn (đa số) và động lực cao quư.

1. Động Lực Thấp Hèn: Những loại người vô liêm sỉ như bọn Cộng Nô thường có những động lực thấp hèn như ham sống sợ chết, ham danh quyền lợi bất chính, và thích hưởng thụ mà lại không muốn làm việc.

- Ham Sống Sợ Chết: Loài người nói chung đều ham sống sợ chết, chỉ cần sao được sống dù có sống hèn sống nhục. Chính v́ thế mà bọn Việt gian Cộng Sản mới dùng chính sách “hộ khẩu” cùng họng súng để bóp nghẹt bao tử và đàn áp người dân hầu bắt họ phải làm nô lệ cho bọn chúng. Do đó, từ hạng trí thức đến kẻ vô học trong xă hội Cộng Sản đều trở nên hèn nhát và vô liêm sỉ để được sống yên lành.

- Ham Danh Quyền Lợi Bất Chính: Những hạng người ham danh quyền lợi bất chính đă t́m mọi cách để có danh quyền lợi dù phải làm tay sai cho giặc để bán nước buôn dân. Chính v́ điểm này mà bọn Cộng Sản Việt nam đă tung Đô La ra mua chuộc những kẻ vô liêm sỉ, tung các lời hứa hẹn “bánh vẽ” để mua chuộc những lũ ham danh quyền lợi bất chính, vô lương tâm, ấu trĩ, và u tối từ hải ngoại về để làm tay sai cho chúng. Muốn bảo vệ đặc quyền đặc lợi do bọn chóp bu Cộng Sản ban cho, những kẻ này phải chấp nhận những ǵ “đảng” dạy mà không được thắc mắc. Tuy nhiên, đa số những kẻ này đă sống dở chết dở sau khi hợp tác với bọn Cộng Sản và bị bọn này lừa gạt mà chúng vẫn chưa sáng mắt ra trong khi những kẻ vô sỉ khác ở hải ngoại này lại cứ muốn lao đầu vào.

Thật quả là: “Cái ṿng danh lợi (bất chính) cong cong, kẻ ḥng ra khỏi, người mong bước vào.” Chính v́ những hạng người ham danh quyền lợi bất chính này mà toàn dân Việt mới bị đầy đọa dưới ách Cộng Sản cho tới ngày nay và không biết đến bao giờ mới chấm dứt!

- Thích Hưởng Thụ mà Không Thích Làm Việc: Phần đông con người khi đă thích hưởng thụ mà lại lười biếng và không chịu làm việc hay học hành th́ dễ sinh ra làm bậy như ăn cắp, ăn cướp, giết người, nghiện ngập rượu chè cờ bạc ma túy, và ngay cả sẵn sàng làm tay sai cho giặc...

Tụi Cộng Sản đă dùng bọn bất tài nhưng thích hưởng thụ này để đè đầu bóp cổ nhân dân ta nên chúng đă thẳng tay giết người, cướp của, và đàn áp toàn dân không chút tiếc thương.

Trên thực tế, ta vẫn thấy những kẻ có địa vị, có học và có bằng cấp cao, quyền cao chức trọng, và giầu có mà vẫn đi ăn cắp, cướp của, và giết người. Những hạng người này đều thuộc loại thiếu lương tâm, vô liêm sỉ, vô hạnh, và sâu dân mọt nước. Họ thích hưởng mà lại không thích làm việc.  Nói tóm lại là bọn này không có con tim chân chính. Ở đâu và ở thời nào cũng có những loại người này. Chính v́ thế mà xă hội mới loạn, đất nước mới suy vong. Trong xă hội Cộng Sản, hạng người vô liêm sỉ này rất nhiều và được chế độ Cộng Sản dung túng để làm tay sai. Trong xă hội tự do, những hạng người này tương đối là ít và bị luật pháp và công lư chân chính trừng trị đích đáng.

Xă hội tự do khác với xă hội Cộng Sản ở chỗ xă hội tự do có công lư và luật pháp chân chính mà xă hội Cộng Sản th́ không. Từ những tên Cộng Sản chóp bu đến những tên Cộng Sản địa phương đều thuộc loại cướp của giết người và sâu dân mọt nước. Dân chúng có bị chúng cướp của và hành hạ cũng đành bó tay v́ nếu nhờ cái chính quyền ăn cướp xử  bọn ăn cướp th́ chỉ có thiệt thân mà thôi. Chính v́ lư do này mà người dân trong chế độ Cộng Sản cũng nhiễm tính dối trá và lừa đảo của bọn Cộng Sản. Họ cũng biết hối lộ để mua các loại giấy tờ giả mạo như khai sinh và hôn thú từ các cơ quan của Cộng Sản trong nước để đem ra ngoại quốc làm việc bất chánh như khai gian tuổi để ăn tiền già (OAS) sớm hơn, nhận tiền thuê để bảo lănh vợ giả hay chồng giả từ Việt Nam sang đây. 

2. Động Lực Cao Quư: Ngoài những kẻ sống với động lực thấp hèn, c̣n có những người sống với động lực cao quư. Thường th́ con người có cả động lực thấp hèn và động lực cao quư. Nếu biết nuôi dưỡng động lực cao quí và ḱm hăm các động lực thấp hèn, con người mới có cuộc đời thanh cao và đầy ư nghĩa. Muốn được như thế, họ cần phải có ḷng can đảm và công tŕnh tu luyện mà đạo Phật gọi là “tu tâm dưỡng tánh.”

Có những người khi sinh ra đă sẵn có các động lực cao quí sáng ngời, nó làm lu mờ các động lực thấp hèn. Chính v́ thế mà đă có những người đem hết tâm hồn phục vụ cho gia đ́nh, xă hội, đất nước, và nhân loại. Khi gặp phải chế độ bạo tàn Cộng Sản với những kẻ cầm quyền toàn là đồ hèn hạ và đáng khinh bỉ, họ đă tẩy chay và t́m cách giải trừ chúng chứ không như một số đông kẻ sĩ hèn hạ và vô liêm sỉ ở trong nước cũng như ở hải ngoại đă cong lưng phục vụ cho chúng. Vào đời Chiến Quốc người ta có câu: “Chiến Quốc chi sĩ tiện.” Câu này có nghĩa là kẻ sĩ đời Chiến Quốc hèn hạ và đáng khinh bỉ. Vào thời Cộng Sản Việt Nam ngày nay, ta phải nói là “Việt Nam Cộng Sản chi sĩ tiện” v́ những kẻ sĩ theo Cộng Sản này đều đắm đuối về danh quyền lợi bất chính. Họ xâu xé tranh quyền đoạt lợi lẫn nhau, thân xác tuy c̣n mà lương tâm của họ đă chết rồi.

Đă có những bà vợ hy sinh cho chồng con và đại gia đ́nh hết sức ḿnh mà không bao giờ than văn hay đ̣i hỏi ở chồng con một điều ǵ. Dù phải trải qua muôn vàn đắng cay, họ vẫn sống vui tươi. Động lực sống của họ là sống sao cho xứng với lễ giáo gia phong và thiên chức của người vợ , người mẹ, và người con gương mẫu.

Đă có những người chồng suốt đời lo cho vợ con, xă hội, và đất nước một cách hết sức chu đáo. Dù có bị trăm ngàn khổ đau, họ vẫn sống một cách hăng say. Động lực sống của họ là làm tṛn nghĩa vụ và bổn phận làm chồng làm cha và làm người công dân xứng đáng.

Đă có biết bao chiến sĩ, các nhà tu hành, các nhà khoa học, các nhà văn thơ, các nhà xă hội, các nhà cách mạng, và các nhà giáo chân chính, v.v. từng âm thầm hiến dâng đời ḿnh cho nhân loại mà không bao giờ thấy hối hận. Dù có bị khổ cực trăm phần mà họ vẫn can đảm sống cho đến hơi thở cuối cùng. Động lực sống của họ là làm tṛn bổn phận một kẻ sĩ và người quân tử để cứu dân dựng nước.

Đă có những người suốt đời hiếu thảo với cha mẹ, làm rạng rỡ tông môn, và làm vẻ vang cho giống ṇi. Dù có phải hy sinh tới đâu họ vẫn vui tươi sống và làm tṛn nghĩa vụ. Động lực sống của họ là làm tṛn chữ hiếu v́ chữ hiếu là rường cột cho mọi việc ở trên đời.

 III. Thăng Hoa Cuộc Sống Nhân Loại

            1. Nguyên Do Sinh Ra Loạn: Qua sự tŕnh bày trên về “bản chất và động lực đích thực của con người,” ta đă biết tại sao nhân loại đắm ch́m trong loạn lạc. Nói một cách tổng quát, đó là v́ con người không biết thương yêu nhau.

Mặc Tử đă nói đại ư rằng loạn mà sinh ra là chỉ do cái ḷng của con người không thương yêu nhau: con cái không yêu cha mẹ, cha mẹ không thương yêu con cái, anh chị em không thương yêu nhau, bày tôi không trung với vua, vua không yêu bầy tôi, người không yêu thương người, bạn đồng nghiệp không thương yêu nhau, và nước này không thương yêu nước khác.  Đấy là lư do mà gia đ́nh, xă hội, và thiên hạ sinh ra đại loạn. Nếu biết thương yêu nhau th́ c̣n ai nỡ hại ai, thiên hạ sẽ b́nh trị, và cuộc sống nhân loại sẽ được thăng hoa.

Bọn Cộng Sản là bọn gây hận thù, chém giết, không biết thương yêu con người, và lại có dă tâm đẩy con người “xuống hàng chó ngưa.” Ngày nào mà bọn Cộng Sản c̣n hiện diện trên cơi thế gian này th́ ngày đó nhân loại sẽ c̣n bị đọa đầy v́ tính gian manh, độc tài, và khát máu của họ.

Vậy muốn thăng hoa cuộc sống nhân loại, việc tiên quyết là ta phải giải trừ bọn Cộng Sản độc tài khát máu c̣n sót lại trên thế gian này bằng đủ mọi cách trước khi xây dựng tự do dân chủ và nhân quyền cho nhân loại.

2. Thăng Hoa Cuộc Sống Nhân Loại: Muốn làm thăng hoa cuộc sống nhân loại, loài người phải thương yêu nhau bằng ḷng bác ái của Chúa và ḷng từ bi hỷ xả của Phật. Ngoài ra, con người phải trau giồi nếp sống bằng cách tu tâm dưỡng tánh để tự hiểu ḿnh và yêu ḿnh trước để đi đến hiểu người và yêu người rồi làm cho người hiểu ḿnh và thương yêu ḿnh như lời của các môn đệ đức Khổng Tử đă tŕnh bày với ngài. Để làm thăng hoa cuộc sống, con người phải trau giồi các đức tánh:

* Nhân, Tín, Trung, và Mẫn: Nhân, tín, trung, và mẫn giữ phần tối quan trọng trong cuộc sống của ta. Có ḷng nhân, tức là ḷng yêu thương người, không quên gốc, và công b́nh bác ái, ta sẽ biết ăn ở và xử sự mọi việc đúng cách. Có ḷng tín, tức không quên bổn phận đối với quốc gia và có ḷng thành thực đáng tin cẩn,   ta sẽ giữ được việc. Có trung, tức là hết ḷng chân hành, không thái quá không bất cập và không lệch về bên nào,  ta sẽ làm nên được việc. Có mẫn, tức là siêng năng gắng sức và thông minh linh hoạt,   ta sẽ làm xong được việc.

* Tự Trọng, Thành Kính, Ơn Huệ, và Nghĩa Lư: Ḿnh có biết tự trọng th́ người mới trọng ta, có thành kính đối với người th́ người mới thành thực với ta và tôn kính ta, nhiên hậu công việc ḿnh cộng tác với người mới thành công. Có tạo ơn huệ đối với dân th́ ta mới chiếm được ḷng dân. Ta có nghĩa lư trong khi cai trị dân, tức là có chính nghĩa, công lư, hợp với lẽ phải th́ dân mới tùng phục và qui về với ta.

Người đă biết tự trọng, thành kính, tạo ơn huệ, và có nghĩa lư th́ nét mặt đầm ấm, tính khí ôn ḥa, và lời nói dịu dàng.  Có được như thế th́ ta mới cảm được ḷng người và công việc của ta chắc chắn phải thành công mỹ măn.

* Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ: “Lễ” là điều hợp nghĩa lư và phép tắc phải theo khi giao thiệp và đối đăi với mọi người mọi việc trong xă hội. “Lễ” bao gồm cả những qui củ mà phong tục và tập quán của xă hội đă thừa nhận. “Lễ” dùng để ngăn ngừa các tội ác khi nó chưa xảy ra trong khi pháp luật dùng để trừng trị các tội ác lúc đă xảy ra rồi. “Nghĩa” là điều công chính, việc thiện, và trách vụ phải làm. “Liêm” được dùng trong nghĩa “thanh liêm,” “liêm chính,” “liêm khiết” và có nghĩa là không tham lam và không ăn hối lộ. “Sỉ” là biết thẹn biết xấu hổ.

“Lễ, nghĩa, liêm, và sỉ” là bốn cái rường cột để dùng vào việc giữ vững quốc gia. Nếu trong nước mà gồm toàn người vô lễ, vô nghĩa, vô liêm, và vô sỉ như trong xă hội Cộng Sản th́ quốc gia đó phải bị diệt vong. Hiện nay dưới chế độ Cộng Sản ở Việt Nam, từ bọn Cộng Sản chóp bu cầm quyền đến bọn Cộng Sản hạ tầng cùng bọn tay sai đều là bọn vô lễ, vô nghĩa, và vô liêm sỉ. Điều này cho ta thấy chắc chắn rằng chế độ Cộng Sản ở Việt Nam thế nào cũng bị tiêu diệt trong thời gian tới đây.

* Ḷng Yêu Thương Tất Cả Mọi Người: Sở dĩ có chiến tranh là do con người không biết yêu thương nhau. Muốn thăng hoa cuộc sống của nhân loại, mọi người phải ḥa hợp với nhau mà không vào hùa hay kéo bè kết đảng với ai. Những người nắm quyền cai trị dân phải gần gũi với dân và đối xử với dân như thân nhân ḿnh và coi những người trong cả nước và trong thiên hạ như người một nhà.

*Tính Tự Trách Ḿnh: Cái nguyên nhân của sự tức giận là do ta chỉ biết đổ lỗi cho người và trách người chứ không tự biết lỗi của ḿnh và tự trách ḿnh. Không trách người mà trách ḿnh là cách tốt nhất để tu thân và nuôi độ lượng. Phải tránh tức giận với người bởi v́ “Giận lên là phát cơn điên, người khôn hóa dại, người hiền hóa ngu.” Nếu có lỗi, ta cần phải chân thành nhận lỗi chứ đừng bào chữa là vô t́nh hay v́ trở ngại kỹ thuật. Người ta ai cũng có lỗi, có lỗi mà chân thành tự nhận lỗi và sửa lỗi mới là con người lương thiện. Nếu v́ ḿnh có lỗi mà đi chửi át người ta để bào chữa, ta là người ngoan cố và bị đời coi khinh như loài súc vật.

* Tính Biết Hy Sinh Cho Đại Cuộc: T́nh nhà nợ nước đều quan trọng. Nếu gặp trường hợp cần phải cứu dân giúp nước, người ta nên hy sinh bản thân và t́nh riêng để cứu dân giúp nước v́ nước có hùng mạnh th́ thân ta và gia đ́nh của ta mới yên vui hạnh phúc.

Kinh nghiệm cho ta thấy rằng trước tháng 4 năm 1975, đa số dân Miền Nam chỉ nghĩ tới bản thân và gia đ́nh,  người dân không những trốn đi lính mà c̣n che chở và nuôi quân cộng sản nằm vùng trong khi chính quyền th́ tham nhũng kéo bè kết đảng và lo cho bản thân cùng gia đ́nh họ hơn là lo cho quốc gia. Chính v́ thế  mà đất nước đă mất vào tay Cộng Sản để ngày nay toàn dân bị đầy ải “xuống hàng chó ngựa” trong đó có ta và gia đ́nh ta.

Ngoài những điều trên, con người cần trau giồi tinh hoa của các tôn giáo trong việc xây dựng con người, chẳng hạn như những khía cạnh tinh hoa của Phật giáo về việc khuyên chúng sanh nên tu theo tam quy, c̣n gọi là là vô tướng tam quy y hay quy y tự tánh tam bảo. Điều này có nghĩa là ta quay về nương tựa vào ba điều quí báu. Đó là   Phật,   Pháp,  và Tăng.

 - Quy y Phật, tức là quy y sự sáng suốt tṛn đầy và hiểu thông suốt mọi lẽ, tức là sự giác ngộ (Phật), để tránh phiền năo cho ḿnh và cho tha nhân. Phật ở đây có nghĩa là giác.

            - Quy y Pháp, tức là quy y sự chánh đáng ngay thẳng (Pháp) để tạo một thế giới an lành, một niết bàn ở trần gian. Pháp ở đây có nghĩa là sự chánh đáng.

 - Quy y Tăng, tức là quy y sự trong sạch lặng lẽ không bợn nhơ (Tăng) để tránh gây ra tai họa cho người và cho ta, nhiên hậu tạo một thế giới thanh b́nh thạnh trị. Tăng ở đây có nghĩa là trong sạch lặng lẽ và không bợn nhơ.

Nhà Phật c̣n khuyên chúng sanh làm mười điều thiện (Thập Thiện) để thăng hoa cuộc sống cho nhân loại:

- Phóng sinh con người và vạn vật ra khỏi lao lung đau khổ cùng giải cứu muôn dân ra khỏi cảnh đồ thán.

- Giúp đỡ, san sẻ, che chở,  cưu mang những người hoạn nạn nghèo khó, và cộng tác thương yêu đối với mọi người trên trái đất này.

- Tiết chế mọi ham muốn về thị dục và dục t́nh. Nên hưởng những thú thanh tao siêu thoát về tinh thần và đạo lư để tạo một thế giới an vui thịnh vượng.

- Nói lời chân thật với hết thảy mọi người.

- Duy tŕ và phát triển ḷng trung tín đối với tha nhân.

- Dùng lời ḥa ái, dịu dàng, và thành khẩn khi giao tiếp với tha nhân.

- Cư xử cho hợp t́nh lư, có trước có sau, vuông tṛn, và t́m lời hợp lư để ḥa giải, tạo thông cảm, và xây dựng ḥa khí yêu thương cho nhân loại.

- Giữ ḷng chánh trực để tránh tham lam và tránh tạo phiền năo cho tha nhân.

- Giữ thái độ cho ḥa nhă để tránh nóng giận với mọi người.

- Giữ cho trí sáng suốt để tránh si mê tăm tối hầu góp phần xây hạnh phúc cho tha nhân.

Để góp phần làm thăng hoa cuộc sống của nhân loại, đạo Phật c̣n đưa ra biện pháp giúp chúng sinh xây dựng tập thể Phật giáo, cộng đồng đất nước và nhân loại bằng “Tứ Nhiếp Pháp và Lục Ḥa.”

- Tứ Nhiếp Pháp là bốn phương pháp cư xử trong mọi sinh hoạt tập thể. Chữ “nhiếp” ở đây có nghĩa là “nuôi nấng.” Tứ Nhiếp Pháp gồm: bố thí, ái ngữ, lợi hành, và đồng sự.

* Bố Thí: Người ta dùng hạnh bố thí để tương trợ và cứu giúp tha nhân về vật chất cũng như tinh thần một cách vô vị lợi.

* Ái Ngữ: Người ta dùng hạnh ái ngữ, tức là lời nói thương yêu, để tạo sự chân thành ḥa ái và hợp t́nh lư trong mọi sinh hoạt tập thể.

* Lợi Hành: Người ta dùng hạnh lợi hành, tức là hành động lợi ích để thâu phục và hấp dẫn tâm của chúng sinh, để đem ích lợi cho tha nhân và xă hội.

* Đồng Sự: Người ta dùng hạnh đồng sự, tức là tinh thần cùng phục vụ chung, để đem hết tài khôn khéo vào việc phục sự công ích.

- Lục Ḥa là 6 phương pháp tạo sự hài ḥa trong cộng đồng đất nước và nhân loại: Thân ḥa đồng trụ, khẩu ḥa vô tranh, ư ḥa đồng duyệt, kiến ḥa đồng giải, giới ḥa đồng tu, và lợi ḥa đồng quân.

* Thân Ḥa Đồng Trụ: Người ta dùng phương pháp “thân ḥa đồng trụ,” tức là cùng sinh sống thương yêu đùm bọc trong gia đ́nh cũng như ngoài xă hội, để tạo sự hài ḥa kính nhường và thương yêu cùng bao bọc lẫn nhau, nhất là khi không có đủ chỗ ở mà có nhiều người cùng chung sống.

* Khẩu Ḥa Vô Tranh: Người ta dùng hạnh “khẩu ḥa vô tranh,” tức là dùng lời nói khiêm cung ḥa ái hầu tránh sự tranh căi chữi mắng nhau, để giúp gia đ́nh và xă hội có được không khí ấm cúng thanh b́nh.

* Ư Ḥa Đồng Duyệt: Người ta dùng hạnh “ư ḥa đồng duyệt,” tức là tâm ư phải ḥa kính, tươi sáng, và vui vẻ, để cùng chia sớt với nhau, an ủi nhau, và không làm mích ḷng nhau hầu đả thông tư tưởng để cùng tinh lọc và làm cho nhau vui vẻ và thích thú.

* Kiến Ḥa Đồng Giải: Người ta dùng hạnh “kiến ḥa đồng giải,” tức là trao đổi và tham khảo ư kiến hay, để cùng nhau học hỏi hầu có được kiến thức ḥa hợp nhau trong việc tu tâm dưỡng tánh, nhiên hậu tránh được sự xích mích đáng tiếc.

* Giới Ḥa Đồng Tu: Người ta dùng hạnh “giới ḥa đồng tu,” tức là cùng tôn trọng kỷ luật chung trong lúc tu tâm dưỡng tánh hay tu hành, để đi đến việc ḥa thuận và kính ái nhau.

* Lợi Ḥa Đồng Quân: Người ta dùng hạnh “lợi ḥa đồng quân,” tức là khi có lợi th́ cùng nhau hưởng cho đều, để tránh xích mích và mọi người sẽ thương yêu và kính trọng nhau hơn.

Muốn thăng hoa cuộc sống nhân loại, ta phải áp dụng “tứ nhiếp pháp và lục ḥa” ở khắp mọi nơi, ở thiền viện, trong gia đ́nh, ngoài xă hội, và trên khắp thế giới. Có như thế ta mới có một thế giới thanh b́nh thịnh trị, trong đó mọi tranh chấp và hận thù không c̣n chỗ đứng.

IV. Kết Luận

Bản chất đích thực của đời sống con người là thú tính. Động lực đích thực của cuộc sống con người là “tham sinh úy tử” và thích hưởng khoái lạc. Tuy nhiên, nhờ có các tôn giáo, các nhà cách mạng, các triết gia, các khoa học gia, và các nhà giáo dục chân chính đă góp phần hết sức tích cực trong việc làm thăng hoa cuộc sống, nhân loại mới văn minh và tiến bộ như ngày nay dù có bị tụi Cộng Sản quốc tế phá hoại. Giáo dục là rường cột của sự thăng hoa. Giáo dục có thể cải hóa được muôn loài tuy rằng cần phải có một thời gian để chuyển hóa. Ta hăy vững tin là chính nghĩa phải thắng gian tà và những kẻ gian ác thế nào cũng bị đào thải v́ lịch sử đă chứng minh điều này. Mọi người hăy cùng nhau xây dựng cho t́nh cho nghĩa lên cao để làm thăng hoa cuộc sống của nhân loại. Muốn là được, mong lắm thay!

 

 

ThựcTrạng Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại

và Biện Pháp Xây Dựng

 

Muốn xây dựng cộng đồng người Việt hải ngoại cho vững mạnh, chúng ta nên t́m hiểu thực trạng hiện nay trong các tổ chức cộng đồng hầu t́m biện pháp thích hợp để cải tiến và xây dựng cộng đồng cho hữu hiệu hơn.

I. Thực Trạng

Người đời thường coi việc tư quan trọng hơn việc công. Ở đâu cũng vậy, việc của cá nhân, gia đ́nh, và bạn bè được coi rất quan trọng đến nỗi mọi người không c̣n th́ giờ đâu để lo cho cộng đồng đất nước. Điều này là lẽ thường t́nh và cũng dễ hiểu v́ nó có lợi ngay trước mắt cho cá nhân  trong khi việc công ích hay việc chính nghĩa thường không đem lại lợi ích ngay lập tức cho cá nhân và gia đ́nh mà người làm việc công ích c̣n phải hy sinh thời giờ, tiền của, và đôi khi c̣n chuốc lấy sự phiền phức và bẽ bàng nữa.

Đa số những kẻ thiển cận và ham danh quyền lợi bất chính đều không hiểu rằng đất nước và cộng đồng có tiến bộ và vững mạnh th́ gia đ́nh và cá nhân mới được hưởng tự do và hạnh phúc. Một thí dụ điển h́nh là hiện nay đất nước chúng ta đă rơi vào tay bọn Việt Cộng và toàn dân ta đă phải xuống hàng chó ngựa cũng như phải chịu thống khổ muôn vàn. Tuy nhiên, vẫn có những người xả thân cho chính nghĩa và việc công ích, đúng như lời của nhà văn Sơn Tùng đă xác nhận: “Chính nghĩa không thể mất v́ c̣n có những người sẵn sàng đứng ra bảo vệ và chấp nhận những hy sinh thiệt tḥi.” Quả là chí lư!

Thực trạng của cộng đồng người Việt hải ngoại là đang bị bọn Cộng nô, lũ  vô trách nhiệm, và tụi vô liêm sỉ phá hoại. Phần đông những người tham gia các tổ chức hội đoàn đều có ḷng v́ nước v́ dân. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy có những loại người ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản và bọn ham danh quyền lợi bất chính đứng ra tổ chức và tham gia các hội đoàn, xuất bản báo chí,  và len lỏi vào các thành phần trong hội đồng quản trị và ban chấp hành của các hội đoàn. Mục đích của bọn này là làm suy yếu và tan ră cộng đồng người Việt hải ngoại. Ngoài những bọn Cộng nô do Cộng Sản đưa ra hải ngoại để phá các hội đoàn, chúng ta c̣n thấy những bọn vô liêm sỉ và lũ vô trách nhiệm đă làm suy yếu các  tổ chức hội đoàn. 

1. Lũ  Cộng Nô Ăn Cơm Quốc Gia Thờ Ma Cộng Sản: Lũ ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản thường  t́m đủ cách để thao túng các hội đoàn hầu thực hiện  ư đồ đen tối của họ như lợi dụng những sinh hoạt của hội đoàn để làm lợi cho Việt Cộng. Những kẻ này đă bị bọn Việt Cộng mua chuộc bằng danh quyền lợi bất chính. Chúng ăn lương toàn thời của bọn Việt Cộng để đem hết tâm làm việc có lợi cho Việt Cộng.

Thủ đoạn của chúng là ngoài mặt vẫn có vẻ chống Cộng và chào cờ Việt Nam Tự Do nhưng những hành động của chúng toàn làm lợi cho Cộng Sản. Tuy nhiên, cũng có những kẻ ngoài miệng th́ chửi Cộng Sản nhưng lại không muốn chào cờ Việt Nam Tự Do mà c̣n t́m cách hạ nhục cùng vu cáo những người chân chính chống Cộng và làm toàn những điều có lợi cho Việt Cộng.

Khi những tên Cộng nô này viết bài th́ phần đầu của bài viết chúng dùng khổ nhục kế để chửi Cộng Sản bằng những lời lẽ rất xác đáng rồi sau đó chúng lại chửi và chụp mũ những cá nhân và các tổ chức chân chính chống Cộng. Nhờ khổ nhục kế này mà chúng đă đánh lừa được một số người ấu trĩ và nhẹ dạ v́ những người này lư luận rằng những ai đă chửi Việt Cộng đích đáng th́ không thể là Cộng nô được. Chính v́ thế mà bọn Cộng nô đă len lỏi được vào các tổ chức của người Việt Quốc Gia và các diễn đàn trên mạng lưới toàn cầu để t́m đủ cách chia rẽ các cá nhân chân chính chống Cộng và làm suy yếu cộng đồng người Việt hải ngoại. 

Thủ đoạn của bọn Cộng nô c̣n    tác dụng trong việc lợi dụng ḷng nhớ quê hương để phổ biến các cuốn phim do Việt Cộng dàn dựng từ trong nước với mục đích tuyên truyền cho chế độ Cộng Sản. Chúng mời các ca sĩ đă làm tay sai cho Việt Cộng đến hát trong các buổi tŕnh diễn văn nghệ mà bề ngoài mang tính cách thuần tuư văn nghệ do bọn Cộng nô tổ chức. Chúng c̣n t́m đủ cách phá hoại sự kết hợp của các hội đoàn người Việt chân chính chống Cộng thành một khối thống nhất.

Tuy bị bọn Cộng nô t́m cách phá hoại, những cá nhân và các tổ chức hội đoàn chân chính chống Cộng của người Việt Quốc Gia đă cảnh giác và thành công trong việc dương cao Ngọn Cờ Dân Tộc Nền Vàng Ba Sọc Đỏ cũng như việc củng cố và xây dựng cộng đồng người Việt ở khắp nơi trên thế giới.  

2. Nhửng Kẻ Vô Liêm Sỉ và Vô Trách Nhiệm: Những kẻ vô liêm sỉ đă phá hoại cộng đồng người Việt hải ngoại về nhiều mặt. Chúng thường t́m đủ cách để làm chủ tịch hay tổng thư kư vô hạn định hầu gian lận công quỹ, lợi dụng sự quen biết để thao túng trong việc tổ chức bầu cử gian lận bằng cách đưa những người không phải là hội viên nhưng thuộc phe nhóm của họ đến đóng tiền niêm liễm ngay trong ngày đại hội để có quyền bầu cử. Bọn này c̣n lừa đảo tiền bạc của các hội viên và thân hữu trong việc tổ chức các bữa cơm gây quỹ bằng cách ra thông cáo là có đăi ăn uống, nhưng sau khi người ta đóng tiền và đến dự tiệc th́ chúng chỉ cung cấp cho chai nước không mà thôi.

Chúng lừa đảo trắng trợn như thế mà vẫn có những kẻ ngu muội nghe theo. Bọn này lợi dụng mọi sinh hoạt của hội đoàn cho mục đích riêng tư của họ. Họ c̣n sửa đổi điều lệ nội quy trong chiều hướng ngăn chặn những người có thực tâm xây dựng cộng đồng không thể gia nhập hội được hầu đưa những người thuộc phe cánh của họ vào hội đồng quản trị và ban chấp hành để làm vây cánh và thao túng hội.

Có những kẻ vô trách nhiệm đến nỗi mới đọc qua tựa đề các tài liệu của ban tổ chức gửi tới để mời họ tham dự phiên họp cộng đồng, họ đă tưởng là chẳng có ǵ phải để ư và cho là đến đó (nơi hội họp) đọc cũng vừa. Chính v́ thế mà họ không nắm vững vấn đề và làm mất th́ giờ trong buổi họp.

Một số người khác lại không có thói quen ghi lại những ǵ cần phải nhớ vào sổ hẹn hay vào quyển lịch, không có thói quen lưu trữ tài liệu một cách có thứ tự ngăn nắp nên khi cần tới cái ǵ họ t́m không thấy. Cón có những kẻ thích nói hơn là thích làm và thích lư thuyết hơn thực hành nên các sinh hoạt của hội đoàn không tiến triển được. Họ hay đề nghị việc này việc khác để người khác làm chứ bản thân họ làm rất ít. Có nhiều khi họ c̣n đưa Ban Chấp Hành vào việc đă rồi và gây khó khăn cho công việc chung. Điều này đă làm chán nản những người từng hăng say gánh vác việc công ích.

Có những hạng người đă nhận công việc rồi nhưng v́ lư do này nọ lại bỏ cuộc để gây tai hại cho việc tổ chức chung. Họ là loại người bất tín. Thấy có lợi và thuận tiện th́ họ làm c̣n thấy khó khăn và trở ngại th́ họ bỏ cuộc.

Lại có hạng người trọng việc tư hơn việc công, đă nhận làm việc cho cộng đồng và đă định ngày tổ chức nhưng nếu gia đ́nh họ có việc ǵ trùng vào ngày đó là họ lại dời ngày tổ chức vào ngày khác để làm mất ư nghĩa của công việc chung đi. Loại người này không hiểu chữ tín là của báu của cả nước và con người không có tín th́ không đứng vững ở đời được (tín vi quốc chi bảo và nhân vô tín bất lập). Chính v́ những hạng người này mà một số tổ chức cộng đồng  đă bị suy yếu để đi đến chỗ lâm nguy.

Có một số vị chủ tịch của các hội đoàn khi hết nhiệm kỳ lại muốn ngồi lỳ và không chịu tổ chức đại hội để bầu ban chấp hành mới v́ sợ rằng nếu tổ chức bầu cử họ sẽ bị đá ra ngoài. Trong khi đó lại có một số  vị chủ tịch  chỉ đóng vai bù nh́n và mọi công việc của hội đều do vị tổng thư kư muôn năm và bè lũ thao túng.

Thường thường trong hội đồng quản trị hay ban chấp hành của một số hội đoàn có vài người vô trách nhiệm. Họ chỉ thích bàn rùn nên công việc của hội đoàn không thực hiện được. Có một số thành viên ban chấp hành lại rất dễ chán nản, mỗi khi có người khác chê bai chỉ chích th́ họ bỏ cuộc ngay.

Một số người chỉ muốn kẻ khác nghe theo ư của ḿnh mà không chịu theo ư của đa số hội viên.  Khi người ta không nghe họ th́ họ tẩy chay.  Trong khi đó th́ lại có một số người có tài nhưng không muốn làm, họ sợ nếu làm không thành sẽ bị mang tiếng. Họ đứng ở ngoài để chỉ trích một cách vô trách nhiệm.

Một số người làm việc hăng say nhưng không biết phương pháp làm việc, không hiểu nguyên tắc hành chánh, không biết tương kính và hợp tác trong tinh thần dân chủ, và không biết đặt quyền hợi của hội đoàn ḿnh lên trên hết. Họ không biết đâu là chính đâu là phụ hay việc ǵ là ưu tiên việc ǵ không. Chính v́ thế mà họ đă làm mất th́ giờ của mọi người và làm hư mọi sinh hoạt của hội .

Một số người khác th́ khi nói và khi viết tỏ ra rất có tinh thần dân chủ, nhưng khi làm việc lại quá độc tài. Các cộng sự viên của họ trước sau ǵ cũng phải bỏ họ.

Một số  người khác nữa c̣n vô trách nhiệm đến nỗi họ mượn cơ hội đi họp để đi du hí và lo việc cá nhân. Chính v́ thế mà trong một số buổi hội họp, lúc ghi danh và khai mạc th́ các phái đoàn có mặt đông đủ, nhưng sau phần lễ khai mạc, họ bỏ đi chơi và đi thăm bạn bè nên buổi họp chính thức chỉ c̣n lơ thơ mấy người. Thật là mất mặt với ban tổ chức và đại diện của chính quyền địa phương!

Có những người làm việc v́ quen biết cá nhân chứ không phải có chủ tâm làm việc cho tổ chức cộng đồng. Khi cá nhân đó v́ lư do ǵ mà thôi làm việc th́ họ cũng không làm việc cho cộng đồng nữa.

Cũng có loại người có tài, làm đưọc việc, và chịu khó, nhưng lại là loại vô liêm sỉ. Họ lợi dụng việc công để gian lận công quỹ, gian lận tiền thuế và tiền trợ cấp của chính phủ. Họ lợi dụng sự quen biết trong khi làm việc hội đoàn để mời các hội viên chơi hụi rồi lừa đảo tiền hụi của các cụ sống bằng tiền trợ cấp xă hội. Mặc dầu đă có vợ con, họ c̣n lợi dụng sự quen biết để ve văn và quyến rũ vợ của người cùng làm trong ban chấp hành và các bà độc thân hay ở góa. Các hội viên đều biết những hành vi bỉ ổi này, nhưng v́ không có ai chịu ra gánh vác công việc cho hội, ngại lôi thôi với pháp luật, ngại sinh sự,  và lại muốn duy tŕ hội, nên họ đă để cho loại vô liêm sỉ này có đất dung thân.

Chính v́ thế mà một số đông hội viên không muốn nh́n thấy cảnh vô liêm sỉ này đă rút ra khỏi hội trong khi một số ít hội viên vẫn tiếp tục tham dự sinh hoạt của hội.  Chỉ v́ nhu cầu bạn bè và bị bọn bỉ ổi và vô sỉ  này đă khéo xin lỗi, năn nỉ, và ngay cả đe dọa nên đám thiểu số các hội viên này vẫn nhắm mắt tiếp tục sinh hoạt trong hội. Thật là đau ḷng cho những người có tâm huyết xây dựng cộng đồng!

II. Biện Pháp 

Muốn t́m một biện pháp xây dựng cộng đồng cho hữu hiệu, ta phải có một nhận định chung và rơ ràng về những điều trên. Tất cả những điều nói ở trên đều là thường t́nh của con người. Ở  bất cứ một xă hội nào hay tổ chức nào cũng có những kẻ vô liêm sỉ, vô trách nhiệm, bất tín, phản phúc, và phản quốc.  Chỉ khác ở chỗ là ít hay nhiều mà thôi và chúng ta có biết đề pḥng hay không.

Muốn được việc và muốn thành công, ta phải biết tiên đoán sự việc và biết ngăn ngừa những điều bất lợi có thể xảy ra. Trong mọi hoàn cảnh ta phải vững tâm theo đuổi những ǵ ta đă cho là phải là đúng và phải thực hiện cho bằng được những điều ích quốc lợi dân. Không v́ phe nhóm mà làm hỏng việc công ích. Tuy nhiên, ta phải tôn trọng ư kiến cá nhân và quyết định của đa số và làm việc theo tinh thần dân chủ, tức là tập thể quyết định cá nhân thi hành.

Điều quan trọng nữa là một con én không thể làm được mùa xuân. Nếu chỉ có một vài người trong tổ chức cố gắng hết ḿnh để làm việc  trong khi số đông vẫn thờ ơ với công việc chung th́ mọi sinh hoạt của hội đoàn chắc chắn phải tŕ trệ.  Muốn mọi sinh hoạt của các tổ chức hội đoàn thành công, tất cả mọi thành viên ban chấp hành và các hội viên phải cùng nhau hạ quyết tâm phục vụ công ích tới cùng.

Cố gắng đem hết tâm huyết làm việc không cũng chưa đủ,  trong khi làm việc công ích, ta phải thẳng tay tố cáo những kẻ có hành động phạm pháp và những bọn làm tay sai cho Việt Cộng. Tổ chức hội đoàn cũng giống như một cơ thể con người.

Nếu cơ thể có vi trùng xâm nhập và có kư sinh trùng phá hoại th́ cơ thể sẽ yếu đi và bị bệnh rồi chết. Muốn cơ thể khỏe mạnh, ta phải diệt vi trùng và kư sinh trùng đang phá hoại cơ thể. Cũng tương tự, nếu trong tổ chức các hội đoàn có những tên phá hoại và Việt Cộng nằm vùng, ta phải loại trừ chúng trước khi xây dựng tổ chức.

Ta phải mạnh dạn và thẳng thắn loại trừ những quân phản phúc và bọn Cộng nô phản quốc ra khỏi các tổ chức hội đoàn và tố cáo bọn này trước dư luận quần chúng để tránh cho đồng bào và những hội đoàn khác khỏi bị chúng lừa đảo.

Trong một cộng đồng, ta có nhiều tổ chức hội đoàn. Nếu thấy tổ chức nào thân Cộng hay làm lợi cho Việt Cộng, ta phải tố cáo tổ chức này với toàn thể đồng bào để họ cảnh giác. Việc tố cáo này không phải là việc chửi nhau hay đánh phá và bôi bẩn lẫn nhau như một số Cộng nô thường biện luận và bào chữa để chúng có cơ hội tiếp tục phá hoại. Việc tố cáo bọn Cộng nô và lũ phá hoại với đồng bào là một việc cần thiết và phải làm nếu chúng ta là người có liêm sỉ và muốn giải thể chế độ Cộng Sản ở quê nhà.  

Sống trong một xă hội mà quyền tự do dân chủ và nhân quyền được bảo đảm, ta không phải sợ ai. Những kẻ đe dọa người khác sẽ phị pháp luật trừng trị đích đáng. Nếu ḿnh là nạn nhân, ḿnh phải thẳng thắn tŕnh bày trước buổi họp những điều vi phạm luật pháp của kẻ phá hoại. Ḿnh có tố cáo, hội mới có biện pháp kỷ luật đối với những hội viên có hành động phạm pháp này.

Sau đây là một số biện pháp đề nghị để xây dựng tổ chức hội đoàn:

1. Chúng Ta Phải T́nh Nguyện Làm Vật Xúc Tác Để Xây Dựng Hội Đoàn: Chính chúng ta phải làm vật xúc tác và t́m những người cùng chí hướng với ta để làm vật xúc tác trong việc xây dựng các tổ chức người Việt Quốc Gia một cách chân chính với mục đích nhằm giải thể chế độ Việt Cộng nơi quê nhà. Vật xúc tác sẽ biến mất khi phản ứng thành tựu. Cũng như vậy, khi đă xây dựng được tổ chức hay khi việc đă thành, chúng ta phải đặt tổ chức hay công việc chung dưới sự điều khiển của một cơ cấu tổ chức dân cử c̣n chúng ta chỉ là những thành viên của tổ chức mà thôi. Phải tránh cảnh hô hào người ta bầy cỗ để ḿnh ngồi trên. Lại càng phải thận trọng đề pḥng cảnh Cộng Sản cướp công cách mạng của các đoàn thể Quốc Gia vào năm l945 trước đây.

            2. Phân Công Phân Nhiệm Rơ Ràng: Các thành viên ban chấp hành nên làm việc theo với nhiệm vụ đă ấn định. Nếu chưa có bản phân công về nhiệm vụ của các thành viên trong ban chấp hành, chúng ta phải cùng nhau soạn thảo một bản cho rơ ràng. Muốn mọi sinh hoạt của hội thành công, chủ tịch phải làm tṛn nhiệm vụ của chủ tịch, tổng thư kư phải làm tṛn nhiệm vụ của tổng thư kư, thủ quỹ phải làm tṛn bổn phận của thủ quỹ, và hai vị phó chủ tịch phải phụ giúp vị chủ tịch trong mọi công tác khi cần đến.

Muốn làm việc ǵ, ta cần phải chuẩn bị cho kỹ, phải có dự án công việc, lịch tŕnh thực hiện công tác cùng các buổi họp định kỳ để theo dơi công việc. Ngoài ra, chúng ta c̣n phải phân công phần vụ cho các cộng sự viên một cách cụ thể sao cho có thể kiểm chứng và khả dĩ có thể thi hành được. Phải có hệ thống báo cáo, theo dơi, nhắc nhở công việc, và dự trù các trường hợp thất bại cùng các phương cách đối phó.

3. Mọi Văn Thư Phải Được Soạn Thảo và Lấy Ư Kiến Chung Trước Khi Gửi Đi: Mọi văn kiện liên lạc đều phải được dự thảo trước. Trước khi thảo văn kiện, ta phải lấy ư kiến chung của các thành viên ban chấp hành. Khi văn thư được soạn xong, ta phải nhờ một thành viên khác trong ban chấp hành hay hội đồng quản trị để sửa chữa và kiểm soát kỹ hầu tránh mọi sơ sót đáng tiếc.  Trước khi gửi văn thư đi, tối thiểu phải có hai thành viên ban chấp hành gồm người kư văn thư và một thành viên khác của ban chấp hành đọc lại lân chót trước khi gửi.

Chỉ vị chủ tịch mới có quyền kư văn thư liên lạc với các tổ chức, các cơ quan bạn, và chính quyền địa phương. Phó chủ tịch hay tổng thư kư cũng có thể liên lạc trong trường hợp được vị chủ tịch ủy quyền. Tổng thư kư giữ nhiệm vụ liên lạc trong nội bộ hội đoàn của ḿnh mà thôi. Tuy nhiên, khi muốn liên lạc với các hội viên về bất cứ vấn đề ǵ, vị tổng thư kư cũng phải hội ư với vị chủ tịch trước, trừ khi đă được phân công  trong các buổi họp..

Thư kêu gọi, thư mời, hay thư tham khảo ư kiến phải được viết ngắn gọn và rơ ràng. Nếu có thể, ta nên đánh số thứ tự và có tiêu đề cho từng đoạn một cách rơ ràng. Ngày, giờ, và địa điểm họp phải được gạch dưới hay in bằng chữ đậm để lôi kéo sự chú ư của người đọc. Nếu gửi thư cho người có gia đ́nh, ta phải đề rơ là “Kính gửi Ông Bà...” v́ đây là nguyên tắc giao thiệp thể hiện phép lịch sự và lễ độ cần phải làm. Thư mời tham dự các buổi sinh hoạt nên được viết cô đọng và đánh máy cho rơ ràng, dài tối đa một trang giấy, và càng ngắn càng tốt. Thư kêu gọi hay tham khảo ư kiến nên được viết dài tối đa độ hai trang giấy, nếu có thể, ta nên viết vào một trang th́ tốt nhất. Để giúp người đọc dễ hiểu nội dung lá thư, ta nên dùng các từ ngữ b́nh dân, viết các câu ngắn gọn, dùng chữ đậm nét cho những câu quan trọng, và phân đoạn lá thư cho rơ ràng.

Nếu cần độc giả và hội viên trả lời, ta phải soạn phiếu trả lời sẵn, có ô để đánh dấu câu trả lời theo ư chọn lựa của độc giả để tránh cho họ khỏi phải viết. Tuy nhiên, ta cũng nên chừa chỗ cho ai muốn có ư kiến đề nghị để họ viết, và nhất là đừng quên kèm theo phong b́ có dán tem và đề sẵn địa chỉ để cho các người ở ngoài hội tiện việc hồi âm. Ta cần ấn định hạn chót cho họ trả lời.

Mọi thư từ đều phải đánh máy trên giấy có tiêu đề của tổ chức hay cơ quan, có địa chỉ và số điện thoại, có số công văn gửi đi, và nhớ đề ngày rơ ràng. Cuối thư phải có người kư tên cùng với tên họ và chức vụ của người kư văn thư.

Đă có nhiều trường hợp, trong một lá thư mời, không có đề ngày khi viết lá thư và không có tên  cùng chữ kư của người viết mà chỉ có tên và số điện thoại của người liên lạc viên mà thôi. Đây là một việc làm vô lễ và vô trách nhiệm, tức là không có người trực tiếp mời và chịu trách nhiệm về mặt pháp lư của lá thư.

Khi gửi thư đi rồi, ta cũng cần phân công nhau để nhắc nhở những người được mời, nhất là trước ngày họp, để biết chắc chắn có ai nhận lời hay không, và đồng thời cũng để nhắc nhở họ để họ khỏi quên. Có như thế ta mới hy vọng có đủ túc số cho buổi họp và tiện cho việc chuẩn bị tiếp tân cũng như tránh được các điều sơ sót khác.

Về những tài liệu đă gưỉ cho hội viên đọc trước, ta cần dự trữ cho mỗi người một bộ để pḥng khi họ quên không mang theo đến buổi họp. Có như thế, ta mới có sẵn tài liệu để phát cho những người vô trách nhiệm này hầu giúp họ có tài liệu theo dơi tại phiên họp.

4. Ngăn Ngừa Những Kẻ Thao Túng Hội Đoàn:  Để tránh các trường hợp có những kẻ thành tinh trong các tổ chức, ta cần tu chính bản điều lệ của tổ chức để sao cho không ai đưọc tái đắc cử  giữ cùng một nhiệm vụ trong ban chấp hành quá 2 nhiệm kỳ. Mỗi thành viên chỉ được luân phiên đảm nhận mỗi chức vụ (chủ tịch, phó chủ tịch, tổng thư kư, và thủ quỹ) tối đa là 4 năm mà thôi.  Lư do là nếu cứ giữ một chức vụ trong nhiều nhiệm kỳ, người ta có thể gian lận và bao che những sự phạm pháp.

Khi có người khác thay thế, việc bàn giao sẽ giúp cho người kế vị t́m thấy những điều thiếu sót hay phạm pháp mà người tiền nhiệm đă làm. Có như thế hội đoàn mới tiến bộ và phát triển được. Tuy nhiên, trong trường hợp những thành viên của ban chấp hành đương nhiệm của một tổ chức hội đoàn  có khả năng, có đức độ, có tư cách, và biết cách làm việc trong tinh thần dân chủ, khoa học,  và tương kính mà được toàn thể hội viên tín nhiệm th́ việc được lưu nhiệm hay tái đắc cử trong nhiều nhiệm kỳ của các thành viên này lại là một điều đại hạnh cho tổ chức đó.

5. Kiểm Thảo và Đúc Kết Mọi Sinh Hoạt Mỗi Khi Công Việc Hoàn Tất: Có kiểm thảo và đúc kết mọi sinh hoạt khi hoàn tất, ta mới rút ra những ưu điểm để  noi theo và những khuyết điểm để tránh. Sau mỗi một nhiệm kỳ của Ban Chấp Hành, các hội viên cũng cần phải tổ chức buổi kiểm thảo để rút ưu khuyết điểm. Có hai cách kiểm thảo: kiểm thảo bằng cách hội thảo và kiểm thảo bằng thư. Nếu kiểm thảo bằng thư, chúng ta phải thành lập một tiểu ban để nhận thư và đúc kết mọi ư kiến trước khi đệ tŕnh đại hội.

6. Thành Lập Các Tiểu Ban Chuyên Môn Để Lo Công Việc Của Hội Đoàn: Để giúp Ban Chấp Hành làm việc một cách hữu hiệu, chúng ta phải thành lập các tiểu ban chuyên môn như:

a. Tiểu Ban Gây Quỹ: Tiểu Ban Gây Quỹ phải đặt kế hoạch phát triển tài chánh cho chu đáo. Tài chánh là phương tiện ṇng cốt để phát triển hội v́ “vô kim ngân bất nhóc nhách.”

b. Tiểu Ban Phát Triển Hội Viên: Hội có được phát triển hay không là do sự đóng góp tích cực của các hội viện có tài năng và đức độ. Chính v́ thế,  chúng ta cần phải có một tiểu ban lo việc tuyển chọn thêm các hội viên xứng đáng  trước khi tŕnh Ban Chấp Hành hay Hội Đồng Quản Trị xét đơn chấp thuận.

            c.Tiểu Ban Tổ Chức Sinh Hoạt: Tiểu Ban Tổ Chức Sinh Hoạt phụ trách việc nghi lễ, tổ chức đại hội, hội thảo, các buổi sinh hoạt thường lệ, và các buổi họp mặt thân hữu, diễn hành, và biểu t́nh. Tiểu ban này phải lo đặt kế hoạch tổ chức các buổi sinh hoạt cho chu đáo.

d. Tiểu Ban Báo Chí và Ấn Loát: Tiểu Ban Báo Chí và Ấn Loát lo việc phát hành bản tin hay báo chí và phụ trách việc ấn loát các tài liệu hay văn thư của hội. Các hội viên có theo dơi và đóng góp vào các sinh hoạt của hội hay không và có thắt chặt được t́nh thân hữu giữa các hội viên hay không là nhờ ở bản tin và báo chí của hội.

đ. Tiểu Ban Quan Hôn Tang Tế: Tiểu Ban Quan Hôn Tang Tế phụ trách về việc tương thân tương trợ giữa các hội viên trong vấn đề quan hôn tang tế. Có lo việc tương thân tương trợ cho chu đáo th́ hội đoàn mới phát triển và vững mạnh được.

Trên đây là một số tiểu ban tối thiểu mà mỗi hội đoàn cần phải có. Tuy nhiên, tùy theo nhu cầu sinh hoạt của mỗi hội đoàn, ta có thể thành lập thêm nhiều tiểu ban để hỗ trợ cho các sinh hoạt.

7. Chấp Nhận Mọi Khó Khăn Và Thực Tế Phũ Phàng Trong Khi Làm Việc Cộng Đồng: Đă làm việc cộng đồng và công ích là ta phải chuẩn bị chấp nhận mọi khó khăn và thực tế phũ phàng cũng như chấp nhận có những kẻ phá hoại công việc làm của ta và chê bai cùng chửi bới ta.

Đừng có sợ những kẻ dèm pha hay xuyên tạc công việc làm của ta v́ cây ngay không sợ chết đứng và hữu xạ tự nhiên hương. Thấy việc phải và chánh nghĩa, ta phải làm cho bằng được và khuyến khích mọi người cùng làm.

Thấy việc sai trái và phi nghĩa, ta phải tránh, khuyên mọi người cùng tránh, và t́m cách phơi bày cho mọi người biết để tránh. Ta nên nhớ rằng, nếu làm việc với nhiệt tâm thiện chí để phục vụ công ích, với tinh thần dân chủ và vô tư,  cùng với tinh thần khoa học và tương kính, thế nào ta cũng thành công trong việc phục vụ cộng đồng và đất nước dù là có gặp khó khăn lúc ban đầu. Có như thế chúng ta mới hy vọng góp công giải thể chế độ Cộng Sản nơi quê nhà hầu đem lại tự do, dân chủ, và nhân quyền cho toàn dân mà họ đang chờ ta từng giây từng phút.

Phải Tiến Tới Việc Thành Lập Hội Đồng Phục Quốc

để Dứt Khoát Giải Trừ Chế Độ Cộng Sản VN

Trước Khi Xây Dựng Tự Do, Dân Chủ, và Nhân Quyền

 

Nhờ những diễn biến của các nước Cộng Sản đă tan ră trước đây, chúng ta thấy rằng không thể nào cải tiến một chế độ Cộng Sản hiện hữu sang chế độ tự do được. Nếu bọn Cộng Sản không tự giải thể chế độ Cộng Sản của chúng, những người chân chính chống Cộng phải giải thể chế độ Cộng Sản này trước khi xây dựng tự do dân chủ và nhân quyền. Muốn thế, ta phải nhất chí đoàn kết và quy tụ lực lượng để phất cờ khởi nghĩa. Làm khác đi tức là ta nuôi dưỡng con kư sinh trùng Việt Cộng để làm hại dân hại nước.

I. Phất Cờ Đại Nghĩa!

Muốn dấy binh khởi nghĩa, ta phải dương cao ngọn cờ chính nghĩa để chiêu hiền đăi sĩ cùng qui tụ quần chúng và chiêu tập binh mă. Muốn giải thể chế độ Cộng Sản, một chế độ độc tài khát máu và phi nhân, chúng ta luôn luôn phải dương cao ngọn cờ chính nghĩa Nền Vàng Ba Sọc Đỏ. Lá cờ này được kéo lên ở nơi nào th́ nơi đó là đất của ta, người ở nơi đó là dân quân của ta và là bạn của ta. Nó là tín bài để ta nhận diện giữa bạn và thù. Trong khi chiến đấu với kẻ địch, lá cờ của ta là linh hồn của cuộc chiến đấu. Chúng tôi đă tŕnh bày nhiều lần về lịch sử và ư nghĩa của lá cờ Việt Nam Tự Do Nền Vàng Ba Sọc Đỏ. Nay xin nhắc lại vài chi tiết căn bản:

- Lá Cờ Việt Nam Tự Do Nền Vàng Ba Sọc Đỏ bắt nguồn từ đời Hai Bà Trưng, năm 40 Tây lịch, khi Hai Bà “Đầu voi phất Ngọn Cờ Vàng” đuổi quân Tô Định để lập quốc xưng vương.

- Vào thời Vua Gia Long (1802-1820), lá Cờ Vàng được dùng làm biểu tượng của nước Việt ta.

- Đến đời Vua Khải Định (1916-1925), hai sọc đỏ được thêm vào lá Cờ Vàng. Lá Cờ Vàng với hai sọc đỏ này có tên là cờ Long Tinh (Cờ Rồng) và được dùng làm lá cờ chính thức của nước ta vào thời đó.

- Vào năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim cho thêm một vạch đỏ đứt giữa vào giữa hai vạch đỏ đă có sẵn để tạo thành lá cờ Quẻ Ly. Quẻ Ly là một quẻ trong Bát Quái tượng trưng cho mặt trời, ánh sáng, và văn minh.

- Vào năm 1948, khi về nước làm Quốc Trưởng, Quốc Trưởng Bảo Đại cho đổi vạch đỏ  đứt chính giữa thành một vạch liền để tạo thành lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, một biểu hiệu của Quẻ Kiền. Quẻ Kiền tượng trưng cho Trời Nam, tức là nước Việt Nam ta.

- Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ đă gắn liền với vận mệnh của dân Việt trong suốt gần hai ngàn năm lịch sử. Nó đă được hun đúc bằng khí thiêng sông núi Việt, tượng trưng cho tinh thần quật cường bất khuất của dân tộc ta, và là biểu tượng cho tự do, dân chủ, nhân quyền, cùng ư chí kiêu hùng của ṇi giống Việt.

Tất cả những ai đă được lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ che chở và bảo vệ để có thể tồn tại đến ngày nay hầu hưởng tự do dân chủ và nhân quyền th́ phải đoàn kết chiến đấu dưới lá cờ chính nghĩa này trong việc giải thể chế độ Cộng Sản ở quê nhà để đem lại tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân Việt. Làm khác thế, chẳng hạn như không treo lá Cờ Việt Nam Tự Do Nền Vàng Ba Sọc Đỏ tại trụ sở các hội đoàn hay không chào lá cờ này trong các buổi lễ hay sinh hoạt cộng đồng, đều là hành động làm lợi cho Cộng Sản và làm mất chính nghĩa của công cuộc chiến đấu tiêu diệt chế độ Cộng Sản Việt Nam, một chế độ độc tài, khát máu, vô luân, và dă man nhất của lịch sử nhân loại.

Bè lũ Cộng Sản Việt Nam hiện là các siêu vi khuẩn và kư sinh trùng đang phá nát đất nước và con người Việt Nam. Muốn hoàn thành công việc cách mạng giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam, chúng ta phải hiểu thật rơ ai là kẻ đă làm tay sai cho Cộng Sản quốc tế để gây ra cảnh nồi da nấu thịt và tang tóc cho dân Việt suốt hơn nửa thế kỷ nay. Có như thế ta mới quyết tâm t́m cách giải thể chế độ Cộng Sản tại Việt Nam cho bằng được.

Có những kẻ ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản chỉ nguyền rủa chiến tranh một cách khơi khơi cốt để cho người Việt Quốc Gia chán ghét chiến tranh hầu dễ bề cho bọn Việt Cộng thôn tính Miền Nam. Trong đám này có tên phản quốc Trịnh Công Sơn làm đại diện. Bổn phận của chúng ta là phải làm sáng tỏ chính nghĩa trong việc chống quân xâm lăng Cộng Sản mà Việt Cộng là bọn đánh thuê. Có được như thế th́ toàn thể nhân dân Việt Nam và thế giới mới nguyền rủa và chống lại những kẻ đă gây ra chiến tranh với mục đích tối hậu là chiếm trọn nước Việt của chúng ta để dâng cho bọn Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, một bọn cướp của giết người và bần cùng hóa nhân dân.

Hồ tặc và tập đoàn Cộng Sản Việt Nam đă làm tay sai cho Cộng Sản quốc tế để xâm lăng và nhuộm đỏ Việt Nam. Chúng ta phải làm sáng tỏ chính nghĩa của toàn thể quân dân Miền Nam trước đây và bây giờ trong việc chống Cộng là để tự vệ và bảo vệ đất nước cùng nhân dân Việt Nam.

Tất cả những ai đă sống và làm việc cho chế độ Miền Nam Tự Do trước đây mà lên án cả Quốc lẫn Cộng hay chống cả Cộng Sản và tư bản đều là những kẻ ngụy biện và làm lợi cho chế độ Cộng Sản hiện hữu tại Việt Nam. Những người này nếu không v́ danh quyền lợi bất chính th́ cũng đă bị tập đoàn Cộng Sản mua chuộc để làm suy yếu chính nghĩa của người Việt Tự Do.

II. Tội Ác Của Hồ Tặc và Tập Đoàn Cộng Sản Việt Nam

Chúng ta phải nói rơ cho toàn dân Việt, nhất là các thanh niên, và nhân dân thế giới biết là Hồ tặc và tập đoàn Cộng Sản đă và đang là thủ phạm giết chết hàng chục triệu người dân Việt vô tội, làm cho tan cửa nát nhà của hàng triệu gia đ́nh suốt từ bắc tới nam, và hiện đang đầy ải 80 triệu dân Việt xuống hàng chó ngựa. Toàn dân Việt đều là những nhân chứng hùng hồn nhất cho việc này.

Ngoài ra, tội của Hồ tặc và đảng Cộng Sản Việt Nam cùng bè lũ tay sai đă được nêu rơ trong những bài thơ của Nguyễn Chí Thiện, một nhà thơ sống trong chế độ Cộng Sản từ khi chế độ này mới được khai sinh cho tới sau ngày Miền Nam bị rơi vào nanh vuốt Cộng Sản.

Hơn thế nữa, biết bao sách báo đă phơi bày sự gian manh đểu cáng cùng tội trạng kinh thiên động địa, trời không dung, và đất không tha của tên Hồ tặc cùng Đảng Cộng Sản Việt Nam. Thật đúng là “Từ khi có đất có trời,/ Không ǵ độc ác bằng loài Cộng nô.”

1. Nhà Thơ Nguyễn Chí Thiện Kể Tội Ác của Hồ Tặc và Đảng Cộng Sản Việt Nam

Trong tác phẩm Hoa Địa Ngục (Hoa Kỳ, 1996), nhà thơ Nguyễn Chí Thiện đă kể đầy đủ về tội ác của Hồ tặc và đảng Cộng Sản Việt Nam.

a. Tội Ác của Hồ tặc:  Không có ǵ quư hơn độc lập tự do./ Tôi biết nó, thằng nói câu nói đó./ Tôi biết nó, đồng bào miền Bắc này biết nó./ Việc nó làm, tội nó phạm ra sao.../Nó là tên trùm đao phủ năm nào.../Lúc rụi vào Tàu, lúc rúc vào Nga./ Nó gọi Tàu Nga là cha anh nó./ Và t́nh nguyện làm con chó nhỏ.../Học lối hung tàn của cha anh nó./Cuộc chiến tranh chết vội hết thanh niên đương diễn ra triền miên ghê gớm đó./ Cũng là do Nga giật Tàu co tiếp nhiên liệu gây mồi cho nó.../Ôi, Độc lập, Tự do! /Xưa cũng chỉ v́ quư hai chữ đó./ Đất Bắc này mất vào tay nó./ Nhưng nay mà vẫn c̣n có người mơ hồ nghe nó./ Nó mới vạn lần cần nguyền rủa thực to! (Không Có Ǵ Quí Hơn Độc Lập Tự Do).

Chế độ này đă mở mắt cho tôi./ Tôi sợ bác Hồ vạn lần hơn bác Hổ./ Đời trên đất Bác Hồ buồn hơn trong nấm mộ. (Những Ghi Chép Vụn Vặt)