nghiệp. Phương pháp giảng dạy phải chủ trọng vào tinh thần "tiên học lễ hậu học văn" để đào tạo học sinh thành con người toàn diện với đầy đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng, và liêm sỉ.

V. Gia Đ́nh Nhân Bản

Thường th́ gia đ́nh là nền tảng của xă hội. Muốn có một xă hội nhân bản, chúng ta phải xây dựng gia đ́nh nhân bản trước theo các nguyên tắc sau:

- Gia đ́nh nhân bản là gia đ́nh mà mọi người trong đó đều phải tôn trọng lẫn nhau, chiều chuộng nhau, săn sóc nhau, và hy sinh cho nhau.  Ngoài ra, những người trong một gia đ́nh phải được hưởng mọi quyền lợi đồng đều theo với nhu cầu hiện thực. Không ai được để thân nhân hy sinh cho ḿnh một cách quá đáng như cảnh mẹ nhịn ăn để nuôi con hoặc vợ làm tôi mọi cho chồng hay ngược lại. Sự hy sinh một cách quá đáng này không thể xảy ra ở một gia đ́nh  nhân bản. Ngoài ra,  gia đ́nh nhân bản đă có xă hội nhân bản hỗ trợ khi gia đ́nh này gặp cảnh khó khăn hay túng thiếu.

- Để bảo đảm nhu cầu sinh tồn, mỗi cá nhân trong gia đ́nh phải được ăn no mặc ấm và có đời sống thoải mái lành mạnh. Về nhu cầu thăng tiến, gia đ́nh phải cung cấp cho mỗi cá nhân tiện nghi để học, làm việc, và sinh hoạt. Con cái tới tuổi đi học phải được cho đến trường theo học cho tới khi trưởng thành.

- Mỗi cá nhân có quyền làm theo sở thích trong khuôn khổ và nếp sống gia đ́nh. Điều này có nghĩa là mỗi người trong gia đ́nh có quyền  ăn cái ǵ ḿnh muốn, mặc cái ǵ ḿnh thích, học cái ǵ ḿnh ưa, làm bạn với ai ḿnh muốn, và lập gia đ́nh với người ḿnh yêu. Tuy nhiên,   mọi người trong gia đ́nh phải tuân theo gia pháp  để giữ hạnh phúc cho gia đ́nh cùng sự thoải mái cho mọi người  trong lúc sống chung với nhau.

VI. Tổng Luận

Quốc gia nhân bản hay xă hội nhân bản phải là mục tiêu cho toàn dân một nước và cả nhân loại phải đạt tới cho bằng được. Nó rất dễ được thực hiện nếu mỗi người trong chúng ta đều mơ ước và quyết chí làm.  Công cuộc cách mạng nhân bản phải cần nhiều thời gian và sự cống hiến của nhiều người. Điều quan trọng là phải cần một số người có duyên nghiệp với nhau và có cùng suy tư về vấn đề xă hội nhân bản đứng lên khởi xướng để làm vật xúc tác. Có xướng tất có họa nếu đa số chúng ta  là những người có cùng tâm tư lư tưởng. Từ đó một giềng mối sẽ được h́nh thành và mọi người sẽ đóng góp, nhiên hậu mục tiếu xây dựng xă hội nhân bản sẽ đạt được.

Có điều là trong lúc đầu, sự hồ hởi rất dễ tạo thành và có nhiều người tài trí hưởng ứng, nhưng trong trường kỳ, rất hiếm có người đứng ra lo việc tranh đấu và hy sinh đến cùng đối với việc đại nghĩa của dân tộc.  Trong khi đó th́ tụi gian manh phản phúc phản quốc, quân ham danh quyền lợi bất chính, và lũ cướp của giết người như bọn Cộng Sản Việt Nam lại "trường kỳ" cấu kết với nhau để bán nước cầu vinh,  hủy hoại truyền thống và văn hóa dân tộc, và biến dân làm nô lệ cho ngoại bang và tập đoàn thống trị của chúng. Điều này cho chúng ta thấy rằng muốn đạt tới một xă hội nhân bản cho đất nước Việt Nam, chúng ta phải trang bị một tinh thần hy sinh cao độ v́ con đường xây dựng xă hội nhân bản c̣n dài mà chông gai vô kể. 

Trở ngại chính của việc xây dựng một xă hội nhân bản là có sự hiện diện của bọn Việt Cộng. V́ thế muốn xây dựng xă hội nhân bản, chúng ta làm sao phải giải trừ chế độ Cộng Sản Việt Nam trước đă v́ ngày nào bọn Việt Cộng c̣n tồn tại th́ ngày đó chúng ta vĩnh viễn không thể nào xây dựng được một xă hội nhân bản mà chỉ có con đường "xuống hàng chó ngựa" thôi.

Rất mừng là những anh chị em đang hoạt động để làm cuộc cách mạng xă hội nhân bản đều tin tưởng rằng có chí th́ nên và có công mài sắt có ngày nên kim.  Quả là một đại hạnh!

 

Đạo Phật và Nhân Bản

I. Nhân Bản  

Một trong những nghĩa của nhân bản là cách nh́n nhận con người có giá trị cao quí hơn cả. Nhân bản lấy con người làm gốc cho mọi sinh hoạt đời sống của gia đ́nh, xă hội.

Gia đ́nh nhân bản là gia đ́nh trong đó mọi người phải tôn trọng lẫn nhau, chiều chuộng nhau, săn sóc nhau, hy sinh cho nhau, và được hưởng mọi quyền lợi đồng đều theo với nhu cầu hiện thực. Cha mẹ hết ḷng thương yêu dạy bảo con cái, con cái hết ḷng hiếu thảo với cha mẹ, anh chị em phải có đễ với nhau, trên kính dưới nhường, cũng như giữ sự ḥa thuận với nhau, và sau hết, vợ chồng phải tương kính như tân (chữ tân ở đây có nghĩa là khách).

Xă hội nhân bản là xă hội trong đó phúc lợi hiện thực của toàn thể mọi người phải được bảo đảm và cuộc sống chung phải do mọi người góp sức tạo thành. Xă hội nhân bản không đ̣i hỏi sự hy sinh quá đáng của bất cứ ai ở hiện tại cho một xă hội bánh vẽ tương lai. Ai muốn hy sinh công sức để đóng góp cho xă hội là do tinh thần tự nguyện.  Xă hội nhân bản phải được xây dựng bằng công tŕnh đóng góp tích cực và tự nguyện của mỗi người dân qua sự học tập cải tiến, tri hành hợp nhất, và bằng nguyên tắc dân chủ đồng thuận. Nguyên tắc dân chủ đồng thuận ở đây có nghĩa là khi một vấn đề nằm trong khuôn khổ lễ giáo, phong tục, pháp luật, và tôn chỉ cùng mục đích của một quốc gia hay một tổ chức mà đă được đa số đồng ư th́ những người c̣n lại phải vui vẻ nghe theo và làm theo chứ không được tẩy chay, phá bĩnh, hay chống lại.

Con người có quyền giải thoát mọi áp lực của thiên nhiên, siêu h́nh, định chế, và xă hội. Người dân phải thực sự có cơ hội để hưởng phúc lợi hiện thực cũng như đóng góp tài năng vào việc xây dựng xă hội một cách b́nh đẳng.   Luật pháp của xă hội nhân bản phải thực sự đảm bảo nhân quyền và dân quyền cho mọi người trong xă hội.

II. Đạo Phật Và Nhân Bản

1. Chuyển Mê Khải Ngộ Là Mục Đích để Xây Dựng Xă Hội Nhân Bản

Tôn chỉ và mục đích thực tiễn của giáo lư nhà Phật là giải thoát con người khỏi mọi phiền năo và đau khổ. Để đạt mục đích này, đạo Phật đă đề cao chúng sinh và phục vụ chúng sinh, tức con người, để giúp họ chuyển mê khải ngộ ngơ hầu giải thoát mọi khổ đau hầu có tâm b́nh hạnh trực. 

Nhờ có tâm b́nh hạnh trực  mà chúng sinh mới sống an lạc thái ḥa trong một xă hội không có hận thù tranh chấp và thoát khỏi mọi phiền năo. Đó là xă hội nhân bản.  Hơn nữa, có được tâm b́nh hạnh trực, con người mới phát huy được tri huệ bát nhă, điều cốt lơi để xây dựng xă hội nhân bản. Có được tâm b́nh hạnh trực, tự nhiên ta giác ngộ thành Phật. 

Nhà Phật đă dạy “tâm b́nh hà lao tŕ giới, hạnh trực hà dụng tu thiền.” Điều này có nghĩa là nếu có tâm b́nh th́ ta không cần phải cố gắng “tŕ giới” mà vẫn giữ được ḷng thanh tịnh và tránh được các điều cấm kỵ một cách tự nhiên. Chữ b́nh trong từ tâm b́nh có nghĩa là b́nh đẳng. Nếu có hạnh trực th́ ta không cần phải “tu thiền” mà vẫn đạt tới tri huệ bát nhă. Chữ trực trong từ hạnh trực có nghĩa là chánh đáng và không thiên lệch bên nào.   Nhờ có tâm b́nh hạnh trực, con người mới có khả năng đoạn tuyệt tam độc (tham lam, tức giận, và ngu si), tứ tướng, và bát tà.

a.Tứ tướng c̣n gọi là tứ chủng tướng, tức là bốn tướng của những kẻ chỉ biết những cái giả tạo mà không biết cái chân như thật tướng của ḿnh và vạn vật. Tứ tướng này gồm co:ù

- Nhân tướng (tướng người): phân biệt người và ta, khinh người, và cạnh tranh hơn thua cao thấp một cách bất chính.

- Ngă tướng (tướng ḿnh): phân biệt của ta của người, tự cao tự đại, chỉ biết có ḿnh, cho ḿnh là đạo đức hơn người, ích kỷ, đố kỵ, và ganh ghét.

- Chúng sanh tướng (tướng chúng sanh): nhiễm lục thức, lục trần, lục dục, và thất t́nh. Ngoài ra, c̣n đắm ch́m trong tham sân si và có tà kiến.

- Thọ giả tướng (tướng thọ mạng dài hay ngắn): đắm mê vật chất và ham sống lâu đặng hưởng khoái lạc trần gian.

b. Bát tà, theo nghĩa của nhà Phật, là tám điều tà vạy mà chúng sinh thường mắc phải, trái với  bát chánh đạo. Đó là: tàn kiến (hiểu biết không ngay chánh) , tà tư duy (suy nghĩ tưởng niệm không chánh đáng) , tà ngữ (nói năng bất chánh), tà nghiệp (không theo con đường ngay chánh để làm lụng và tạo nghiệp) , tà mạng (không theo con đường ngay chánh để mưu sinh), tà tinh tiến (thăng tiến theo con đường bất chánh), tà niệm (nhớ nghĩ bất chánh), và tà định (không biết định tâm theo đường chánh mà lại đưa tâm thần vào tà đạo).

Có đoạn tuyệt với tam độc, tứ tướng, và bát tà,  chúng sinh mới có cơ hội chuyển mê khải ngộ để có tâm b́nh hạnh trực và nhiên hậu  mới t́m thấy đất Phật hay tịnh thổ (tịnh độ), tức là cơi Tây phương cực lạc hay Niết Bàn ở ngay tại thế gian này. Chúng ta có thể nói đây là một h́nh thức tuyệt mỹ của xă hôi nhân bản.

Ngoài các nghĩa  đă đề cập ở trên, tứ tướng c̣n bao gồm:

- Bốn tướng khổ của loài người: sanh, lăo, bệnh, và tử. Bốn tướng này làm cho mọi người đều phải chịu khổ sở.

- Bốn tướng của sự biến chuyển tự nhiên trong vạn vật: sanh (sinh ra lớn lên), trụ (tồn tại), dị (dời đổi bất thường), và diệt (tiêu diệt).

- Bốn tướng chân chính của các vị tu hành: hành, trụ, tọa, và ngọa. Những nhà tu hành chân chính th́ dù là khi đi, khi đứng, khi ngồi, hay khi nằm cũng đều nhiếp tâm và không để cho tâm tán loạn.

Việc giải thoát  của nhà Phật nhằm giúp chúng sinh thấy rơ sự sai trái của mọi nhận thức thông thường, mọi cảm giác cũng như t́nh cảm trần tục, mọi lề lối tư tưởng hàng ngày, cũng như việc nhận ra bề trái của sự đời để vượt qua và vượt lên khỏi các sự mâu thuẫn của thị phi, thiện ác, vinh nhục, nôi ngoại, và tâm vật.  Có như thế, chúng sinh mới có thể  đi vào thế giới quan, trong đó, các cặp mâu thuẫn trên không c̣n chỗ đứng, tức là không có mâu thuẫn nữa, và mọi người được giải thoát khỏi khổ đau và phiền năo.

Giải thoát không cần phải ĺa cơi đời và không cần phải vào chốn sơn lâm hay tịnh xá để tu mà là chấp nhận và nh́n thẳng vào cuộc đời bằng tri huệ bát nhă để thông hiểu mọi lẽ và an nhiên tự tại mà sống. Giải thoát không những không phải ĺa thế gian  mà c̣n phát xuất tự thế gian.

Hiện hữu vốn là thực tướng chân lư và thực tại nguyên trạng.  V́ mê muội, tức vô minh, ta không vận dụng nổi tri huệ bát nhă để nh́n cho rơ hiện tượng nên chúng ta mới  lấy cái giả làm cái chân mà thôi, và nhiên hậu tạo thành một xă hội thiếu tính nhân bản. 

Bằng luận lư biện chứng, ta ư thức được cái khổ và chiến thắng cái khổ bằng cách truy nguyên cái khổ để tự giải thoát. Luận lư biện chứng ấy là Tứ Diệu Đế.  Đây là bốn chân lư mầu nhiệm, c̣n gọi là Tứ Thánh Đế, Tứ Đế, Tứ Chân Đế, và Tứ Thánh Thật.  Tứ Diệu Đế  gồm có:

- Khổ Đế:  Đời là bể khổ. Sinh, lăo, bệnh, và tử là những cái khổ chính. C̣n có những cái khổ khác như gần kẻ mà ḿnh không muốn gần, xa người ḿnh thương yêu hay những ǵ ḿnh ưa thích, thiết tha ước vọng mà không được,  được rồi cũng khổ v́ sợ mất,  được cái ḿnh ghét lại càng khổ, bất măn hay mất quân b́nh về ngũ uẩn gồm sắc (thân thể), thọ (cảm giác), tưởng (tư tưởng), hành (hành vi), và thức (ư thức) lại càng khổ hơn.

- Tập Đế: Sự khổ vốn có nguyên nhân kết tập từ lâu. Nguyên nhân khổ là vô minh, tham, sân, si, và vọng động.  V́ vô minh, tham, sân, si, và vọng động nên con người ham sống, thích vui sướng, và càng được lại càng ham nên sinh ra khổ v́ không bao giờ thấy đủ. Đây là nguồn gốc của sự khổ. Trong từ  vọng động, chữ vọng có nghĩa là càn bậy, bậy bạ, và sai trái.

- Diệt Đế: Muốn khỏi khổ năo, ta phải phải có phương pháp để trừ sự khổ năo. Phương pháp đó là ta phải hạ cái ḷng tham xuống, dần dần bỏ nó đi, và cuối cùng phải cố loại trừ nó cho bằng được. Điều này có nghĩa là chúng ta phải trừ bỏ ái dục và những điều liên quan tới ái dục ra khỏi ḿnh để thoát ly phiền năo. 

- Đạo Đế: Con đường diệt khổ để giải thoát vĩnh viễn kiếp thân đau khổ của ta là con đường “Bát Chánh Đạo” (chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, và chánh định). 

Chính v́ thế, đạo Phật được mệnh danh là Đạo giúp ta nhập thế để cứu thế và hoằng dương nhân bản. Đạo Phật là đạo của chân lư và t́nh thương. Chân lư và t́nh thương là hai yếu tố chính cấu tạo thành xă hội nhân bản.  

2. Chân Lư Của Các Mối Liên Quan Giữa Các Sự Vạât Giúp Xây Dựng Xă Hội Nhân Bản

Giáo lư của Phật tŕnh bày rất rơ về chân lư của những mối liên quan giữa các sự vật hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày để giúp con người đạt được chính kiến và mở rộng cơi ḷng để  nhận thấy ánh sáng chân lư  nhằm xây dựng một xă hội công b́nh và hạnh phúc, tức là Xă Hội Nhân Bản. 

Giáo lư nhà Phật rất hữu hiệu trong việc đào tạo con người toàn diện và giúp chúng sinh biết tôn trọng phẩm giá và nhân cách của tha nhân. Mối tương quan giữa các cá nhân trong một Xă Hội Nhân Bản được thể hiện bằng ḷng từ bi hỷ xả.   Từø là ḷng thương yêu rộng lớn, ban vui, và cứu khốn pḥ nguy cùng khắp cả. Bi là ḷng tôn trọng mạng sống và quyền sống, tức là đức hiếu sinh.   Hỷ là ḷng hoan hỉ, không oán giận hận thù ai. Xả  là bố thí, rời bỏ, và hy sinh để xa ĺa mọi phiền năo hầu có được ḷng tha thứ bao dung tất cả mọi người.

Đạo Phật giải nghĩa các hiện tượng siêu h́nh, các sự kiện tâm linh, t́nh cảm, lư trí, và hành động một cách rất khoa học bằng thuyết Nhân Duyên  và Thập Nhị Nhân Duyên.

a. Nhân Duyên: Nhân là cái nguyên do chính phát sinh ra quả, chẳng hạn như hạt dưa sinh ra cây dưa. Duyên  là những nguyên do hỗ trợ cho nhân, giúp cho nhân sinh quả, chẳng hạn như đất, nước, phân bón, khí hậu, ánh sáng, và công sức của người trong việc chăm nom săn sóc cây. Nhờ nhân duyên ḥa hợp nhau mới sinh ra các pháp, tức là vận vật. Chúng sinh và muôn vật đều không có tự tánh, chỉ nhờ có nhân duyên ḥa hiệp mà in tuồng như có.  Chỉ v́ nhân duyên ly tán nên in tuồng như không.

b.Thập  Nhị Nhân Duyên: Phật giáo c̣n có thuyết Thập Nhị Nhân Duyên,  tức là 12 nguyên nhân tương thuộc đă gây ra nghiệp luân hồi. Mười hai cái nhân duyên cứ xoay vần bắt đầu bằng mê muội (vô minh) từ đời trước gây ra nghiệp phiền năo để gieo trồng (hành) chủng tử khổ nên mới bị quả nghiệp đầu thai (thức) sinh ra thân sắc (danh sắc) đủ cả lục căn (lục nhập). Rồi v́ tai nghe mắt thấy mà có xúc cảm theo ngoại giới (xúc).

Sau khi biết thương yêu say đắm và cố đeo đuổi cái ham muốn (ái) nên mới bị ham muốn nó trói buộc làm khổ ta. V́ ham muốn, ta mới cố lôi kéo điều ḿnh muốn về cho ḿnh và hễ ḿnh tha thiết lôi kéo nắm giữ, thụ hưởng, chiếm đoạt (thủ) nó th́ ḿnh càng làm tôi tớ cho nó.  V́ tưởng rằng những cái ḿnh có (hữu) là chắc là bền nên ta mới tham lam để gây phiền năo, vướng vào đau khổ, và ngụp lặn trong luân hồi để phải chịu cảnh tái sinh (sanh), già đi (lăo), và phải chết (tử). 

Luân hồi được quan niệm là cái ta chuyển từ kiếp này đến kiếp khác để gánh chịu phiền năo hoặc hưởng phúc. Theo đạo Phật, cái ngă, tức là cái ta, là nguyên nhân chính gây ra những thứ  hành vi và tư tưởng ích kỷ hẹp ḥi. Chính v́ thế nhà Phật mới chủ trương vô ngă.

Nhờ thuyết Thập Nhị Nhân Duyên, ta có thể giải thích hoạt động của nghiệp lực để giúp chúng sinh hiểu nguồn gốc của khổ đau là do đâu mà có. Nguồn gốc đau khổ là do sự ngu tối u mê của con người mà nhà Phật gọi nó là vô minh. V́ vô minh, người ta mới đàn áp nhau, tranh quyền đoạt lợi, tạo hận thù chém giết lẫn nhau, nhiên hậu con người không c̣n có chút nhân quyền và nhân bản nào cả. Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên có tác dụng bác bỏ các yếu tố  thần quyền và đưa thần linh ngang hàng hay b́nh đẳng với con người, tức là nhân bản được tôn trọng.

Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên cũng phủ nhận cái điều gọi là thường trụ (lúc nào cũng như vậy) của các hiện tượng, đồng thời phủ nhận cả ngă chấp và pháp chấp. V́ có ngă chấp (chấp có ḿnh và có thân ta), chúng sinh không hiểu là thân con người do tứ đại (đất, gió, nước, lửa) và ngũ uẩn (xác thịt, cảm giác, tư tưởng, hành vi, và ư thức) tạm thời ḥa hợp mà có nên cứ coi trọng cái ngă, tức là cái ta. Do đó con người mới gặp nhiều phiền năo, mê vọng, và đau khổ mà nhà Phật gọi là ngă chấp phiền năo tướng. Có chấp ngă th́ có khổ năo.

V́ có pháp chấp (chấp vạn vật có thật tánh), chúng sinh  cứ  tưởng rằng vạn vật là trường tồn. Thực ra, vạn vật đều do nhân duyên ḥa hợp mà sanh ra. Khi nhân duyên ly tán th́ vạn vật  biến mất. Tất cả đều là vô thường, khi có khi không, như ảo như hóa, và vốn không trường tồn. Có pháp chấp nên chúng sinh đi vào con đường lầm lạc.

III. Những Điểm Chính Trong Giáo Lư Nhà Phật Liên Quan Đến Việc Xây Dựng Con Người Nhân Bản

1. Phật Tánh, Lơi Cốt Của Nhân Bản 

Phật đă dạy là mỗi chúng sinh đều có Phật tánh.  Phật tử phải tu hành sao để biết được bổn tâm, thấy được bổn tánh th́ sẽ thông hiểu mọi lẽ để giác ngộ, tức là kiến tánh thành Phật. Giáo lư của Phật đặt con người trước trách nhiệm của chính cuộc đời ḿnh, hay dở là do ḿnh tự tạo ra mà thôi.

Bổn tánh của ta vốn thanh tịnh, ta chỉ cần giữ cho nó thanh tịnh là được.  Muốn được như thế, ta phải nghiên cứu học đạo và áp dụng những điều ḿnh đă biết vào mọi sinh hoạt trong đời sống. Đó là tu và hành vậy.

Muốn tu hành, phải tự ḿnh t́nh nguyện phát khởi, không thể trông cậy vào ai hay chịu dưới một áp lực nào. Chúng ta phải tự ḿnh tịnh tâm, tự ḿnh tu đạo, tự ḿnh nhận rơ thấy tánh Phật và tâm Phật nơi ḿnh, tự  ḿnh độ rỗi cho ḿnh và cho tha nhân, và tự ḿnh giới răn lấy ḿnh.

Mọi người là những vị Phật trong tương lai. Đă vốn có Phật tánh và khả năng thành Phật, ta chỉ cần làm biểu lộ Phật tánh là thành Phật.

Chúng sinh phải tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi, hăy tự tinh tiến để giải thoát, hăy quay lại với ḿnh v́ chính ḿnh là Phật, cha mẹ ḿnh khi c̣n sống cũng là Phật, và gia đ́nh ḿnh lại là nơi tu hành có tác dụng tốt đẹp nhất. Nói tóm lại Phật tánh chính là lơi cốt nhân bản của con người vậy.

2. B́nh Đẳng, Nền Tảng Của Nhân Bản

Muốn duy tri và phát huy nhân bản, con người phải thực hành được hạnh b́nh đẳng.  B́nh đẳng là t́nh trạng xă hội mà mọi người dân sống trong đó phải có nhân quyền, nghĩa là mọi người phải được tôn trọng và được đối đăi ngang nhau.

Nhà Phật dạy chúng sinh phải thường hành b́nh đẳng đối với mọi người, tức là không phân biệt cao hạ, thâm hiểm, quí tiện, bần phú, nam nữ, và lăo ấu. Ta nên có ḷng từ bi để thương mọi người như nhau mà không phân biệt quen lạ, hay oán thân.  Phật và Bồ Tát có trọn ḷng từ bi đối với tất cả chúng sinh và thương xót chúng sinh như nhau. Ḷng từ bi một cách b́nh đẳng này được gọi là b́nh đẳng đại bi.

Có tâm trí chánh giác đối với chúng sanh và vạn vật, lấy lư và trí phối hợp với nhau một cách b́nh đẳng, chúng ta đạt tới tŕnh độ b́nh đẳng giác (tâm trí chánh giác của đức Như Lai). 

Cái tánh b́nh đẳng đối với vạn vật được gọi là chân như, tức là tánh Phật hay b́nh đẳng tánh. Khi đạt được lẽ b́nh đẳng, tức là không chấp ngă và không chấp pháp, chúng sinh mới có được b́nh đẳng tánh trí (tánh trí của người đắc lẽ b́nh đẳng). 

B́nh đẳng cốt do ở tâm mà ra, không thể bắt buộc ai phải thi hành b́nh đẳng được. Muốn có tâm b́nh đẳng, ta phải phá trừ  nhăn kiến nhị nguyên, tức là bỏ sự phân biệt tâm vật, hữu vô, nội ngoại, bỉ ngă, tâm trí, thiện ác, và sinh tử. Có như thế chúng sinh mới kiến tánh thành Phật và tự giác giác tha  để xây dựng con người và xă hội nhân bản. Đây là pháp môn b́nh đẳng bất nhị của nhà Phật. Có tâm b́nh đẳng, con người mới trừ được vọng kiến và đạt được tri huệ bát nhă. Vọng kiến công nhận cái giả hữu là sự thật trong khi tri huệ bát nhă  phủ định cái giả hữu là không thật.

3. Tu Tâm Dưỡng Tánh, Phương Tiện Xây Dựng Con Người và Xă Hội Nhân Bản

Nhằm giúp con người sống xứng đáng với thiên chức là con người, tức là con người nhân bản,  Phật dạy chúng sinh phải tu tâm dưỡng tính để tránh nô lệ vào cái h́nh hài giả tạo do tứ đại hợp thành (đất, hơi, nước, và lửa). 

Tâm có chân tâm và vọng tâm.  Chân tâm là căn bản của Bồ Đề  và Niết Bàn. Vọng tâm là căn bản của phiền năo.  Tu làm sao để đạt tới chân tâm và có được bát nhă trí hầu giúp ḿnh thông suốt mọi sự. Có như thế, th́ ta mới xa ĺa được ái, thủ, và hữu,  không c̣n vọng tâm, và nhiên hậu tránh được phiền năo.

Để đào tạo con người với đầy đủ ư nghĩa của nó, tức là con người nhân bản, giáo lư nhà Phật lấy ḷng từ bi hỷ xả, trí bát nhă, và tâm b́nh đẳng vô nhị để xóa bỏ mê tối khổ đau nhằm đạt đến đại bi, đại trí, và đại hùng. Sức mạnh của đạo Phật là ở điểm này. Hoa sen là sức mạnh tinh thần, tượng trưng cho Phật trong nghĩa gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Đại bi có nghĩa là ḷng thương yêu sáng suốt, vị tha, và  trải đều khắp cả. Muốn đạt được đại bi, ta phải tự nguyện hiến dâng và phục vụ cho công ích, không nên lợi dụng ḷng tốt của người, trải t́nh thương đều khắp cả, và tránh xa phiền năo hận thù, ganh ghét, tham lam, tự phụ, đố kỵ, và ích kỷ.

Đại trí có nghĩa là tâm trí trong sáng mẫn tiệp, tức là bát nhă trí,  hay trí sáng suốt tṛn đầy. Muốn đạt tới đại trí, ta phải lấy giác ngộ viên măn làm phương tiện chính, lấy giải thoát phiền năo khổ đau làm mục tiêu tối thượng, và sau cùng, ta phải t́m hiểu sự vật một cách chính xác để chuyển hóa sự vật ấy.

Đại Hùng là chỉ ư chí và hành động hợp t́nh hợp lư kèm theo tấm ḷng nhiệt thành cùng khối óc sáng suốt và nghị lực quả cảm. Muốn đạt được đại hùng, ta thấy điều ǵ  nên làm và cần làm, ta phải làm cho bằng được.

4. Tam Qui, Ngũ Giới, và Thập Thiện Chuyên Chở Nhân Bản 

Muốn vượt khỏi mọi khổ đau, không bị ai làm ḿnh khổ hay ḿnh không gây phiền năo cho ai, mọi người phải dựa trên tinh thần nhân bản để đối đăi với nhau, tức là tinh thần b́nh đẳng, dân chủ, tự do, và tương kính. Để giúp chúng sinh vượt mọi khổ đau, nhà Phật khuyên chúng sinh nên tu theo tam qui, ngũ giới, và thập thiện.

a. Tam qui là  qui y Tam Bảo: Phật, Pháp, và Tăng. Phật ở đây là giác (giác ngộ), Pháp ở đây là chánh (chánh đáng), và Tăng ở đây là thanh tịnh, trong trẻo, lạng lẽ, và không bợn nhơ. Tam qui c̣n được gọi là vô tướng tam qui y hay qui y tự tánh Tam Bảo.  Đó là qui y giác, qui y chánh, và qui y tịnh.  

* Qui y giác, chúng ta sẽ thoát khỏi mê muội, biết đủ (tri túc), và xa ĺa được của cải cùng mọi sự quyến rũ một cách bất chánh trên đời.

* Qui y  chánh, chúng ta tránh được tà ư, không nảy sinh ư bất chánh, không tự cao tự đại, không tham lam luyến ái, và không bị ràng buộc hay câu nệ vào bất cứ điều ǵ.

* Qui y tịnh, chúng ta không nhiễm khổ ải, sung sướng, thương yêu, hay mọi ham muốn trên đời. Ḷng lúc nào cũng trong trẻo lặng lẽ, không bợn nhơ thế tục, và không bị xao xuyến dao động.

b. Ngũ giới là 5 điều răn cấm của nhà Phật gồm không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói láo, và không uống rượu. Có giữ được ngũ giới, ta mới giải trừ vô minh, tức là thấy được Phật tánh của ta, lúc đó ta giải thoát mọi phiền năo khổ đau, tức là sống trong tinh thần nhân bản.  

c. Thập thiện là mười điều thiện giúp chúng sinh  có cuộc sống b́nh đẳng, tự do, và dân chủ, tức là cuộc sống nhân bản. Thập thiện gồm 3 điều thiện về hành động (thân), 4 điều thiện về lời nói (khẩu), và 3 điều thiện về tư tưởng ư nghĩ (ư).  

*  Ba Điều Thiện Về Hành Động (Thân) bao gồm:

- Phóng sinh con người và vật ra khỏi lao lung và đau khổ. Giải thoát dân tộc bị áp bức. Giải trừ các chế độ bạo tàn khát máu vô luân, như  chế độ Cộng Sản Việt Nam chẳng hạn, để cứu muôn dân khỏi cảnh đồ thán, tức là phóng sinh đồng loại vậy.

- Bố thí, giúp đỡ, san sẻ, che chở, và cưu mang những người hoạn nạn nghèo khó cũng như tạo sự cộng tác thương yêu đối với mọi người.

- Cố gắng tiết chế mọi ham muốn về thị dục và t́nh dục để hưởng những lạc thú thanh tao siêu thoát về tinh thần và đạo lư.

* Bốn Điều Thiện Về Lời Nói (Khẩu) gồm có:

- Nói điều chân thật và nghĩ sao nói thế. 

- Lời nói ngay chánh để củng cố ḷng tin. 

- Dùng lời dịu dàng, êm ái, và thành khẩn. 

- Nói lời hợp t́nh lư và có trước có sau. T́m lời phân giải hợp lư để ḥa giải, tạo thông cảm, và xây ḥa khí yêu thương.

* Ba Điều Thiện Về Ưù gồm có: 

- Tiêu diệt ư tham lam để giữ cho ḷng chánh trực.

- Tránh tức giận (sân) để giữ thái độ cho ḥa nhă, vui tươi, và khôn khéo v́ giận mất khôn.

- Không si mê để giữ cho trí sáng suốt.

Khi tâm đối với vật mà động ḷng tham sân si th́ ḷng tham phát khởi, bực tức nóng nảy sẽ sinh, và trở thành ngu độn. Muốn trừ tham sân si,  ta phải cần tu các hạnh giới, định, và huệ.

- Giới, tức là giới luật (ngũ giới), có nghĩa là diệt trừ ḷng ham muốn vô độ.

- Định, tức là thiền định, có nghĩa là chú tâm suy nghĩ t́m ra lư lẽ nhiệm màu để định tỉnh tinh thần, lục căn, và cảm xúc sao cho giữ được ḷng không lay động hầu trừ sự nóng giận, bực tức, và căm hờn.

- Huệ, tức tri huệ cùng nghĩa với bát nhă, có nghĩa là tâm ta thông hiểu và thấu triệt mọi lẽ để thành tựu đạo Bồ Đề, tức là giác ngộ được đạo lư, trở nên toàn giác và chánh giác, hầu tránh được ngu tối si mê và phiền năo.  Đó chính là nghĩa của câu: “Tâm cảnh câu thông, chiếu giám vi huệ.” 

Nếu ta tránh được điều ác mà làm mười điều thiện như đă tŕnh bày trên th́ mọi người sẽ có cuộc sống thường lạc và xă hội là cơi niết bàn ở thế gian, tức là xă hội nhân bản vậy.

5. Lục Độ: Phương Tiện Phát Huy Nhân Bản  

Lục Độ  là sáu nền đại hạnh của Bồ Tát, tức là sáu phương thức giúp chúng sinh đáo bỉ ngạn hay chánh giác, tức là đến bờ bên kia, bờ chánh giác, chỗ thoát ly hẳn được phiền năo ngu si và mê muội. Có đạt được chánh giác, con người mới sáng suốt hoàn toàn và không vướng vào đau khổ và phiền năo. Được như thế, con người mới được hưởng cuộc sống đúng với nghĩa của nó, tức là cuộc sống nhân bản.

Lục độ gồm bố thí ba la mật, tŕ giới ba la mật, nhẫn nhục ba la mật, tinh tấn ba la mật, thiền định ba la mật, và tri huệ ba la mật. Ba la mật là đại hạnh của Bồ Tát để giáo hoá chúng sinh đáo bỉ ngạn, tức là đến  bờ giác.

a. Bố thí ba la mật gồm có: tài thí, pháp thí, và vô úy thí. Chúng ta phải dùng bố thí để trừ tham lam keo cận. 

- Tài thí là đem tiền của hay những thứ ḿnh có, kể cả t́nh thương, để bố thí cho tha nhân một cách kín đáo và khéo léo mà không cầu báo cũng như không cần ai biết đến việc bố thí của ḿnh. 

- Pháp thí là bố thí bằng Pháp giáo. Đem pháp nhiệm mầu và tốt lành của Phật mà thuyết giảng cho người ta nghe. Đem lời nói an ủi người để soi sáng ḷng người hầu giúp họ yên ổn cơi ḷng. Đem gương từ bi hỉ xả để cảm hóa chúng sinh và dùng ngay tấm gương tận thiện của ḿnh để giáo hóa thay v́ nói suông. Nói và làm phải đi đôi với nhau. Không v́ mục đích lập công, lập danh, ghi ân, tôn trọng, hay phụng thờ mà làm việc bố thí.  Hăy giúp cho chúng sinh tỉnh ngộ bằng cách giảng cho họ hiểu 4 điều sau:  Vạn vật giai qui vô thường: Mọi vật đều về nơi vô thường và không có vật chi là trường tồn cả. Sở hữu tất vi khổ độc: Những ǵ ḿnh có đều là nguồn gốc của khổ năo và độc hại. Chư  pháp giai vô ngă: Mọi vật đều là giả thể, tức là chẳng có cái thật thể, chúng chỉ do nhân duyên tạm hợp lại mà thành và khi nhân duyên ly tán sẽ biến mất. Hữu h́nh tất chí không: Hễ vật chi có h́nh dạng đều có ngày hư hoại và trở về cảnh không.

- Vô úy thí là hy sinh ḿnh để làm việc bố thí. Điều này có nghĩa là chúng ta không sợ nguy hiểm đến tính mạng và không sợ cường quyền hay áp bức trong khi làm việc để cứu khốn pḥ nguy. Vô úy thí c̣n có nghĩa là chúng ta cung cấp cho  toàn dân cái đức tánh không sợ sệt để giúp họ được sống yên ổn và bạo dạn. Vô úy thí là sự bố thí cao nhất trong tam thí.

b. Nhẫn nhục ba la mật  có nghĩa là nhường nhịn mọi điều khiêu khích bằng cách nhẫn nhục một cách tự nhiên. Đó là đức đại dũng và vô ngă vậy. Nhẫn nhục là không cho đâu là vinh hay nhục,  giữ tâm thân b́nh thản, và không buồn giận hay oán thù ai. Dùng nhẫn nhục ba la mật để trừ nóng giận.

c. Tŕ giới ba la mật có nghĩa là giữ giới luật một cách tự nhiên và vô cầu, không phải v́ cầu phúc hay lấy danh mà tŕ giới. Tự tâm ḿnh phát khởi việc tŕ giới. Giữ giới luật một cách tự nhiên và cũng không bó buộc ai phải giữ giới như ḿnh. Dùng tŕ giới ba la mật để trừ tính gian tà và ác độc. Có giữ giới luật th́ ta mới có ḷng thanh tịnh để chú tâm (định) và sáng suốt (huệ) trong việc tu học.

d. Tinh tấn ba la mật có nghĩa là tự ḿnh chuyên cần siêng năng tinh tấn một cách tự nhiên để tu tập, không cần ai bắt buộc ḿnh phải cố gắng hay siêng năng. Dùng tinh tấn ba la mật để trừ tính lười biếng, trễ nải, và biếng nhác.

e. Thiền định ba la mật  giúp ta chú tâm trí vào một việc hay một mối để nội tâm không xao xuyến  hầu nhận ra gốc gác bản chất của sự vật. Dùng thiền định ba la mật để trừ tính tán loạn. Thiền định ba la mật là một cách thiền định tự nhiên ở bất cứ nơi nào và lúc nào mà không cần phải cố gắng.

g. Tri huệ ba la mật là dùng trí sáng suốt chiếu soi vào sự sự vật vật để hiểu thấu đáo. Dùng tri huệ ba la mật để trừ ngu si.

Điều căn bản của việc tu lục độ  là ḿnh phải tự độ lấy ḿnh. Lấy chánh kiến trừ tà vạy, lấy bát nhă   phá sự ngu si và mê muội, lấy chánh tâm độ ḷng tà, và lấy từ thiện độ ḷng độc ác. Có như thế ta mới đạt tới giác ngộ và chúng sinh mới có cuộc sống theo tinh thần nhân bản.

6. Củng Cố Tinh Thần Nhân Bản Bằng Vô Ngă, Vô Niệm, Vô Tướng, Vô Thường, Vô Trước, và Vô Trụ 

-Vô ngă  c̣n gọi là phi ngă, có nghĩa là không thật có người, không thật có ḿnh, và không thật có chúng sanh. Đó chỉ là ngũ uẩn hay nhân duyên tạm thời hiệp lại mà thôi. Hiểu được như thế, ta không c̣n mê tối, buồn rầu, hay hờn giận nữa. Chúng sinh và mọi sự vật đều vô ngă, tức là không có thân thể thường tồn nhất định và không có thật. Biết được như thế ta sẽ dứt được mê muội, tham, sân, si, không c̣n tự cao tự đại, ngạo mạn, ích kỷ hại nhân, hay khinh khi tha nhân.

-Vô niệm  là trạng thái không c̣n ư niệm phân hai, tức là ư thức bằng cái tâm vô sai biệt. Không nhớ điều thiện ác hay chánh tà, không để tâm nhiễm điều bất chánh, không lẩn quẩn với thiện ác, vui buồn,  và không lo điều lợi ích cho riêng ḿnh để làm hại người. Không để tâm dính trết vào bất cứ việc ǵ, bỏ qua hết, và coi như không có việc ǵ xảy ra. Đức Phật đă dạy: “Tâm bất nhiễm trước thị vô niệm.” Sống trong bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn, giống như bông sen vậy. Có như thế ta mới giúp ích cho gia đ́nh và xă hội.

- Vô tướng có nghĩa là không có tướng mạo và h́nh dạng trong nghĩa tâm không chấp cảnh, không nh́n thấy chúng sinh, và không dính với các pháp tuy rằng chúng sinh và các pháp vẫn có.   Chúng sanh và sự sự vật vật đều là vô tướng. Chúng sanh chỉ là tứ đại giả hợp mà thành.

Tất cả mọi vật chỉ do nhân duyên giả hiệp mà nên. Muốn đạt tới t́nh trạng vô tướng, ta phải để tâm ĺa khỏi trạng mạo từ trong cho đến ngoài, không dính mắc vào sắc tướng hay diện mạo bề ngoài để giữ cho ḷng b́nh đẳng, không phân biệt, không thương không ghét, và lúc nào tâm ư cũng được an nhiên không dao động. Có như thế, ta tránh được khổ đau và phiền năo.

-Vô thường nghĩa là không coi mọi sự trên đời là vĩnh cửu. Nhờ đó mà ta tránh được nỗi thương tiếc, tŕu mến, và phiền năo khi phải xa ĺa những ǵ ḿnh có.

-Vô trụ là không để ư đến sự lợi ích, oán ghét, thương yêu, và tốt xấu. Nhờ vậy ta mới không bị lẩn quẩn và trói buộc ḿnh váo những điều đó, nhiên hậu không tạo phiền năo cho ḿnh và cho tha nhân. 

Có đạt đến t́nh độ vô ngă, vô niệm, vô tướng, vô thường, vô trước, và vô trụ, chúng ta mới tránh được   phiền năo cho ḿnh và cho tha nhân để thương yêu kính trọng nhau và nhiên hậu ta mới xây dựng và củng cố tinh xă hội và tinh thần nhân bản. Vô trụ cũng c̣n gọi là vô trước. Vô trước (trứ) là không để tâm t́nh quấn quít với sự vật, không dính mắc, không vướng phải, hay không chấp nhất việc ǵ.

7. Đức Thánh Khiết của Nhà Phật Giúp Chúng Sinh Thoát Được Ṿng Danh Lợi Thấp Hèn để Xậy Dựng Xă Hội Nhân Bản

Có thanh khiết, tức là tính trong sạch, người ta mới tránh được ḷng tham. Nhờ đó ta mới tránh được mọi phiền năo khổ đau cho ḿnh và cho người, nhiên hậu, nhân bản mới được tôn trọng, củng cố và phát triển.

8. Bát Chánh Đạo Nhằm Xây Dựng Con Người Nhân Bản và Xă Hội Nhân Bản

Nếu dùng bát chánh đạo để tu thân và cai trị xă hội, chúng ta chắc chắn sẽ giải quyết được các vấn đề cá nhân và xă hội. Bát chánh đạo gồm việc ngay chánh trong hiểu biết (chánh kiến), ngay chánh trong suy nghĩ tưởng niệm (chánh tư duy), ngay chánh trong lời nói (chánh ngữ), ngay chánh trong việc làm (chánh nghiệp), ngay chánh trong cách sinh sống và mưu sinh (chánh mạng), ngay chánh trong việc cầu tiến (chánh tinh tiến), ngay chánh trong ư niệm (hánh niệm), và ngay chánh trong việc đem hết tâm hồn vào đạo lư (chánh định). 

Có đạt được bát chánh đạo , mọi người sẽ kính trọng nhau, không có áp bức và bóc lột, không có chuyên quyền độc đoán, nhân bản và nhân quyền được tôn trọng, nhiên hậu, xă hội mới tiến bộ để đưa con người lên địa vị cao cả và thoát mọi ràng buộc thấp hèn của vật chất và tranh chấp. Tất cả các phép tu của nhà Phật là nhằm tạo con người nhân bản để đạt tới niết bàn, tức là sống trong  xă hội nhân bản vậy.

III. Hai Điều Căn Bản Trong Giáo Lư Nhà Phật Nhằm Xây Dựng Một Xă Hội Nhân Bản

Như trên đă nói, đạo Phật là nền tảng tinh thần của một xă hội nhân bản nhằm giúp con người tiến bộ để tự ḿnh giải thoát khỏi đau khổ và mê tối. Đạo Phật dùng tứ nhiếp pháp và lục hoà để giúp con người hóa giải mọi khổ ải phiền năo hầu xây dựng một xă hội nhân bản.

A. Tứ Nhiếp Pháp Nuôi Dưỡng Và Củng Cố Xă Hội Nhân Bản 

Tứ nhiếp pháp là 4 phương pháp cư xử  mà các chư vị Bồ Tát sử dụng  để làm vừa ḷng chúng sinh trong khi dạy đạo lư cho họ. Trong sinh hoạt tập thể của con người, chúng ta có thể dùng tứ nhiếp pháp để nuôi dưỡng xă hội nhân bản. Chữ nhiếp  trong tứ nhiếp pháp có nghĩa là nuôi nấng. Tứ nhiếp pháp bao gồm: bố thí, ái ngữ, lợi hành, và đồng sự. 

1. Dùng hạnh bố thí  để tương trợ và cứu giúp tha nhân về vật chất cũng như tinh thần một cách vô vị lợi.

2. Dùng hạnh ái ngữ, tức là dùng lời nói thương yêu, để tạo sự chân thành ḥa ái và hợp t́nh lư trong mọi sinh hoạt của xă hội.

3. Dùng hạnh lợi hành, tức là dùng hành động lợi ích có sức thu phục và hấp dẫn tâm của chúng sinh, để đem ích lợi cho tha nhân.

4. Dùng hạnh đồng sự, tức là cùng phục vụ, để đem hết tài khôn khéo vào việc phụng sự công ích.

B. Lục Ḥa Phát Huy Xă Hội Nhân Bản

Lục Ḥa là 6 phương pháp cư xử để tạo sự ḥa đồng ái kính ở nơi tu hành của các sư ni.  Đây chính là phương pháp ḥa đồng và ái kính đối với tha nhân để phát huy xă hội nhân bản. Đức Phật dạy con người 6 điều ḥa đồng ái kính (lục ḥa) để giúp nhau tu hành và đạt tới niết bàn. Nếu đem lục ḥa áp dụng vào xă hội, chúng ta sẽ phát huy được xă hội nhân bản. Sáu điều ḥa đồng ái kính này bao gồm: thân ḥa đồng trụ, khẩu ḥa vô tranh, kiến ḥa đồng giải, giới ḥa đồng tu, và lợi ḥa đồng quân.  

1. Thân ḥa đồng trụ có nghĩa là cùng sinh sống thương yêu đùm bọc ở nơi tu hành, trong gia đ́nh, cũng như ngoài xă hội, nhất là khi không đủ chỗ ở mà có nhiều người cùng sống chung.  Sự từ ḥa, kính nhường, và thương yêu bao bọc là những điều ta phải thực hành cho bằng được. Đây là lư tưởng của gia đ́nh và xă hội nhân bản.

2. Khẩu ḥa vô tranh có nghĩa là dùng lời nói khiêm cung ḥa ái để tránh được sự tranh căi chửi mắng nhau. Lời ḥa ái và khiêm cung có tác dụng giúp cho nơi tu hành, gia đ́nh, và xă hội có được không khí ấm cúng thanh b́nh. Đây cũng là mục đích của một xă hội nhân bản.

3. Ư ḥa đồng duyệt có nghĩa là tâm ư  ḥa kính, tươi sáng, và vui vẻ. Khi có chuyện vui  buồn, ta cùng chia sớt với nhau, an ủi nhau, và không làm mích ḷng nhau. Đả thông ư tưởng để tinh lọc, ta sẽ cùng làm cho nhau vui vẻ thích thú. Đây là tính chất keo sơn gắn bó ở nơi tu hành, trong gia đ́nh, và ngoài xă hội, xă hội nhân bản.

4. Kiến ḥa đồng giải  có nghĩa là trao đổi  và tham khảo ư kiến hay với nhau để cùng nhau tu học. Khi kiến thức không giống nhau, kẻ hiểu người không, kẻ hơn người kém, những vị tu hành dễ sinh xích mích với nhau.  Chính v́ thế, khi đă cùng nhau chia sẻ kết quả của việc nghiên cứu Phật pháp và thi hành pháp giáo của Phật, các vị tu hành sẽ có kiến thức ḥa hợp nhau trong việc tu tâm dưỡng tánh. Nếu đem kiến ḥa đồng giải áp dụng vào trường đời th́ đây là con đường tiến thủ để xây dựng một xă hội nhân bản.

 

5. Giới ḥa đồng tu có nghĩa là các sư ni cùng nhau tu và giữ giới luật nhà Phật để đạt tới sự ḥa thuận và ái kính nhau.  Nếu đem áp dụng giới ḥa đồng tu vào  trường đời th́ đây chính là kỷ luật tự giác trong một xă hội nhân bản.

6. Lợi ḥa đồng quân có nghĩa là trong khi ở chung với nhau để tu học, nếu bá tánh có cúng dường những thứ ǵ th́ các sư phải chung hưởng một cách ḥa thuận và ái kính.  Khí có lộc cùng chia sẻ cho nhau một cách đồng đều th́ các Phật tử sẽ tránh được xích mích và mọi người sẽ thương yêu và kính trọng nhau hơn. Nếu đem lợi ḥa đồng quân áp dụng vào trường đời th́  đây là đạo đức trong một xă hội nhân bản.

Để chúng sinh có được phép cư xử đẹp đẽ cùng niềm ḥa đồng ái kính giữa con người với con người, tứ nhiếp pháp và  lục ḥa  không những phải được áp dụng ở nơi tu hành như chùa chiền và thiền viện mà c̣n phải được áp dụng trong mọi hoàn cảnh sinh hoạt của con người tại gia đ́nh, ở ngoài xă hội, và ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Nếu mỗi chùa áp dụng được tứ nhiếp pháp và lục ḥa trong việc tu học và quản trị nhà chùa, các nhà sư và Phật tử sẽ tránh được cảnh kéo bè kết đảng, phe này phái kia, và đồng thời tránh được cảnh bất ḥa hiềm khích giữa sư ni và Phật tử hay giữa các Phật tử với nhau.

Tu để giác ngộ. Trước khi giác ngộ thành Phật, ta phải tu thành con người nhân bản trước đă. Nhân bản tức là Phật tánh và khi đă có Phật tánh tức là có mầm của nhân bản vậy.

IV. Tổng Luận

Đạo Phật là đạo hoằng dương tự do, dân chủ, và nhân quyền của chúng sinh. Điều này có nghĩa là đạo Phật tôn trọng nhân bản của con người. Đạo Phật xây dựng con người từ gốc trở lên. Giáo lư Phật lấy con người làm trung tâm điểm để giúp họ giải thoát khỏi khổ đau. Đức Phật đă hiến dâng trọn cuộc đời của ngài cho việc giải thoát đau khổ của cả nhân loại. Tôn chỉ của Phật giáo là giúp con người đạt đến trạng thái hết mê để giác ngộ, tức là chuyển mê khải ngộ.

Phật không chủ trương tiêu diệt kẻ thù mà c̣n cần có họ để được nghe những lời chống đối hầu kềm hăm ḷng tự ái, tự tôn, tự phụ, và giũa mài tài đức cho sắc bén hơn. Tinh thần dân chủ tự do cùng đức hiếu sinh của đạo Phật  nổi bật nhất ở chỗ không những tôn trọng chúng sinh mà c̣n không muốn hại kẻ thù.

Đạo Phật không có chủ trương dụ ai hay cưỡng ép ai vào đạo. Tất cả những cố chấp hẹp ḥi và mê tín, nhất là ngă chấp hay ngă mạn, tức là ḷng chấp nệ có ḿnh, ḷng tự cao tự đại khoe khoang, hay ỷ tài lấn ép người khác, v.v. đều trái với tinh thần nhà Phật. Tinh thần tự do, dân chủ, và nhân quyền  nổi bật nhất trong giáo lư nhà Phật là ở chỗ đề cao con người và để họ có quyền quyết định và chọn lựa lấy tương lai và cuộc sống. Chính nhờ thế mà nhân bản được hoằng dương.

Đạo Phật quan niệm rằng sự  hiểu biết khách quan mới là điều quyết định để tu tâm dưỡng tính. Kiến tức là sự thấy quan trọng hơn tín, tức là ḷng tin. Tin tức là chưa thấy. Tính nghi ngờ là điều cốt yếu để đi tới giác ngộ. Đức Phật dạy  rằng nghi ngờ lớn th́ giác ngộ lớn, nghi ngờ nhỏ th́ giác ngộ nhỏ, chẳng nghi th́ chẳng bao giờ giác ngộ. 

Đức Phật c̣n dạy rằng chúng sinh không nên tin vào giáo lư của ngài, chỉ khi nào hiểu thấu và biết chắc hăy tin. Điều quan trọng nhất trong việc tu hành là phá trừ chấp kiến để đi tới thấy, hiểu, và hành, nhiên hậu phát huy được nhân bản.

Đạo Phật chủ trương b́nh đẳng. Phật coi chúng sinh ngang hàng với Phật khi ngài nói: “Ta là Phật đă thành, các ngươi là Phật sẽ thành.”

Lục Tổ Huệ Năng đă giảng rất rơ về qui y tam bảo. Theo ngài,  Phật, Pháp, và Tăng là vô tướng hay tự tánh chứ không có h́nh tượng như đức Phật, kinh Phật, hay tăng ni. Chính v́ thế ngài đă gọi qui y tam bảo là  vô tướng tam qui y hay qui y tự tánh tam bảo. Điều này có nghĩa là ta qui y Phật tánh ở nơi ta. Mỗi chúng sinh đều có Phật tánh.

Thể hiện Phật tánh, ta sẽ thông suốt mọi lẽ và đạt tới giác ngộ. Cha mẹ c̣n sống là Phật nhử đă được diễn tả trong câu: “Phụ mẫu tại tiền như Phật tại thế.” Ta có ḷng hiếu thảo với cha mẹ là tu đấy. Đây là điều căn bản mà con người phải thực hành để xây dựng một xă hội nhân bản. Có tu tâm dưỡng tánh, có hiếu thảo, ta mới trở thành người hữu ích cho nhân quần xă hội.

Hiếu thảo là nền tảng mọi nết ăn ở trên đời. Chỉ những người có hiếu với cha mẹ mới trung với tổ quốc, nhân từ với tha nhân, và nhiên hậu, mới góp phần xây dựng một xă hội nhân bản tốt đẹp được. Cổ nhân có câu: “Thứ nhất th́ tu tại gia,/ Thứ nh́ tu chợ thứ ba tu chùa./ Tu đâu bằng tu tại gia,/ Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.”

Phật giáo đă góp phần hết sức tích cực trong việc xây dựng con người, gia đ́nh, xă hội, và nhân loại. Giáo lư nhà Phật bao gồm mọi khía cạnh để xây dựng con người và xă hội nhân bản. Đạo Phật thịnh, đất nước ta thịnh. Đạo Phật suy yếu, đất nước lâm nguy.

Một bằng chứng cụ thể là đạo Phật rất thịnh và được coi là quốc giáo ở nước ta vào thời Tự Chủ Thời Đại,  nhất là vào đời Lư và đời Trần (1010-1400), thời nước nhà rất hùng cường. Trong thời kỳ này, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đă đại phá Nguyên binh, tức là quân Mông Cổ. Đạo quân này đă bách chiến bách thắng ở khắp nơi, từ Á sang Âu, nhưng chỉ bị Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đánh cho tan tành hai lần ở Việt Nam vào năm 1285 và 1287 mà thôi.

Sau này vào thời Cộng  Sản xâm lăng miền Bắc và thời ông Ngô Đ́nh Diệm cai trị miền Nam từ hồi 1954, đạo Phật ở nước ta bắt đầu suy tàn, vừa phần bị Cộng Sản và chính quyền đương thời đàn áp, vừa phần v́ chính nội bộ Phật giáo lủng củng do Cộng Sản xâm nhập lũng đoạn. Kết quả là đất nước mất trọn về tay quân xâm lằng Cộng Sản. Nhân dân cả nước lâm vào cảnh quốc phá gia vong, nhân phẩm không bằng hàng súc vật, và toàn dân mất hết tự do, dân chủ, và nhân quyền. Dĩ nhiên nhân bản không c̣n chỗ đứng.

Bàn về nhân bản mà không đề cập đến giáo lư nhà Phật th́ cả là một thiếu sót lớn lao. Một người được gọi là trí thức hay hiểu biết mà có thêm chút kiến thức về Phật học th́ vốn kiến thức của họ mới viên măn và hữu dụng. Những chánh khách, các nhà xă hội, và những người nắm quyền cai trị quốc gia mà có vốn liếng về Phật học th́ việc trị nước an dân của họ mới đem lại lợi ích cho toàn dân và mới có khả năng xây dựng được con người và xă hội nhân bản đúng với nghĩa của nó.

Qua những chi tiết đă được tŕnh bày, người ta thấy đạo Phật quả là đạo xây dựng và phát huy nhân bản. Nếu mọi người đều học hỏi nghiên cứu về giáo lư nhà Phật rồi đem những điều ḿnh hiểu và thấy để áp dụng vào các sinh hoạt của cuộc sống, chúng ta chắc chắn tạo được một xă hội nhân bản, trong đó dĩ nhiên là bao gồm cả tự do, dân chủ, b́nh đẳng, nhân quyền, dân quyền, hạnh phúc, và thanh b́nh mà nhà Phật gọi là đất Phật, Tây phương cực lạc, tịnh thổ, hay tịnh độ. Xă hội nhân bản quả là niết bàn tại thế gian vậy!

Nói như vậy, tất nhiên trong chúng ta thế nào cũng có người đặt câu hỏi là: “Tại sao đạo Phật được truyền sang nước ta từ cuối thế kỷ thứ hai mà đến nay ta vẫn chưa thực hiện được xă hội nhân bản  ở Việt Nam và ngay cả trên thế giới nữa?” Đây là câu hỏi rất xác đáng.

Quả thật hiện nay các nước Tây phương vẫn chưa có được một xă hội nhân bản đúng với nghĩa của nó. Bề ngoài, chúng ta tưởng các nước Tây phương in tuồng như có xă hội nhân bản, nhưng đó chỉ là một thứ  nhân bản giả hiệu, tức là nhân bản h́nh thức, dân chủ h́nh thức, tự do h́nh thức, nhân quyền h́nh thức, và dân quyền h́nh thức mà thôi. Lư do chính yếu là người dân ở các nước Tây phương vẫn bị áp bức bóc lột, và chính quyền vẫn do thiểu số nắm quyền độc tài chuyên chế, khôn khéo, và thủ đoạn ở mức tinh tế khiến ta không nhận thấy ngay mà thôi. V́ thiếu tri huệ bát nhă, ta không nhận thấy điều này mà tưởng các nước Tây phương  in tuồng như có nhân bản.

C̣n ở Việt Nam, từ trước đến nay, người ta chỉ giới hạn việc tu đạo Phật ở chùa và thiền viện. Đi đến chùa chỉ để cầu phúc cầu lộc. Một số  đông sư ni lại lấy việc cầu siêu và lập đàn chay làm cách sống. Ngoài ra, một số Phật tử  và tăng ni lại lợi dụng sinh hoạt Phật sự để trục lợi, chẳng hạn như quyên tiền Phật tử để xây chùa rồi đến khi báo cáo tài chánh lại nói là làm mất 2 sổ vàng và tiền mặt bị mất trộm. 

Những người tu Phật tuy có hiểu biết giáo lư mà không thực hành giáo lư, tức là việc tu và hành của họ không hợp nhất. Đấy là chưa kể những người đọc kinh Phật như  con vẹt, họ đọc mà chẳng hiểu nghĩa là ǵ. Họ coi việc đi tu như là cách trốn tránh cơi đời hay là một mốt sinh hoạt để lấy tiếng với đời.

Những người có vốn liếng về Phật pháp, trừ một thiếu số rất ít, không muốn hay nói đúng ra là không biết vận dụng những tinh yếu của giáo lư nhà Phật để áp dụng vào các sinh hoạt trong xă hội và việc giáo dục con em. Thậm chí, người ta c̣n  có quan niệm là nhà chùa chỉ dành cho những người già, người có mặc cảm tội lỗi, cùng những người thất bại và chán đời đến  đó để được an ủi, trốn tránh nợ đời, và nương nhờ cửa Phật cho tới khi chết mà thôi. 

Một số sư ni và phần đông Phật tử đă biến đạo Phật từ  vô ngă sang hữu ngă, từ vô niệm sang hữu niệm, từ vô tướng sang hữu tướng, từ vô thường sang hữu thường, từ vô trụ sang hữu trụ, và từ  b́nh đẳng sang bất b́nh đẳng.

Một số những chùa mà chúng tôi chính mắt chứng kiến, ở hải ngoại cũng như ở trong nước, đă và đang ở trong t́nh trạng tranh chấp giữa các sư ni với nhau, giữa các Phật tử, và giữa các sư ni và Phật tử. Hiện trạng sinh hoạt Phật giáo như thế th́ làm sao có thể xây dựng đưọc xă hội nhân bản và tạo được cảnh niết bàn ngay tại thế gian này! Đă có người cho là chúng ta đang ở thời kỳ mạt pháp của đạo Phật.

Thật là đau ḷng khi nh́n thấy cảnh sư ni và Phật tử không áp dụng giáo pháp của đức Phật vào việc tu và hành. Cảnh chùa th́ như thế! Không biết đến bao giơ người ta mới thấy việc đem giáo lư nhà Phật áp dụng vào đời để xây dựng một xă hội nhân bản?  

Họ đi t́m Phật măi đâu đâu để tu nên muôn đời không thấy Phật. Họ đi t́m đất Phật ở thế giới khác nên muôn đời họ cũng không bao giờ thấy được. Một điều hết sức giản dị mà không mấy ai chịu làm là hăy t́m Phật ở nơi ḿnh và t́m đất Phật ở ngay chỗ ta đang ở và ở ngay trong cuộc đời này. Đó là cách làm sáng tỏ Phật tánh ở nơi ḿnh,  t́m Phật ở tâm ḿnh, ăn ở với cha mẹ cho có hiếu thảo, tức là tu tại gia. Cha mẹ ḿnh là Phật, tâm ḿnh là Phật, và Phật tại Tâm. Hăy minh tâm kiến tánh để dưỡng tánh tu tâm, ta là Phật đó. Việc ǵ phải đi t́m Phật ở nơi đâu. Nếu làm được như thế, ta sẽ thấy Phật và đất Phật ở ngay tại cơi đời này, và đó cũng là xă hội nhân bản vậy.  

 

Luận Về Thiện Aùc

I. Quan Niệm Tương Đối về Thiện Ác

Ở khắp nơi trên thế giới và từ cổ tới kim, thiện ác  là một quan niệm có tính cách tương đối, nó cũng giống như quan niệm về thẩm mỹ. Quan niệm về  thiện ác thay đổi theo thời gian, xưa khác nay khác. Cùng một việc, thời xưa cho là ác mà thời nay lại cho là thiện. Hơn nữa, mỗi nơi quan niệm về thiện ác cũng khác nhau. Cùng một vấn đề, nước này cho thế là thiện trong khi nước kia cho như thế là ác. Thiện ác trong tôn giáo khác với thiện ác ngoài đời. Quan niệm về thiện ác c̣n tùy theo mỗi cá nhân, mỗi tôn giáo, và mỗi chế độ trong cùng một thời gian và không gian. Tuổi tác và phái tính cũng ảnh hưởng tới quan miệm thiện ác nữa.

II. Thiện Ác trong Chế  Độ  Đa Thê hay Đa Phu

Trái với phong tục hay pháp luật là ác. Hợp với phong tục hay pháp luật là thiện. Cùng một vấn đề mà chỗ này cho phép chỗ kia ngăn cấm. Đó là vấn đề tương đối.

Ngày xưa, ở xă hội Đông phương cũng như Tây phương, có những nơi người ta chấp nhận chế độ đa thê và ngay cả đa phu mà không ai cho việc đa phu hay đa thê là tội ác. Chẳng hạn như những dân tộc cổ trong đó có dân tộc Hebrews (Do Thái hay Hy Bá Lai) và dân tộc Đức thời xưa (Ancient Germans) đă coi chế độ đa thê là hợp pháp. Các vua chúa Trung Hoa như vua Văn Vương, đời Nhà Chu (1122-256 trước Tây lịch) có tới cả trăm cung tần mỹ nữ mà mọi người dân Trung Hoa vẫn tôn thờ vị vua này vào bậc thánh.

Cách đây khoảng gần 3 ngàn năm, Đại Đế Solomon (Hebrew Solomon)  của dân Do Thái thời cổ đă có 700 người vợ chánh và 300 người vợ bé. Cho tới ngày nay, ông vua này vẫn được coi là bậc thánh vương và là một nhà thông thái tuyệt luân hơn tất cả các nhà thông thái của Ai Cập, Trung Đông, và tất cả các nhà thông thái tuyệt đỉnh khác.

Chính ông vua Solomon này đă là người xử vụ án hai kỹ nữ đi kiện nhau để nhận làm mẹ của cùng một đứa bé. Vua Solomon đă quyết định ai đích thực là mẹ của đứa bé bằng cách nhận xét phản ứng của mỗi người kỹ nữ này đối với đề nghị của ngài là chặt đứa bé ra làm hai để mỗi kỹ nữ nhận một nửa đứa trẻ.

Vào hạ bán thể kư thứ XVII, một số nhà thờ Cơ Đốc Giáo (Christian Church) ở Âu Châu đă chấp nhận chế độ đa thê. Trong khi đó, nhà thờ Thiên Chúa Giáo ở La Mă, Hội Đồng Toàn Cầu “Council of Trent” đă họp ở Trent, Italy, 1545, để ra một sắc lệnh nhằm vô hiệu hóa những cuộc hôn nhân ám muội bất chánh và trừng phạt những người lấy nhiều vợ. Sắc luật này vẫn c̣n hiệu lực đến ngày nay. Tuy nhiên, hiện nay người ta vẫn thấy các nước theo đạo Hồi Giáo (Mohammedan Countries)   và các nước ở Châu Phi (Africa) chấp nhận chế độ đa thê. Ở Châu Phi, một người đàn ông có đến hàng trăm hàng ngàn bà vợ. Ở xứ Phật Giáo Tây Tạng, người ta lại chấp nhận chế độ đa phu. Một người đàn bà có quyền lấy nhiều chồng.

Ở Việt Nam xưa, trinh tiết người đàn bà được coi rất trọng và cho là “chữ trinh đáng giá ngàn vàng.” Người vợ khi được chồng cưới hỏi về mà đă mất trinh th́ đó cả là một sự sỉ nhục cho cha mẹ và họ hàng nhà gái. Có chồng mà ngoại t́nh th́ người vợ được coi là phạm trọng tội và bị xử phạt rất nặng. Ở Việt Nam, chúng ta có câu tục ngữ  sau để diễn tả quan niệm này: “Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.” Ngày nay lại khác, người con gái có mất trinh hay người vợ có ngoại t́nh cũng không bị coi là có trọng tội. Nếu người chồng không chấp nhận cô vợ đă mất trinh hay ngoại t́nh th́ chỉ có quyền ly dị cô ta mà thôi.

Hiện nay, tại một số nơi ở Nam Mỹ, châu Phi, và các bộ lạc ở Úc vẫn c̣n có phong tục cô dâu phải ngủ với vị lănh chúa địa phương (the local feudal lord) trong đêm ngay trước khi cô ta về nhà chồng. Phong tục này hiện c̣n thịnh hành. Người ta gọi tục này là “Quyền Của Vị Chúa Tể” (Droit Du Seigneur)  hay “Luật Của Đêm Thứ Nhất” (Law of The First Night).  Ngoài ra, người Eskimos và một số dân tộc ở Trung Á (Central Asian Peoples)  có tục cho mượn vợ (wife-lending)  để tỏ ḷng hiếu khách.

Tuy rằng cho tới ngày nay vẫn c̣n có một số nước hay bộ lạc chấp nhận đa thê hay đa phu là hợp pháp, nhưng ở phần đông các nước trên thế giới, chế độ đa thê hay đa phu không được pháp luật hay phong tục thừa nhận nữa, chẳng hạn như ở Bắc Mỹ này.

Có người cho chế độ đa thê là thiện v́ nó đă giúp xă hội giải quyết được vấn đề trai thiếu gái thừa và giúp cho bao người hưởng được không khí gia đ́nh, có nơi nương tựa, và tránh được hoàn cảnh lôi cuốn phải bán trôn nuôi miệng.

Đă có rất nhiều người ái mộ những tài tử màn bạc hay những ca sĩ nổi danh. Có người đă t́nh nguyện lấy tài tử hay ca sĩ này mặc dù đă biết anh ta  có vợ mà người vợ này lại vui ḷng chấp nhận cảnh đa thê. Họ sống chung một cách thoải mái.

Tuy nhiên, những người khác lại cho chế độ đa thê là ác v́ nó đă làm khổ bao nhiêu người, gây ra sự ghen tuông, làm cho gia đ́nh tan nát, và làm cho con cái phải sống trong cảnh thiếu t́nh thương cũng như không được nuôi dạy một cách chu đáo.

III. Việt Cộng Nói Thiện nhưng Làm Ác v́  Bản Chất Của Việt Cộng và Cộng Nô Là Ác, Gian Manh, và Phản Phúc

Sau đây là những điều cụ thể mà người dân dưới chế độ Cộng Sản đă nhận ra về bản chất gian manh, độc ác, và dă man của bọn Cộng Sản:

1. Chế độ Cộng Sản Việt Nam là chế độ của quân xâm lăng Cộng Sản quốc tế. Chúng là lũ cướp của giết người mà ngoài mặt vẫn rêu rao nào là yêu nước thương dân và có độc lập tự do. Chúng đánh lừa người dân bằng cách tuyên truyền bịp bợm như: “Đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ.” Nhưng thực ra người dân làm chủ được cái ǵ khi có người lănh đạo ḿnh, có người quản lư tài sản của ḿnh, và ḿnh không những không được phép sử dụng tài sản của ḿnh mà c̣n bị bóc lột sức lao động, và mất hết quyền tự do căn bản cùng quyền làm người nữa! Như thế, bọn Việt Cộng quả đích thực là quân ăn cướp và bóc lột toàn dân một cách bỉ ổi. Chính v́ thế mà người dân nói khẩu hiệu trên đă bị người ta đánh dấu phết (phảy) sai và họ bảo phải viết như sau mới đúng theo dă tâm của bọn cộng sản: “Đảng Lănh Đạo Nhà Nước, Quản Lư Nhân Dân, (và) Làm Chủ (đủ mọi thứ).” Quả  thật là sáng tạo vậy!

2. Trong khi Cộng Sản khoe khoang “Xă Hội Chủ Nghĩa”  của chúng là thiên đường và ưu việt hơn hẳn Tư Bản Chủ Nghĩa th́ người dân, căn cứ vào thực tế, lại đặt tên cho Xă Hội Chủ Nghĩa (XHCN)  bằng các thứ tên khác mà khi viết tắt đều là XHCN như sau: Xấu Hết Chỗ Nói, Xuống Hàng Chó Ngựa, Xạo Hết Chỗ Nói, Xiết Họng Công Nhân, Xuống Hố Cả Nước, Xóa Hết Chữ Nghĩa, Xếp Hàng Cả Ngày, Xe Hết Chỗ Ngồi, và Xài Hổng Cho Nghỉ, v.v.  

Những tên mà người dân đặt cho chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa (XHCN) như trên quả đă vạch trần cái bản chất phản phúc, dối trá, ác độc, lừa đảo, đê hèn, lưu manh, và bóc lột toàn dân của bọn Việt Cộng.  Điều này đă chứng tỏ toàn dân Việt  hiểu rơ bản chất của bọn Việt Cộng đến độ thật tinh vi và thấu đáo.

3. Tụi Cộng Sản  c̣n lừa bịp dân bằng cách hô to khẩu hiệu “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do”   như lời giả dối của Hồ tặc đă tuyên bố để che lấp việc chúng độc tài chuyến chính và làm tay sai cùng bán nước cho Nga Tàu.  

Chính v́ thế mà đă có người nói rằng Hồ Chí Minh giả quả thật là người lănh đạo “tài ba” v́ hắn nói 100 câu th́ đúng tới 99 câu là những câu vay mượn của kẻ khác và chỉ trật có một câu của hắn là “Không có  ǵ quư hơn độc lập tự do!”  Người dân dưới chế độ Cộng Sản đâu có được hưởng tí tự do là  thế nào mà bảo là quư hay không!

Người dân Miền Nam c̣n nói rằng Nguyễn Văn Thiệu nói 100 câu th́ trật tới 99 câu v́ hắn dốt. Hắn  chỉ nói đúng có một câu là: “Đừng nghe những ǵ Cộng Sản nói mà hăy nh́n những ǵ Cộng Sản làm!” Câu này quả đă đi vào lịch sử. Thiệu chửi Cộng Sản đúng quá v́ Cộng Sản chỉ nói thiện trong khi việc làm của chúng toàn là độc ác gian manh và phản phúc cả. 

4. Chính v́ Cộng Sản tuyên truyền khéo quá nên dân gốc Miền Nam tin chúng. Những tên trí thức nhưng ngu tối đă tin theo chúng thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam để làm tay sai cho bọn Cộng Sản Miền Bắc.

Khi Miền Nam bị Cộng Sản cưỡng chiếm rồi, nhân dân cả nước đều sáng mắt ra.. Người dân diễn tả thật tài t́nh cái ư sáng mắt ra này bằng câu chuyẹân tiếu lâm  “Văn Vĩ Sáng Mắt.” Họ dùng tam đoạn luận là tất cả nhân dân đều sáng mắt khi có kinh nghiệm sống với Cộng Sản, Nghệ Sĩ  Văn Vĩ dù bị khiếm thị mà đă sống với Cộng Sản th́ người nghệ sĩ tài ba này cũng đă sáng mắt ra dù là vẫn c̣n khiếm thị!

Thật là thấm thiá cho những ai đă nếm mùi Cộng Sản. Họ sáng mắt ra khi nghe Cộng Sản nói: “ Bây giờ nước nhà đă được độc lập, toàn dân được hưởng mọi quyền tự do” v́ họ hiểu tự do ở đây là:  tự do tin tưởng vào đường lối và chánh sách phi nhân của đảng, tự do ca ngợi Hồ tặc và đảng cướp Cộng Sản, tự do nhường tài sản cho bọn cướp Việt Cộng để đi “xây dựng” vùng kinh tế mới, tự do hội họp để nghe cán ngố chỉ đạo, tự do tố cáo thân nhân  cùng   những người chống đối bọn xâm lăng Cộng Sản, và tự do đi tù mà bọn Việt Cộng gọi là “học tập cải tạo” không có ngày về. 

Hiểu rơ như thế nên người dân Miền Nam mới chửi  Cộng Sản rất thâm thúy bằng cách ca tụng những điều quí báu như: “Ở Thánh Thất Cao Đài th́ có Tiên, trong chùa có Sư, ở nhà thờ có Cha, và cả nước có 'Bác Hồ'.”  Nếu ráp 4 điều quí báu đó lại, ta có câu: “Tiên sư cha Bác Hồ!” Ôi! Đỉnh cao trí tuệ của người dân Miền Nam  quả thật là vô địch, vô địch hơn cả đỉnh cao trí tuệ của chế độ phi nhân Cộng Sản đến cả triệu lần! 

5. Hồ tặc c̣n giả đạo đức hô hào rằng: “Ḿnh v́ mọi người, mọi người v́ ḿnh.”  Người dân chỉ thấy họ bị tụi Cộng Sản theo dơi ŕnh rập để bóc lột và ăn cướp hết ruộng vườn nhà cửa cùng tiền bạc của họ. V́ thế dân chúng chửi bọn Cộng Sản là bọn: “Ḿnh ŕnh mọi người, mọi người ŕnh ḿnh.”  quả là chí lư vậy. Cao quư thay khi ḿnh v́ mọi người và mọi người v́ ḿnh! Nhưng bọn Cộng Sản dùng ư này để theo dơi và bắt bỏ tù những người chống chủ nghĩa phi nhân của chúng.

6. Quân gian manh Cộng Sản c̣n bảo bọn tư bản ngoại quốc là: “Bọn tư bản các anh chỉ biết có tiền và chỉ quư trọng đồng tiền thôi! Bọn Cộng Sản chúng tôi quư trọng con người hơn tiền bạc và trọng nhân phẩm vô cùng nên thủ đô Hà Nội của chúng tôi được mệnh danh là Thủ Đô Nhân Phẩm của loài người.”  Tụi tư bản đă chứng kiến những ǵ xảy ra hàng ngày từ khi Cộng Sản chiếm trọn Việt Nam  nên đă gật đầu trả lời bọn Cộng Sản rằng: “Đúng! Đúng lắn! Bọn tư bản chúng tôi chỉ biết quư tiền nên giữ  tiền kỹ lắm. Chúng tôi bỏ tiền vào tủ sắt khóa lại. Bọn Cộng Sản các anh th́ quư người lắm nên các anh cũng giữ  người rất kỹ. Các anh đă bắt họ bỏ vào trại tù mà các anh lại gọi là 'học tập cải tạo,' nhốt họ vào vùng kinh tế  mới, và bán họ đi làm 'nghĩa vụ lao động' tại các nước 'Cộng Sản anh em' để triệt tiêu sự chống đối của họ đối với các anh và ngăn cản họ khi họ bỏ nước đi t́m tự do.” 

Đến như người ngoại quốc họ c̣n biết cái bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn Cộng Sản đến như thế th́ đủ hiểu bọn Cộng Sản ác độc như thế nào!

7. Bộ mặt cướp của giết người của lũ Cộng Sản đă được dân chúng lột ra qua cách diễn tả ư nghĩa của chữ  “bộ đội”  như: “Bộ đội có nghĩa là đi bộ từ Bắc vô Nam và đội đồ từ Nam ra Bắc.”

Sở thích của các anh bộ đội được diễn tả trong câu có 4 chữ đều bắt đầu bằng mẫu tự “Đ”: Đạp  (xe đạp), Đồng (đồng hồ), Đài (radio), và Đĩ (gái điếm).

Theo nghĩa của chữ “giải phóng” th́ việc bộ đội Việt Cộng đi làm công việc “giải phóng” tức là làm việc thiện, nhưng trên thực tế, bộ đội Việt Cộng đă bị chính quyền Việt Cộng đánh lừa hàng nửa thế kỷ để đi xâm lăng, cướp của, và giết hại dân lành mà họ không biết. Măi đến khi “giải phóng” được Miền Nam (phải nói là xâm lăng Miền Nam mới đúng) họ mới sáng mắt ra và hiểu là họ bị đánh lừa quá lâu rồi. Họ đă làm toàn việc ác mà không biết.

Thật là tội nghiệp cho bộ đội Miền Bắc. Chính họ là nạn nhân khốn khổ nhất dưới chế độ Cộng Sản. Họ thật đáng thương v́ họ là những người yêu nước chân chính nhưng đă bị bọn Cộng Sản chóp bu lừa một cách đau đớn để hy sinh xương máu một cách vô nghĩa. Chính ví thế mà trong tương lai gần đây, toàn thể bộ đội Miền Bắc này sẽ nổi dậy dẹp bỏ chế độ Cộng Sản phi nhân để chuộc lỗi lầm với tổ quốc và đồng bào trong hơn nửa thế kỷ qua.  

8. Hành động của cán bộ Cộng Sản sau khi chúng cưỡng chiếm Miền Nam được diễn tả trong 6 tiếng đều bắt đầu bằng mẫu tự “V”: “Vào, Vơ Vét, Về Vui Vẻ.” Toàn dân biết bản chất bọn Cộng Sản quá rơ nên đă hiểu tiếng đồng nghĩa của “kiểm kê” và “đổi tiền” là “ăn cướp.” Người dân Miền Nam của chúng ta thật là thông minh nhất nhân loại v́ đă hiểu rơ dă tâm và bản chất của bọn Cộng Sản.

 Việc kiểm kê và đổi tiền là một việc cần thiết, nhưng trên thực tế, trong trường hợp của bọn Cộng Sản, đây là một tấm b́nh phong để bọn Cộng Sản cướp tài sản và tiền băc của dân. Chính v́ thế mà người dân đă có những câu cao dao để nói rơ bộ mặt thật của Cộng Sản như sau: “Giải phóng giờ đây phỏng giái rồi,/ Chính mi bán nước Chí Minh ơi!/ Độc lập diễn toàn tṛ đập lột,/ Lộng kính làm chi liệng cống thôi.” Việc “giải phóng” là việc thiện, nhưng bọn Cộng Sản lợi dụng từ “giải phóng” để lừa dân hầu đi xâm lăng cướp của giết người. Đó là việc ác.

9. Trước đây, tên Hồ tặc thường tỏ ra yêu mến nhi đồng. Hắn ta hay ôm hôn nhi đồng nhưng chẳng thèm nh́n vào nhi đồng mà chỉ nh́n vào ống kính máy ảnh hay mải nói chuyện với người khác.

Trong một thông điệp gửi thiếu nhi nhân dịp Tết Nhi Đồng, Hồ tặc đă viết: “Tết Nhi Đồng năm nay Bác chẳng có quà ǵ cho các cháu, Bác chỉ tặng các cháu nhiều các hôn...”

Khi nghe thông điệp này xong, hai em học sinh bàn chuyện với nhau. Một em nói: “Bác Hồ sống ở Tây lâu năm nên văn minh như Tây như Mỹ vậy. Hồi Mỹ c̣n ở đây, đi qua các quán bán 'bar,' tao vẫn thấy lính Mỹ tặng các cô gái bán 'bar' nhiều cái hôn ngay giữa đường.” 

Em khác lại nói: “Mày ngu quá, Bác Hồ thông minh nhất, tặng thiếu nhi nhiều cái hôn đâu có tốn tiền. Lính Mỹ ngu như ḅ, tặng hôn các cô bán 'bar' c̣n phải trả bằng Đô La nữa chứ!” Việc “ôm thiếu nhi hôn” là thiện, nhưng Hồ tặc chỉ đóng kịch thôi, đó là ác.

10. Như lời của toàn dân đă lên án, chế độ XHCN là chế độ “Xuống Hàng Chó Ngựa,” tham nhũng, hối lộ, và cửa quyền. Nếu cán bộ Cộng Sản nói: “Hồ sơ của chị tôi xếp 'đầu tiên' để chờ lănh đạo giải quyết,” ta phải hiểu là chúng đ̣i hối lộ bằng cách nói bóng gió bằng hai từ “đầu tiên,” tức là có ư hỏi “Tiền đâu?” Đây là cách nói lái của từ “đầu tiên,” tức là “tiền đâu?” Trong trường hợp này ta phải “x́ Đô La” ra th́ hồ sơ của ta sẽ được giải quyết. V́ thế, người dân sống dưới chế độ Cộng Sản chỉ cần biết 3 nốt nhạc trong bảy nốt “Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, La, X́”  th́ làm việc ǵ cũng xong. Ba nốt nhạc đó là “X́ Đô La”! Việc hồ sơ được để đầu tiên là thiện, nhưng ư của chúng muốn hỏi tiền đâu là ác.

11. Từ ngày Cộng Sản chiếm trọn Việt Nam, mọi người dân từ Bắc đến Nam  đều buồn rầu năo ḷng, buồn riêng cho phận ḿnh hẩm hiu và buồn chung cho đất nước gặp đại nạn. Việc này đă được thổ lộ qua câu chuyện sau: 

Có một anh chàng gốc Miền Nam tập kết ra Bắc và nay được trở về quê. Hắn ta đă lâu ngày không được ăn trái sầu riêng, nay trông thấy sầu riêng vàng nuột, thơm phưng phức, bèn hỏi mua một quả để ăn cho đỡ thèm. Sau khi hỏi giá, anh ta than là đắt quá. Cô bán hàng thấy cái nón cối đă nực cả người nên cô dùng cách chơi chữ để trả lời: “Sầu Riêng và Sầu Chung mấy năm nay đều được mùa cả, nhưng ai cũng phải ăn hết nên đắt lắm, anh cán bộ ơi!”   Ôi! Lũ khỉ rừng mà chực leo cành liễu rủ th́ có bị nhục chắc cũng không biết mu tê là ǵ, tội nghiệp!

12. Bản hiến pháp của bọn Việt Cộng đă được bọn này ăn cắp cả văn lẫn ư trong bản hiến pháp của Hoa Kỳ và bản hiến chương của Liên Hiệp Quốc để viết ra. Đọc qua bản hiến pháp Việt Cộng này, những người ngây thơ đều tin là bọn Cộng Sản tôn trọng quyền tự do của người dân v́ “quyền tự do của công dân đă được xác nhận trong hiến pháp của bọn chúng: tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do hội họp, biểu t́nh, lập hội, và tự do tín ngưỡng, v.v.” Bọn chóp bu Việt Cộng c̣n tuyên bố là tất cả các quyền ấy đều được thi hành nghiêm chỉnh.

Đọc những ǵ mà bọn Cộng Sản viết và nghe những ǵ bọn Cộng Sản nói, ta đều thấy đó là các điều thiện. Nhưng trên thực tế, đó toàn là sự lừa bịp và giả dối. Quả đúng như lời Nguyên Văn Thiệu đă nói trước đây là đừng tin những ǵ Cộng Sản nói ma hăy nh́n những ǵ Cộng Sản làm.

Bọn Cộng Sản Việt Nam quả là quân mặt dạn mày dày, gái đĩ già mồm, và vừa đánh trống vừa ăn cướp! Tất cả các lời nói của tập đoàn Cộng Sản đều là bánh vẽ, thực tế cho thấy chúng là quân cướp của giết người, mặt người dạ thú, và vô liêm sỉ. Đó mới đích thực là “Bề ngoài thơn thớt nói cười,/ Mà trong nham hiểm giết người không dao” và “Miệng Nam Mô, bụng bồ dao găn.” Lời nói thiện  mà hành động ác là bản chất của quân gian manh phản phúc Cộng Sản.

13. Hiện nay, ngoài mặt bọn Cộng Sản Việt Nam đă “cởi trói” cho văn nghệ sĩ và đă nới rộng tự do cho dân chúng. Nh́n bề ngoài như là có vẻ tiến bộ, nhưng thực ra văn nghệ sĩ và toàn dân giống như  “kiến ḅ miệng chén, cá nàêm trên thớt” để bọn Cộng Sản muốn sát hại lúc nào cũng được.

Bọn chóp bu Cộng Sản c̣n thuê và trả lương rất hậu cho những phường ham danh quyền lợi bất chính để giả vờ chống Cộng và giả vờ làm đối lập hay đối lực cho chúng. Rồi sau này chúng có thể lại dùng thủ đoạn để giả vờ tuyên bố giải thể chế độ Cộng Sản hầu tránh bị dân làm cách mạng lật độ chúng và giết hại chúng. Lúc bấy giờ chúng sẽ cho tổ chức bầu cử tự do một cách gian lận để cho những phường đối lập giả hiệu và tay sai của chúng lên nắm chính quyền. Sau đó, chính chúng ta có thể là người ngây thơ đứng ra hỗ trợ cho bọn Cộng Sản đội lốt dân chủ, và kết  quả là chúng ta sẽ bị bọn Cộng Sản tiêu diệt dần như chúng đă làm đối với Chính Phủ Liên Hiệp hồi 1946. Chúng sẽ tiếp tục độc tài chuyên chế một cách hợp pháp và tiếp tục đầy ải nhân dân xuống hàng chó ngựa.

14. Có một chân lư không bao giơ sai là những kẻ lưu manh phản phúc, cướp của giết người, và bọn Cộng Sản không bao giờ tự chúng trở thành con người lương thiện được. Chúng có thể thay đổi thái độ đôi chút để tồn tại và tự cứu trong t́nh thế nguy ngập, nhưng bản chất của bọn này không bao giờ thay đổi được v́ chứng nào tật đó. Cộng tác hay chơi với bọn này chỉ  đem đến việc  tự hủy ḿnh mà thôi.

Ở Bắc Mỹ này, người ta sợ nhất là những kẻ đă có tiền án. Những kẻ đă có tiền án th́ không bao giờ được chính phủ tuyển dụng làm công chức, làm thầy cô giáo, làm nhân viên trông coi và giữ  trẻ, và nhất là làm các chức vụ liên quan tới việc tài chánh và chỉ huy. 

Chế độ Cộng Sản là chế độ chủ trương đào tạo những con người phạm pháp, chúng ta phải dứt khoát tiêu diệt chế độ Cộng Sản bằng mọi cách. Khi giải thể chế độ Cộng Sản xong rồi, đối với bọn Cộng Sản và bọn Cộng nô, nếu có sử dụng bọn chúng, ta cũng phải hết sức cảnh giác. Không thể để chúng náêm các chức vụ chỉ huy và tài chánh. Ta phải coi bọn này là bọn có tiền án về việc cướp của giết người.

Khi chúng ta nắm được chính quyền, có quyền có thế, có tiền bạc th́ tụi phản phúc và phản quốc sẽ không làm ǵ được, chúng sẽ tỏ ra trung thành với ta, nhưng chúng sẽ phản lại ta khi ta yếu thế và không thỏa măn được ḷng tham của chúng. Ta phải hiểu việc này để đề pḥng khi dùng lại bọn chúng. Cổ nhân đă có nhận xét về những kẻ tiểu nhân như sau: “Thuận buồm xuôi gió, chén chú chén anh,/ Lên thác xuống ghềnh, mày tao chi tớ.”  Ngoài ra, ta luôn luôn phải nhớ rằng bọn Cộng Sản là bọn ác độc c̣n hơn cả dă thú như hổ báo sư tử và rắn rết. Ngoài thú tính ra chúng c̣n có thủ đoạn tàn ác không thể lường được.  Chúng ta phải luôn luôn cảnh giác khi tiếp xúc với chúng và nhớ thuộc ḷng câu ca dao sau: “ Từ khi có đất có trời,/ Không ǵ độc ác bằng loài Cộng nô!”

IV. Những Vấn Đề Thiện Ác Thông Thường Hàng Ngày

1. Thiện Ác Hỗ Trợ Nhau

Chiến tranh hay thiên tai như băo lụt, hạn hán, động đất, và dịch tả, v.v. đă giết hại không biết bao người. Nh́n vào sự tàn phá của nó, ta cho là ác. Nhưng nếu xét kỹ, chính cái hại của chiến tranh và thiên tai lại tao sự sống cho không biết bao người và sinh vật khác. Nếu không, con người và vạn vật sẽ không có đủ chỗ ở và thức ăn để sống. Đó là khía cạnh thiện của vấn đề và đây cũng là luật của sự đào thải.

Sự kiện kẻ mạnh giết kẻ yếu và con thú lớn ăn thịt con thú nhỏ, tuy là ác, nhưng trên thực tế, đây lại là một việc cần thiết để sinh tồn. Chính v́ thế mà thiện ác rất cần có nhau và đây cũng là luật của tạo hóa. Có kẻ làm việc ác th́ những người làm việc thiện mới có ư nghĩa. Phải có đêm và ngày th́ vạn vật mới phát triển và tồn tại được. Phải có âm và dương th́ vạn vật mới sinh tồn và khoa học mới tiến bộ được.

2. Thiện Ác Khó Phân

Nếu bảo ăn toàn rau cỏ hay trái cây là tránh được việc sát sinh th́ e không hẳn đúng. Việc ăn chay như ăn rau đậu,  đúng ra cũng đă phạm giới sát sinh v́ cây cỏ rau đậu, nói chung, đều có sự sống, có cảm giác, biết sinh sôi nảy nở, và truyền tử lưu tôn. Ngay việc hái bông hoa để lễ Phật cũng đă phạm tội sát sinh rồi. Bông hoa là một mầm sống và nó cũng là một bộ phận sinh sản để duy tŕ ṇi giống của cây cỏ. Ta hái bông hoa tức là ta tiêu diệt sự sống ngay khi nó mới bắt đầu. Việc này cũng giống như ta giết một con vật lúc nó có bào thai vậy.

Cây cỏ hoa màu cũng có sự đau đớn xót xa. Khi ngắt một bông sen, ta thấy nhựa bông sen ứa ra. Đó là máu của nó vậy. Nếu xem phim chiếu chậm, ta sẽ thấy sự tăng trưởng của cây cỏ thật là kỳ diệu, nó giống như sự tăng trưởng của cơ thể con người vậy.

Con mắt của chúng ta có giới hạn, không thể nh́n thấy những côn trùng nhỏ li ti. Mỗi bước chân thiền hành của ta cũng đă giết chết không biết bao côn trùng dưới cỏ. Ngay cả việc dùng thuốc trụ sinh để giết vi trùng vi khuẩn trong cơ thể cũng là việc sát sinh vậy.

Nói tới sự thiện ác th́ vô cùng. Tiếng chuông tiếng mơ giữa đêm khuya đă phá tan sự yên tĩnh của vạn vật và đă vi phạm quyền tự do yên nghỉ của thiên nhiên và vạn vật. Mỗi bước ta đi đều có sự phá hoại trong đó: phá hoại cây cỏ, làm lún đất xuống, làm dao động không khí, làm tan màn sương, cản gió, che mất ánh nắng, và làm đứt màng tơ nhện, v.v.

Như thế  vấn thiện ác quả là phức tạp vô cùng. Vậy chúng ta phải làm thế nào cho phải? Xin quư bạn đọc xem lời giải đáp ở phần 3  sau đây.

3. Làm Lợi Cho Ḿnh Cho Tổ Chức Ḿnh để Hại cho Người Khác và Tổ Chức Khác Là Ác

a. Xưa có một nhà giáo đă từ chối lời bà mẹ nhờ gửi gấm cho đứa cháu gọi bằng chú của ông trong kỳ thi tuyển vào trường chuyên nghiệp ở Saigon, nơi ông đang dạy học. Nhà giáo này đă làm một việc thể hiện tinh thần minh hiếu. Nhưng dưới con mắt của gia đ́nh, ông ta đă làm một việc, theo họ, không phải là thiện mà c̣n bất công nữa.

Ở vào thời đó, mọi người đều gửi gấm chạy chọt cho con em trúng tuyển, tức là mọi người “đục” cả mà ông giáo này lại không làm như thế, tức là “trong ,” th́ quả là ông bất công với gia đ́nh ông thật! Nhưng xét cho kỹ th́ việc làm của ông giáo này có vẻ ác với gia đ́nh nhưng lại là một việc đại thiện đối với cộng đồng đất nước.

b. Trước năm 1975, có những trường trung học tư và đại học tư mở ra chỉ nhắm làm tiền bằng cách bán chứng chỉ học tŕnh để câu những học sinh phải đi ṭng ngũ v́ không hội đủ điều kiện miễn dịch về học vấn.  Mặt khác, những người đă “bị” đi lính, gia đ́nh lại hối lộ để chồng con khỏi phải ra mặt trận đánh nhau với quân xâm lăng Cộng Sản. Tất cả những điều này đều có lợi cho cá nhân, có lợi cho nhà trường nhưng nó là một đại họa cho đất nước. Kết quả là Cộng Sản nhờ đó mà đă chiếm trọn cả Việt Nam.

Đau đớn hơn nữa khi chúng ta lại thấy những người trước đây đă chủ trương mở trường để bán chứng chỉ học tŕnh  nay lại ra thành lập tổ chức chính trị để hô hào mọi người giải trừ chế độ Cộng Sản! Làm sao mà tin họ được nữa bởi v́ việc làm của họ trước đây có lợi cho cá nhân nhưng lại làm hại cho quốc gia dân tộc. Một sự bất tín vạn sự không tin là vậy!

c. Ngày nay ở hải ngoại, các đoàn thể chính trị, tổ chức tôn giáo, và tổ chức cộng đồng đă phát triển như trăm hoa đua nở. Đây là hiện tượng tốt. Tuy nhiên, đa số những tổ chức này chỉ lo cho tổ chức ḿnh mà không lo việc kết hợp để chiến đấu giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam. Có một số người và tổ chức đă lo việc kết hợp, nhưng lại chỉ làm cho có h́nh thức, chú trọng vào danh hơn thực, đặt cái “ta”  quá lớn để  “hô hào mọi người dọn cỗ cho ḿnh ngồi trên.”

Đấy là chưa nói tới những tổ chức dựng ra chỉ cốt bịp đồng bào để lấy tiền, mua danh một cách trơ trẽn, nhiên hậu làm lợi cho Cộng Sản và làm mất ḷng tin tưởng của đồng bào hải ngoại. C̣n có    những tổ chức do bọn Việt Cộng dựng lên mà ngoài mặt chúng đội lốt người Việt Quốc Gia để phá hoại  các tổ chức chống  Cộng ở hải ngoại và làm tiêu tan niềm tin của đồng đối với các tổ chức chống Cộng này. V́ thế, trong tương lai, dù ta có xây dựng được một tổ chức cách mạng có thực lực và chính nghĩa, đồng bào cũng nghi ngờ mà không hết ḷng yểm trợ. Tội ác của những đoàn thể bất chính này đă gây ra thật là vô cùng tai hại cho tập thể người Việt hải ngoại chúng ta. 

d. Ngoài ra c̣n có một số người mặt dạn mày dày, không biết lẽ phải, và vô liêm sỉ đến nỗi làm việc phạm pháp, biển thủ công quỹ, cạo sửa cả điều lệ nội qui, và tiếm danh xưng để t́m cách ở lại trong tổ chức thêm nhiều nhiệm kỳ nữa với mục đích đưa cả tổ chức đi làm tay sai cho bọn Cộng Sản chỉ v́ tham danh quyền bất chính. Bọn này quả đă làm lợi cho cá nhân của chúng mà hại cho toàn thể người Việt hải ngoại.

Những bọn khác lại lợi  dụng tổ chức của các cụ cao niên để ḅn mót tiền của, lừa đảo các cụ già yếu, và làm kinh tài cho cộng sản. Tụi này thấy các cụ đa số già yếu và kém ngoại ngữ  nên chúng mặc t́nh thao túng. Ngoài mặt chúng tỏ ra phục vụ các cụ, nhưng thực tể là làm hại các cụ và làm suy yếu tổ chức. Các cụ có biết cũng không làm sao được v́ ḿnh yếu sức, yếu tiền, và không có quyền thế nên một số các cụ  phó mặc trong khi một số các cụ khác đă rời bỏ tổ chức nên tụi này vẫn tiếp tục hoành hành. Quả là đồ vô liêm sỉ và gian ác! Chúng chỉ v́ danh quyền lợi bất chính mà làm hại tập thể và làm lợi cho bọn Việt cộng.

Một số tổ chức khác cũng có những quân mặt dạn mày dày như vậy, chúng lợi dụng ḷng tin của hội viên và kẽ hở của Điều Lệ để khuynh loát tổ chức bằng cách tổ chức bầu cử gian lận, chẳng hạn như thâu nhận hội viên bất hợp pháp hay đến ngày bầu cử họ đưa những người không có tên trong danh sách hội viên đến đóng niên liễm và bầu cử, bất chấp cả Điều Lệ Nội Quy. Nếu có ai đem Điều Lệ và Nội Quy ra chống đối những hành động phi pháp này th́ tụi này lại lấy số đông (những người không phải là hội viên nhưng có mặt ngày hôm đó) để phá rối.

Không muốn tổ chức bị tan ră, những hội viên có liêm sỉ và là thiểu số đành phải rời tổ chức. Đây là thỉ dụ điển h́nh về các việc ác. V́ muốn nhằm thỏa măn tự ái và làm lợi cho một số cá nhân mà một số người đă làm hại cho cả tổ chức và cộng đồng. Đây là việc đại ác.

4. Việc Làm Có Vẻ Ác mà Lơi Cốt Là Thiện, Có Vẻ Thiện mà Lơi Cốt Là Ác  

Việc cha mẹ đánh mắng con cái với mục đích dạy chúng nên người, trừ trường hợp gây thương tích, được coi là thiện. Cha mẹ chiều theo thị hiếu của trẻ để giúp chúng muốn ǵ được nấy, mặc chúng lêu lổng chơi bời, để lại nhiều tiền của cho con mà không lo cho chúng đi học đến nơi đến chốn, đều là ác cả. Ca dao của ta có câu: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.” 

Nghe nói đến từ “diệt trư,ø” có người cho là ác, nhưng  “diệt trư”ø chế độ Cộng Sản để cứu dân cứu nước đó là việc đại thiện. Người xưa  c̣n nói rằng nếu phải giết những kẻ ngoan cố và không chịu phục thiện để cứu chúng sinh th́ đó là hành động của vị Bồ Tát vậy.

Cộng Sản c̣n ngự trị ở Việt Nam ngày nào th́ hơn 80 triệu đồng bào trong nước c̣n bị đầy ải ngày đó. Ngược lại, khi nghe nói đến từ  “cộng tác,” người ta cho là việc thiện, nhưng nghe lời dụ dỗ của Cộng Sản để về “cộng tác” hay đem vốn về làm ăn với Cộng Sản đều là ác cả v́ làm như thế ta đă mặc nhiên giúp chế độ Cộng Sản tồn tại lâu hơn để đầy ải nhân dân nhiều hơn. Đó là việc đại ác.

Giết hay xử tử h́nh những quân tội phạm chiến tranh, những tên khủng bố, bắt cóc, tàn sát dân lành, tham ô nhũng lạm đều là thiện. Chứa chấp hay dung túng cho quân phạm pháp là ác v́ ta giúp chúng có cơ hội hại nhân dân nhiều hơn.

Khi phê b́nh tác phẩm nào đó của một nhà văn, ngoài những điều hay, ta phải có những nhận xét xây dựng để giúp tác giả cải tiến. Đó là thiện. Nếu v́ muốn chiều người và không dám nói sự thật mà ta chỉ khen tưới lên, vuốt ve và nuôi dưỡng ḷng tự cao tự đại của tác giả bằng những lời giả dối và khéo léo th́ ta đă làm điều đại ác.

Tuân Tử đă viết về cách tu thân như sau: “Người chê ta mà chê phải tức là thầy ta, người khen ta mà khen phải tức là bạn ta, c̣n người nịnh hót ta lại là người cừu địch hại ta vậy.”

Việc làm nhục một người bạn thân trong trường hợp Dương Lễ làm nhục Lưu B́nh là cốt để khích ḷng tự ái của bạn trong việc tiến thân là một điều thiện. Ngược lại, nếu chiều chuộng bạn để làm nhụt cái chí khí tiến thủ hay khuyến khích và xúi bạn làm việc ganh đua trục lợi, ta đă làm điều ác.

V. Quan Niệm Thiện Ác Trong Đạo Phật  

Quan niệm về  thiện ác trong đạo Phật rất khác với thiện ác trong thế tục. Đạo Phật quan niệm là nhân và ngă không phải là hai. V́ ngu tối do vô minh gây ra, ta mới nhận là có  nhân  và có ngă, tức là phân biệt người và ta, nên mới có thiện, có ác, có lợi, và có hại.   Nếu tất cả là một và một là tất cả, ta là người và người là ta, th́ không c̣n có vấn đề thiện ác hay lợi hại v́ cái hại của kẻ này là cái lợi của người kia, và ngược lại.

Chữ “Ta” giữ phần quyết định trong vấn đề  thiện ác. Có lợi cho Ta, cho gia đ́nh Ta, cho bạn Ta, cho tổ chức Ta, cho nước Ta mà lại hại cho những ǵ không phải là của Ta, đều là ác cả. Ngược lại, nếu làm lợi cho hết thảy nhân loại, không phân biệt kẻ thiện người ác, thù hay bạn, thân hay sơ, người hay ta, người Nam hay kẻ Bắc, Âu Mỹ hay Á Đông, da trắng hay da màu, nam hay nữ, và tôn giáo này hay tôn giáo khác th́ mới được gọi là thiện.

Tóm lại, ư niệm về thiện ác trong đạo Phật căn cứ vào tiêu chuẩn của lợi và hại. Lợi cho tất cả là thiện. Lợi cho ḿnh mà hại cho người là ác. Chính v́ điểm này mà Phật Tử chân chính không bao giờ gây khổ đau cho tha nhân. Những đấng giác ngộ không chấp nhận luật tử h́nh hay hành hạ tội nhân. Đạo Phật coi tất cả chúng sinh là một, b́nh đẳng vô nhị. Một thí dụ về thiện ác hết sức rơ rệt là chính cuộc đời của đức Phật. Hồi c̣n nhỏ, Đức Phật là Thái Tử Siddharta, con Vua Suddhodana và Hoàng Hậu Mahamaya của xứ Sakyas, tức là phần đất của Nepal ngày nay ở dưới chân núi Himalayas, tức Hy Mă Lạp Sơn. Trước khi thành Phật, ngài đă bỏ cha mẹ, bỏ vợ là Yasodhara, và bỏ cả người con trai duy nhất là Rahula  lúc cậu bé vừa mới chào đời để đi cầu thầy học đạo.

Nếu đứng về quan niệm trần tục hẹp ḥi và cố chấp, người ta cho Thái Tử Siddharta là người con bất hiếu, người chồng bạc nghĩa, và người cha thiếu bổn phận. Như thế có nghĩa là người ta cho Thái Tử Siddharta đă làm một việc ác. Tuy nhiên, trong trường hợp này, Thái Tử Siddharta bỏ gia đ́nh ra đi không phải để lêu lổng ăn chơi mà để t́m đường giải thoát cho ḿnh, cho gia đ́nh ḿnh, và cho toàn thể chúng sinh.  Như trên đă nói, lợi cho tất cả mọi người là việc thiện. Thái Tử Siddharta đă làm một điều đại thiện là làm lợi cho toàn thể chúng sinh và nhân loại.

Nếu Thái Tử Siddharta chỉ lo riêng cho hoàng cung, chỉ lo cho cha mẹ, và chỉ lo cho vợ con không thôi th́ nhân loại ngày nay đâu có được thấy ánh sáng Từ Bi của đức Phật. Thái Tử Siddharta ra đi cầu thầy học đạo năm ngài mới 29 tuổi, và sau sáu năm tu học, ngài đă tự ḿnh t́m ra chân lư để giác ngộ thành Phật lúc vừa được 35 tuổi. Người ta gọi ngài là Phật, tức là người giác ngộ, v́ ngài đă giác ngộ được nguồn gốc đau khổ của nhân loại và đă t́m được cách cứu khổ cho nhân loại.  Việc Thái Tử Siddharta bỏ nhà ra đi t́m con đường giải thoát là cả một đại hạnh cho nhân loại. Đó là điều đại thiện vậy.

Chính v́ thế, quan niệm về thiện ác  trong đạo Phật chú trọng vào cái tâm chứ không chỉ căn cứ vào việc làm không mà thôi. Có tâm cao thượng  giúp ích cho tất cả mọi người, đó là thiện . Có tâm ích kỷ, chỉ lo riêng cho gia đ́nh ḿnh, cho họ hàng ḿnh, cho đất nước ḿnh không mà thôi, đó là ác.

Việc thiện và ác nhiều khi rất cần thiết cho nhau như bóng đêm cần thiết cho ánh sáng và nhờ có người ác ta mới biết thế nào là người thiện. Nhiều khi ta phải nhờ có việc ác trước đây mà việc thiện sau này ta làm mới được viên măn.

Những hàng đệ tử của đức Phật gồm đủ hạng người từ kẻ sát nhân, trộm cướp, đến các kỹ nữ. Ngài không từ chối một ai khi họ muốn xin làm đệ tử của Ngài.

Nhờ kinh nghiệm nếm đủ mùi đắng cay, các bậc đại giác mới siêu việt hóa được cuộc đời ḿnh.

Giáo lư về B́nh Đẳng của nhà Phật thể hiện đức đại từ bi và năng hỉ xả. Giáo lư b́nh đẳng chủ trương không để ư đến thiện ác hay thị phi  mà nhằm vào việc thường hành b́nh đẳng, tức là việc luôn luôn thực hiện được cái tâm b́nh đẳng đối với tất cả muôn loài.

Trong các câu nguyện của Quan Thế Âm Bồ Tát,  có câu:  “Nam mô đại từ đại bi, năng hỷ xả, Quan Âm Như Lai, thường hành b́nh đẳng nguyện.” 

B́nh Đẳng Quan của Đại Thừa chủ trương  thản nhiên, điềm đạm, và vô tư của bậc đại giác trước vấn đề thiện ác. Tâm đă b́nh đẳng th́ không c̣n có sự phân chia thiện ác hay thị phi nữa. Đây cả là một triết lư cao siêu của nhà Phật, nó có vẻ khó hiểu và có vẻ vô lư đối với người thế tục v́ chúng sinh quen với quan niệm phân chia thiện ác  và cho là kẻ giết người phải đền tội. Họ kính trọng và muốn gần người thiện và khinh khi cùng xa ĺa kẻ ác.

Đối với nhà Phật, Phật nói rằng: “Nếu có kẻ chặt cánh tay ta và một kẻ khác  săn sóc băng bó cho ta, đối với hai người này ta xem đồng đẳng, không coi ai là thù và cũng không coi ai là bạn.” Đó là đức tánh vô  lượng xả  của các vị Bồ Tát.

Muốn đạt được vô lượng xả, chúng sinh phải có tâm vô cầu, vô ngă, và vô niệm. Nếu đi tu để có được quyền năng thiêng liêng huyền bí phi thường, khác hẳn với loài người, ta sẽ làm tăng bản ngă rồi sinh ra kiêu căng và tự cao tự đại. Điều này trái với chủ trương của Phật. Đạo Phật đề cao vô ngă, vô niệm, vô cầu, vô tướng, vô trụ, vô trước và vô thường  để đạt tới bát nhă và giải trừ vô minh,  nguồn gốc của đau khổ. Khi đă chuyển mê khải ngộ, ta đạt tới đất Phật, tức là niết bàn. 

Trong trạng thái niết bàn, không c̣n có thiện ác  nữa. Nếu tu thiền định với mục đích ao ước đạt được sự khang kiện và quyền phép, ta sẽ đi vào tà đạo hay ác đạo. Thiền Định phải nằm trong quan niệm vô tướng, vô niệm, vô ngă, vô cầu, vô trụ, vô trước, và vô thường mới mong đạt tới tri huệ bát nhă.  Chính v́ thế, khi tu thiện nghiệp  để cầu phúc, ta sẽ không bao giờ đạt được việc giải thoát.  Cũng chính v́ quan niệm lợi cho tất cả chúng sinh, nên người tu Phật không bao giờ t́m sự giải thoát chỉ cho riêng ḿnh mà c̣n giải thoát cho tất cả nhân loại nữa.

Thiện ác cũng giống như âm dương. Chúng hỗ trợ nhau. Trong vũ trụ, không bao giờ có thuần dương mà cũng chẳng có thuần âm. Âm dương cần có nhau và nương dựa vào nhau để vạn vật sinh sôi nẩy nở. Chính v́ thế, cũng không bao giờ có thuần ác hay thuần thiện. Người xưa nói rằng: “Con ngựa bất kham là con ngựa hay” và “có tài có tật.”

Một người dù là đạo đức tới đâu cũng có một vài tật xấu nào đó. Người xưa đă nói“Nhân vô thập toàn” là như vậy.

Có người chủ trương lấy việc tu thiện nghiệp  để trừ  ác nghiệp với mục đích cầu phúc cho ḿnh. Đây là một sự sai lầm v́ cách tu này không đi đến giải thoát mà c̣n tạo cho thiện ác đối đầu nhau và làm cho ác nghiệp càng mạnh thêm.

Nếu chủ trương tu thiện nghiệp để cầu phúc, ta lại bị ái, thủ, hữu, và vô minh che mất Phật tánh của ta, và nhiên hậu không những không giải thoát được mà c̣n lẩn quẩn trong ṿng sinh tử luân hồi. Phải vượt lên trên cả thiện và ác, đừng nghĩ tới thiện ác, ta mới nhận thấy Phật tánh nơi ta để có được tri huệ bát nhă và đạt tới cảnh trí Niết Bàn, nơi không c̣n có thiện ác cùng phiền năo nữa.

 

VI. Tổng Luận

1. Phát Huy Giáo Lư Các Tôn Giáo và Phát Huy Luật Pháp Thế Tục để Tạo Hạnh Phúc Cho Dân

Nhà Phật chủ trương thường hành b́nh đẳng  đối với tất cả vạn hữu nên không c̣n có phân chia thiện ác hay thị phi.  C̣n thế tục th́ theo lư nhị nguyên, tức là có cái tâm sai biệt, phân biệt người và ta, nên thiện ác và lợi hại  mới có đất phát triển.

Giáo lư nhà Phật là để giáo dục chúng sinh nhằm giúp họ giải thoát mọi khổ đau và phiền năo.V́ thế nhà Phật không chủ trương kết tội ai hay trừng trị những kẻ phạm tội ác.

Pháp luật của thế tục th́ khác hẳn. Kẻ có tội phải bị trừng trị và người làm việc thiện th́ được thưởng. Chế độ độc ác phi nhân phản dân tộc như chế độ Cộng Sản phải được luật pháp thế tục giải trừ. Quân lừa thầy phản bạn phản quốc phải bị thế tục nguyền rủa th́ nhân loại mới yên vui.

Hai khía cạnh này tuy khác nhau mà rất hỗ trợ cho nhau. Có thế th́ chúng sinh mới có hạnh phúc. Giáo dục phải đi đôi với thưởng phạt th́ mới có kết quả.

Thưởng để khuyến khích người đă đạt kết quả tốt và khuyến khích mọi người khác noi theo trong khi phạt nhằm mục đích để giáo dục người đă vi phạm luật pháp và làm gương cho người khác. Phạt ở đây không có nghĩa là trả thù. Đối với bọn Cộng Sản và Cộng nô, ta cũng phải trừng trị nhưng trừng trị trong ư nghĩa giáo dục chứ không phải để trả thù.

Cái nh́n thiện ác của đạo Phật và thế tục là như thế. Chúng ta cần hoằng dương giáo lư nhà Phật và giáo lư của các đạo khác để giúp cho toàn thể nhân loại sống trong trật tự,  thương yêu nhau, có tâm hồn cao thượng,  có ḷng đại từ bi, đức bác ái, và năng hỷ xả  th́ vấn đề thiện ác hay lợi hại ở trên thế gian sẽ không c̣n là vấn đề nữa. Có như thế, ta mới tạo được một xă hội nhân bản, trong đó dĩ nhiên gồm có tự do, dân chủ, và nhân quyền, đúng với chủ trương của Phật là tạo niết bàn ở ngay cơi thế gian này.

Song song với việc hoằng dương giáo lư nhà Phật và giáo lư của các đạo khác, pháp luật ngoài đời do   chính phủ của các nước tự do đăït ra cũng phải được duy tŕ và cải tiến để tạo khung cảnh thuận lợi cho việc tu tâm dưỡng tánh trong một xă hội nhân bản mà sự tranh chấp, thiện ác, hay thị phi không c̣n chỗ đứng. Lúc bấy giờ th́  phiền năo thành  bồ đề  và vô minh  thành giác ngộ, nhiên hậu ta sẽ có cuộc sống vượt lên khỏi thiện ác hay thị phi.

2. Thành Lập Pḥng Thông Tin Phục Quốc và Hội Đồng Phục Quốc của Người Việt Hải Ngoại

Muốn xây dựng một xă hội nhân bản, ta phải loại trừ những chướng ngại vật của việc xây dựng xă hội  nhân bản. Chướng ngại vật hiện nay là chế độ Cộng Sản, nhất là Việt cộng. Chế độ Cộng Sản Việt Nam hiện đang đàn áp các tôn giáo và toàn dân Việt nơi quê nhà một cách dă man và vô nhân đạo.

Muốn cho giáo lư nhà Phật cũng như giáo lư các tôn giáo khác có môi trường hoằng dương, muốn xây dựng xă hội nhân bản pháp trị, chúng ta phải quyết tâm giải thể chế độ Cộng Sản nơi quê nhà cho bằng được.

Trong t́nh h́nh hiện nay, chúng ta phải gấp rút kết hợp để lập thành một tổ chức qui mô và thống nhất gồm những tổ chức chân chính chống Cộng bao gồm những tổ chức chính trị, tổ chức cộng đồng, và tổ chức tôn giáo của người Việt hải ngoại hầu gây đại nghĩa làm rường cột cho việc giải trừ chế độ Cộng Sản xâm lăng nơi quê nhà. Nếu không, những cố gắng riêng rẽ của mỗi tổ chức người Việt hải ngoại sẽ dần dần bị tiêu tan đi.

Nếu không kết hợp được, chúng ta sẽ  vô t́nh phạm vào tôi ác đối với tổ quốc và quê hương v́ đă để cho bọn Cộng Sản và Cộng nô có cơ hội tồn tại lâu hơn ở Việt Nam và đầy ải hơn 80 triệu dân Việt trong nước xuống tận cùng của đáy vực khổ đau.

Để đạt được mục tiêu kết hợp, một Hội Đồng Phục Quốc cần phải được các cá nhân chân chính yêu nước thương ṇi cùng với các tổ chức và hội đoàn chân chính chống Cộng đứng ra vận động và tổ chức càng sớm càng tốt.

Nếu không thể tổ chức được ngay hội đồng này, chúng ta cần thành lập gấp một Pḥng Thông Tin Phục Quốc với mục đích  giúp vào việc dùng văn nghệ để vận động phục quốc bằng cách  thu phục nhân tâm, kết hợp các chiến sĩ có cùng một lập trường chân chính phục quốc, và tập hợp các tổ chức cùng các hội đoàn có thành tâm phục quốc.  Từ đó, ta sẽ có căn bản thành lập một Hội Đồng Phục Quốc để thực hiện bằng được việc giải thể chế độ Cộng Sản ở Việt Nam hầu đem lại tự do, dân chủ, và nhân quyền cho toàn dân Việt. Nếu làm khác đi là ta đă tự huỷ ḿnh để bọn Cộng Sản trở thành yêu tinh ngàn đời của dân tộc.

3. Hăy Cố Gắng Duy Tŕ và Phát Huy Các Thành Quả Đă Đạt Được

Mặc dầu gặp bao khó khăn, người Việt hải ngoại chúng ta cũng đă làm được một số việc đáng kể gây cho bọn Việt cộng trăm cay ngàn đắng. Cộng đồng người Việt hải ngoại đă đạt được một số thành tựu đáng kể từ trước tới nay như đă cảnh tỉnh thế giới về hiểm họa Cộng Sản và làm cho Quốc Hội và chính phủ Hoa Kỳ đă chấp nhận ngày 8 tháng 5 mỗi năm là “Ngày Nhân Quyền Cho Việt Nam.” Với Quyết Nghị số 322 ngày 10-7-2000, Quốc Hội Hoa Kỳ đă chính thức công nhận ngày Quân Lực 19-6 và chính thức vinh danh các chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

Hiện nay, lá cờ Việt Nam Tự Do Nền Vàng Ba Sọc Đỏ đă và đang được tung bay trên khắp những nẻo đường thế giới tự do. Đặc biệt là vào ngày10- 9 -2000, Liên Hiệp Quốc đă chấp nhận cho phái đoàn Việt Nam chống Cộng ở hải ngoại tham dự cuộc diễn hành văn hoá dưới lá cờ Việt Nam Tự Do Nền Vàng Ba Sọc Đỏ. Đây là lần thứ 15 và cũng là dịp kỷ niệm lần thứ 55 ngày Liên Hiệp Quốc được thành lập. Cộng đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản tại hải ngoại đă chiếm giải khôi nguyên trong cuộc diễn hành văn hóa này.

Ngoài ra, các tổ chức chống cộng của chúng ta đă gửi một số đông cán bộ về trong nước đặt cơ sở cách mạng để loại trừ chế độ xâm lăng Cộng Sản.  Chúng ta đă củng cố được nội bộ của mỗi đoàn thể và mỗi tổ chức ngày càng mạnh. Nhờ làm việc chung đụng, chúng ta cũng đă hiểu rơ ai là người có thật tâm và sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp cách mạng giải trừ Cộng Sản, ai là kẻ đón gió trở cờ, ai là lũ vô liêm sỉ đi làm tay sai cho Cộng Sản, và ai là người tiền hậu bất nhất và  ham danh quyền lợi bất chính mà nỡ đâm vào lưng chiến sĩ quốc gia. Chúng ta đă nhận diện rơ bọn ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng Sản ở hải ngoại này.

Và đặc biệt hơn nữa là hiện này “chính nghĩa đă thắng gian tà” trong việc Văn Bút Quốc Tế đă hỗ trợ cho Đại Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại  được tổ chức vào ngày 24 tháng 3 năm 2001 tại Washington D.C. Đại Hội VBVNHN này đă thành công mỹ măn. Những sự thành công này đă là đ̣n chí tử đánh vào cân năo tụi Việt Cộng và lũ Cộng nô, cái bọn vô liêm xỉ, táng tận lương tâm mặt người dạ thú.

Nghĩa Đích Thực của Qui Y Tam Bảo

Qui y tam bảo  là một trong những cách tu theo đạo Phật. Trong từ qui y, qui là quay về và trở về, y là nương tựa và nhờ cậy. Qui y là quay về nương nhờ và trông cậy. Qui y c̣n đồng nghĩa với nam mô. V́ thế qui y và nam mô có nghĩa là chí tâm hướng về, quyết chí, và cung kính nương theo.  Tam bảo là ba điều quư báu gồm có Phật, Pháp, và Tăng. Vậy qui y tam bảo có nghĩa là quay về nương nhờ vào Phật, Pháp, và Tăng. Trong phạm vi bài này, chúng tôi bàn về nghĩa đích thực của qui y tam bảo.

I. Cách Giải Nghĩa Thông Thường về Qui Y Tam Bảo

Được tiếp xúc với các người theo đạo Phật, từ những vị có chút vốn liếng Phật học cho đến các Phật tử b́nh dân, chúng tôi nhận thấy hầu hết các người này đều hiểu Phật là đức Phật, pháp là kinh Phật hay đạo lư của Phật, và tăng là các chư vị tỳ kheo và quư vị sư ni trong đạo Phật.

Có người cho rằng họ hiểu như thế là đúng với tinh thần của một số các vị sư đă thuyết giảng cho họ với mục đích khuyến khích Phật tử có ḷng tin tuyệt đối vào đức Phật, kinh Phật, và các nhà sư niđể phục vụ cho Phật sự.

Một số sách về Phật học cũng nói về tam qui. Chẳng hạn như trong cuốn Phật Học Tinh Hoa, Một Tổng Hợp Đạo Lư, do Phật Học Viện Quốc Tế tái bản tại Hoa Kỳ vào năm 1983, tác giả Đức Nhuận đă giải thích tam qui một cách hết sức giản dị là Phật, Pháp, và Tăng, mà không nói ǵ thêm nữa.

Trong một cuốn khác cũng có tên là Phật Học Tinh Hoa, tác giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần  đă giải thích kỹ hơn một chút như sau: “Qui y Tam Bảo là nguyện trở về nương dựa vào Phật, Pháp, và Tăng (những kẻ thay mặt Phật, đem Phật Pháp giảng dạy cho ta).” Ông Thu Giang c̣n ghi chú thêm: “Qui là trở về, chữ Phạn gọi là Namo;  y là dựa vào. Phật, Pháp, và Tăng  là ba thứ của quư (báu) của người tu Phật, nên gọi là Tam Bảo.”

II. Lư  Giải Theo Giáo Lư của Nhà Phật về Qui Y Tam Bảo 

Đức Phật đă dạy “Ta chỉ là vị Phật đă thành, có nhiệm vụ khai thị Phật tánh cố hữu của các ngươi. Kẻ nào phát huy được Phật tánh th́ sẽ thành Phật. Ta là Phật đă thành, các ngươi là Phật sẽ thành.” Mỗi chúng sinh đều có Phật Tánh và Phật ở trong ta. Ngoài ra, cổ nhân có câu: “Phụ mẫu tại tiền như Phật tại thế, ” tức là khi cha mẹ c̣n sống th́ các người là Phật tại thế gian vậy. Điều này có nghĩa là ta qui y với Phật tánh ở nơi ta và qui y với Phật “Phụ Mẫu” để giác ngộ đi đến giải thoát ngay trong cuộc đời hiện tại của ta chứ cần ǵ phải đi t́m qui y với vị Phật nào khác.

Đạo Phật tiêu biểu cho tinh thần nhân bản, dân chủ, và tự do.  Phật không bắt ai phải qui y theo Ngài. Phật dạy: “Các ngươi là hơn tất cả v́ các ngươi có thể thực hiện được tất cả các sự tốt đẹp.” Phật giáo không dụ ai hay bó buộc ai vào đạo của ḿnh. Vậy nếu bảo qui y Phật là quay về nương tựa vào đức Phật th́ quả không đúng với tinh thần tu trong đạo Phật.

Lục Tổ Huệ Năng đă dạy trong Pháp Bảo Đàn Kinh như sau:  “Nhược bất kiến Phật, bằng hà sở qui? Ngôn khước thành vọng.” Câu này có ư nói là bằng không thấy Phật th́ phải lặn lội t́m kiếm nơi đâu mà qui y. Vậy th́, nếu nói qui y với Phật, là vọng ngữ rồi đó.

Phật căn dặn các vị t́ khưu là không nên tin vào tất cả những lời Phật nói mà phải tự ḿnh xét lại, nếu thấy chắc chắn có giá trị th́ tin theo. Nghi ngờ lớn th́ giác ngộ lớn, nghi ngờ nhỏ th́ giác ngộ nhỏ, chẳng nghi ngờ th́ chẳng bao giờ giác ngộ. Đây là tinh thần của khoa học thực nghiệm. Khoa học ngày nay tiến bộ vượt bực cũng nhờ lấy tính nghi ngờ làm tiêu chuẩn.

Hơn nữa, đức Phật đă nói là trong suốt 45 năm ngài thuyết pháp mà chẳng nói hay viết ra một chữ nào. Cách thuyết pháp của Phật là vừa nói ra vừa phủ định ngày. Đây là cách phủ định để tiến đến chân lư tuyệt đối. Ư của Phật muốn đề cập tới tinh thần vô trước hay vô trứ  (không mê, không chấp), tức là không nên để ḿnh bị ràng buộc hay vướng mắc vào đâu cả, ngay cả với lời Ngài thuyết giảng. Ngài c̣n dạy: “Giáo lư của ta chẳng khác nào chiếc bè dùng để chở ta qua sông (đáo bỉ ngạn), chứ không phải để đội trên đầu, mang trên vai măi măi. Các ngươi cần phải vứt bỏ giáo lư ấy như người ta vứt bỏ chiếc bè khi đă qua mé sông bên kia.”

Phật không có phép thần thông ǵ cả. Ngài cũng là chúng sinh như ta, chỉ nhờ có giác ngộ mà thành Phật ngay khi Ngài c̣n tại thế vào lúc 35 tuổi. Khi giác ngộ, chúng sinh cũng thành Phật v́ mỗi chúng sinh đều có Phật tánh vốn sẵn tiềm ẩn trong người. Ta có thể thành Phật ngay trong cuộc đời hiện tại này nếu ta biết tự giác và giác tha.

Phật c̣n dạy rằng có người lấy ngón tay chỉ mặt trăng cho ta, nếu đă thấy mặt trăng rồi th́ có thể biết cái để chỉ mặt trăng (ngón tay) không phải là mặt trăng. Tất cả lời nói của Như Lai khai thị Bồ Tát cũng đều như thế cả.Vậy th́ kinh điển và văn tự có lúc cần phải quên đi và bỏ đi th́ mới giác ngộ được. Phật tử phải tự tu và tự t́m hiểu để đi tới giác ngộ. Không có phép thần thông nào giúp ta giác ngộ được.

Như vậy, nếu bảo qui y Pháp là quay về nương nhờ ở đạo lư nhà Phật, kinh Phật, hay phép thần thông nào của Phật th́ quả không đúng với tinh thần tu trong đạo Phật.

Trong những hàng tăng ni của Phật giáo, có rất nhiều vị đích thực là các bậc chân tu. Tuy nhiên, trong môi trường nào cũng vậy, dù ngoài đời hay trong tôn giáo, bao giờ cũng có các phần tử xấu. Trong thực tế, ta đă từng thấy một thiểu số tu sĩ phạm ngũ giới và ngụp lặn trong tam độc tham, sân, và si.” Họ biến Đạo Phật từ vô ngă, vô thường, vô niệm, vô trụ, vô trước, và vô tướng sang hữu ngă, hữu thường, hữu niệm, hữu trụ, hữu trước, và hữu tướng.”

Ngày nay chúng ta không c̣n thấy được cảnh vô ngă, vô thường, vô niệm, vô trụ, vô trước, và vô tướng trong chùa chiền, thiền viện, và ở nơi các Phật tử nữa. Vô ngă là không có bổn ngă và không chấp có một cái thể thường tồn nhất định. Vô thường là lúc có lúc không, khi này khi khác, và biến chuyển không chừng. Vô niệm nằm trong nghĩa của câu “Tâm bất nhiễm trước thị vô niệm,” tức là tâm ta không nhớ nghĩ đến điều vui buồn hay mừng giận,  không trụ chấp về sự ǵ hay vật ǵ, và cũng không lo điều ích lợi cho riêng ḿnh hay làm hại người khác, đó là trạng thái không c̣n ư niệm phân hai và tâm ḿnh không nhuốm lấy hay dính trết vào điều ǵ th́ gọi là vô niệm. Vô trụ là chẳng ở yên chỗ nào, tuỳ theo nhân duyên mà biến chuyển và sanh diệt, không bị trói buộc, và không có phiền năo. Vô trước là không mê không chấp.  Vô tướng là không có tướng mạo, h́nh dạng, hay thái độ.

Những nhà sư của Miền Nam trước đây c̣n ở lại với bọn Việt Vộng rất tham sanh uư tử, đă tu mà không đạt được hạnh vô uư của nhà Phật mà c̣n bỏ cả đạo pháp v́ ham danh quyền lợi bất chính để nhạân lệnh của bọn Việt Cộng đi ra hải ngoại lập chùa chiền thuyết giảng phỉnh phờ Phật tử hầu phá hoại tinh thấn chiến đấu chống Cộng trong các tổ chức cộng đồng người Việt hải ngoại.   Mấy tên “sư quốc doanh” này tuyên truyền rằng nước Việt Nam Cộng Hoà đă mất rồi, ta không cần treo cờ Vàng Ba Sọc Đỏ nữa.

Một nhà sư có tiếng là chân tu ở Miền Nam trước đây, khi ra hải ngoại, đă phải luồn cổng hậu để vào các ngôi chùa v́ những ngôi chùa này có treo cờ Việt Nam Tự Do ở cổng chính nhà chùa. Vào năm 1995, một nhà thơ lăo thành ở Toronto, thi sĩ Vân Hạc, đă làm bài thơ “Thích Cổng Hậu” sau đây để diễn tả sự kiện này: “Thanh danh Phó Chủ thành Hồ,/ Từ bi chững chạc sư mô hiền lành,/ Mà là chẳng phải thiện nhân,/ Thích luồn luồn cổng hậu hiện h́nh Cộng nô.”

Chúng tôi không nói rơ tên của vị sư Cộng nô này là ai v́ danh sắc chỉ là hư ảo mà bản thể mới là quan trong. Tuy nhiên, nếu qúy bạn đọc ghép những từ in đâm trong bài thơ này th́ sẽ biết tên vị sư Cộng nô này là ai.

Có nhà “sư quốc doanh” khác đi quyên tiền mặt ở hải ngoại kiếm được vào khoảng 60 ngàn Mỹ Kim và mang đến một ngôi chùa nọ rồi kêu lên là có một Phật tử lấy trộm. Một số Phật tử  cho là nhà “sư quốc doanh” này đă học được tính lừa đảo nói láo của bọn Việt Cộng nên cố t́nh làm như  thế để tẩu tán số tiền  quyên góp được hầu biến thành của riêng để ăn chơi. Đúng là thời mạt Pháp!  Nếu có ai vô phúc mà qui y với vị “Tăng” như thế th́ làm sao có thể giác ngộ được mà lại c̣n biến thành tên Cộng nô làm hại nước hại dân và hại chúng sinh nữa.

Ngoài ra, trong tinh thần Phật học, người học Phật phải có tinh thần tự do và không lệ thuộc hay ỷ lại vào ai hay bất cứ một uy lực nào khác để cứu giúp ḿnh. Phật đă dạy: “Các bậc Như Lai chỉ làm có cái việc chỉ đường thôi, mỗi người phải tự ḿnh đi đến chứ không ai đi thế cho ai được!” Như vậy, nếu bảo qui y Tăng là trở về nương nhờ vào các vị sư ni th́ chẳng hóa ra vọng ngữ và vô ích lắm sao.

III. Nghĩa Đích Thực của Qui Y Tam Bảo 

Trong Pháp Bảo Đàn Kinh,  Lục Tổ Huệ Năng  đă thuyết giảng rất rơ về Qui Y Tam Bảo.  Theo ngài, qui y tam bảo c̣n được gọi là qui y tự tánh Tam Bảo hay vô tướng tam qui y. Tam bảo bao gồm Phật, Phát, và Tăng. Tự tánh nghĩa là tự nơi tâm tánh ḿnh, tức là Phật tánh. Vô tướng là không có h́nh thù sắc vẻ. Ngài nói: “Phật giả, giác giả; Pháp giả, chánh giả; Tăng giả, Tịnh giả.”

Qui y Tam Bảo” là qui y giác, qui y chánh, và qui y tịnh.  Hăy lấy giác mà tôn xưng làm thầy. Hăy dùng Tam Bảo ở nơi tánh ḿnh làm Phật, Pháp, và Tăng để soi sáng cho ḿnh. Ngài nói rơ là Phật đó là giác,  tức sự sáng suốt, thông hiểu mọi lẽ, thấy rơ chân lư mà thành quả Phật.