Pháp đó là chánh, tức là chánh giác, chánh đáng, và ngay thẳng, trái với tà ngụy. C̣n Tăng đó là tịnh,  tức là trong sạch, lặng lẽ, tinh anh, và không bợn nhơ.

Lấy tâm ḿnh qui y giác th́ ḷng ḿnh không sinh điều mê muội, ít ham muốn, tự cho là đủ, và xa ĺa của cải tiền bạc nữ sắc. 

Lấy tâm ḿnh qui y chánh th́ ḷng ḿnh không sinh ư bất chánh, không phân nhân tướng ngă tướng, không tự cao tự đại, không tham lam luyến ái, và không bị ràng buộc hay câu nệ vào bất cứ cái ǵ.

Lấy tâm ḿnh qui y tịnh th́ ḷng ḿnh không vướng mắc vào bất cứ cái ǵ, từ sự khổ ải, sung sướng, thương yêu, đến mọi sự ham muốn trên đời. Như thế, ta có thể giữ tâm hồn trong trẻo, lặng lẽ, không bợn nhơ thế tục, không xao xuyến dao động.

Tất cả ở nơi ḿnh, Phật ở nơi ḿnh, ḿnh tự qui y với tâm của ḿnh là đạt tới giác ngộ. Những kẻ phàm phu không hiểu lư lẽ ấy nên ngày đêm cứ lo t́m qui y ở ngoài ḿnh. Họ cho rằng qui y với Phật, nhưng chẳng biết Phật ở nơi mô. Nếu không thấy Phật th́ đi kiếm Phật ở đâu mà qui y? Chính v́ thế, bảo qui y với Phật là không đúng với tinh thần nhà Phật vậy.

Kinh điển có ghi chép rơ ràng là “Tự ḿnh qui y với Phật nơi ḿnh” chớ đâu có nói “Qui y với Phật ở ngoài ḿnh” bao giờ.  Phật có sẵn nơi ḿnh mà không qui y theo th́ không có nơi nào có Phật để  ta qui y mà đạt tới giác ngộ được.

 

IV. Tổng Luận

Mục đích của việc qui y tam bảo ở nơi ḿnh là để điều hoà tâm tánh hầu giữ cho ḷng ngay chánh và thanh tịnh không một chút bợn nhơ để đạt tới minh tâm kiến tánh và để giữ cho tâm b́nh hạnh trực th́ giác ngộ tự nhiên thành.

Tôn chỉ của Phật giáo đă được nói rơ trong câu “Chuyển mê khải ngộ tức Phật giáo chi tông chỉ.” Câu này nghĩa là đạo Phật có mục đích giúp chúng sinh đạt đến trạng thái hết mê để mở trí hiểu biết cho sáng suốt, tức là giác ngộ vậy. Thoát mê để giác ngộ là mục đích thực tiễn nhất của Phật giáo.

 Phật chủ trương nhất thiết do tâm tạo, tức là vạn pháp hay sự sự vật vật trong vũ trụ đều do tâm biểu hiện. Biểu hiện đúng hay sai là do chân tâm hay vọng tâm mà ra. Chân tâm là căn bản của bồ đề và niết bàn. C̣n vọng tâm  là căn bản của phiền năo sinh tử.

Nhằm hóa giải các mối ưu tư của tâm thức con người và các bế tắc của xă hội, đạo Phật đă dùng ư thức trước hành động. Thanh lọc ư thức đưa đến thanh lọc hành động.

Đạo đức của nhà Phật là đức thanh khiết. Nhờ đức này chúng sinh mới thoát được ṿng danh lợi và tham lam thấp hèn.

Qui y giác, chánh, và tịnh để chuyển mê khải ngộ  nhằm đạt tới tri hành hợp nhất trong việc tự giác và giác tha. Muốn qui y giác, chánh, và tịnh, Phật tử nên bỏ ra ngoài những mặc cảm tội lỗi v́ những mặc cảm này là chướng ngại lớn cho người tu Phật. Cổ nhân có nói “Hễ bỏ con dao xuống, người đồ tể có thể trở thành Phật” là nằm trong nghĩa này.   Các vị Thập Bát La Hán trước khi giác ngộ cũng đă từng là những tay trộm cướp giết người.

Ngay trong đạo Thiên Chúa cũng vậy. Thánh Augustin,  trước khi thành thánh, cũng đă vướng vào ṿng tội lỗi. Thánh Madeleine cũng thế, trước khi thành thánh, bà đă là một kỹ nữ đầy tội lỗi. Điều cần thiết là biết nh́n nhận tội lỗi rồi ăn năn hối cải để qui y giác, chánh, và tịnh th́  chúng sinh sẽ đạt tới tự giác và giác tha.

Ṿng tay Phật rộng mở. Ngài lấy con người làm cứu cánh và đối tượng để xây dựng xă hội con người. Đây là sức mạnh của đạo Phật. Phật là chúng sinh và chúng sinh là Phật. Ngài dạy chúng sinh cách thoát mọi ràng buộc, khổ đau, mê tối của nhiên giới, siêu giới, và tâm giới. Ngài đặt con người trước trách nhiệm của chính cuộc đời ḿnh. Hay hay dở là do ḿnh tạo ra. Giải thoát không có nghĩa ĺa thế gian hay chối bỏ hiện tại mà là chấp nhận hiện hữu để giải thoát hiện hữu. Giải thoát bằng cách nhập thế để cứu thế.

Một trong những điều căn bản trong giáo lư của Phật là vô ngă. Đạt đến vô ngă, chúng sinh sẽ không tự cao, tự đắc, tự phụ, ích kỷ, đố kỵ, và ganh tỵ. Nếu vướng vào chấp ngă  hay ngă mạn, tức là ḷng chấp có ta, ta sẽ sinh ra kiêu căng và trở thành u mê, tức vô minh.  Vô minh chính là nguồn gốc của đau khổ. Có được vô ngă,  ta mới yêu vũ trụ, xă hội, và tha nhân. Có được tính vô ngă,  ta mới trở thành con người toàn diện.

Việc tu Phật cốt để cho tâm b́nh hạnh trực v́ Đức Phật đă dạy: “Tâm b́nh hà lao tŕ giới, hạnh trực hà dụng tu thiền.” Điều này có nghĩa là nếu có tâm b́nh đẳng và phẳng lặng, tức là có ḷng b́nh đẳng đối với tất cả chúng sinh và vạn pháp, th́ khỏi phải giữ giới luật mà cũng không hề phạm giới, và nếu có đức hạnh ngay thẳng th́ không cần phải tu thiền mà cũng đạt tới giác ngộ để tự giác giác tha.

Người có tâm b́nh đẳng th́ coi vật và ta là một, thân và thù như nhau. Chính v́ thế mà người ta sẽ không giết hại động vật và đồng loại, nên không cần đến giới sát. Có tâm b́nh đẳng, người ta không phân biệt của ta hay của người. Do đó con người không có ḷng trộm cướp, nên không cần giới đạo.  Có tâm b́nh đẳng,  người ta không phân biệt nam giới hay nữ giới nên không cần giới tà dâm.  Có tâm b́nh đẳng, người ta không làm điều lợi cho ḿnh mà hại kẻ khác, nên không cần giới vọng.  Có tâm b́nh đẳng, người ta không ham muốn khoái lạc trên đời, nên không cần giới tửu.

Người có hạnh trực th́ không thiên lệch bên nào, dù là thiện hay ác, vinh hay nhục, thị hay phi, bỉ hay ngă, nội hay ngoại, và tâm hay vật  nên họ không vọng động, đèo bồng, hay ham muốn. Chính v́ thế họ không cần phải tu thiền. Qui y giác, qui y chánh, qui y tịnh là  nhằm mục đích giúp cho tâm b́nh hành trực ngơ hầu giác ngộ để giải thoát đạt tới cảnh niết bàn.  Niết Bàn không phải là nơi chốn hay tước vị mà là tâm trạng của những người đại giác, tức là thoát ly hết phiền năo, không c̣n hôn mê, thung dung tự tại, tâm hồn hoàn toàn trong sáng, và thoát khỏi tham, sân, và si.   Ta có thể đạt tới Niết Bàn  ngay khi c̣n sống tại thế gian này mà không phải mơ ước xa xôi.

Hiểu giáo pháp là một chuyện. Thực hành giáo Pháp mới là điều chính yếu. Các tu sĩ có nhiều vị rất giỏi về giáo lư mà rất ít người có được tri hành hợp nhất. Chúng ta thấy rất rơ là đă có nhiều vị chân tu mà  không mấy vị tu sĩ nào đạt tới tŕnh độ vô úy thí trong Phép tu Lục Độ, tức là 6 phép tu để độ ta qua bờ bên kia của chánh giác. Đó là bố thí ba la mật, tŕ giới ba la mật, tinh tấn ba la mật, thiền định ba la mật, và trí huệ ba la mật.  Trong phép tu Lục Độ,  có phép bố thí ba la mật là gay go hơn cả. Bố thí ba la mật gồm có ba cách: tài thí, pháp thí, và vô úy thí.  

Chúng sinh thường chấp có một cái ta, tức là ngă chấp, nên họ đă  t́m đủ cách để bảo tồn cái ta và do đó sinh ra sợ, sợ chết ham sống, và đâm ra hèn nhát.  Cái sợ là địa ngục của tâm hồn. Người học Phật ai cũng cần tu hạnh vô úy thí để độ ḿnh, độ chúng sinh, tự cứu, cứu người, và cứu đời. Người tu được hạnh vô  úy thí rồi th́ nhất quyết coi thường sinh tử, xem mạng sống như lông hồng để ra tay cứu khốn pḥ nguy, và trấn an ḷng sợ hăi của chúng sinh. Thi ân không cầu báo, không cầu danh lợi, và không sợ cường quyền. Họ làm theo tiếng gọi của lương tâm, ḷng thương, trí sáng suốt, và óc vô cầu. Đó là thể hiện ḷng từ bi hỷ xả.

Tu vô úy thí khó là như vậy, nên một thiểu số tu sĩ tuy có tiếng là chân tu mà vẫn không thực hành được vô úy thí.  Họ sợ  bọn Việt Cộng như gà sợ cáo, thậm chí c̣n cam tâm làm tay sai cho bọn Cộng Sản xâm lăng để đầy ải Phật tử xuống tới chín tầng địa ngục.

Qua bài thơ “Lời Mẹ Dặn” của nhà thơ Phùng Quán, chúng tôi thấy tính vô úy thí đă được biểu lộ một cách rơ rệt trong các câu mà chúng tôi c̣n nhớ được như sau: “Yêu ai cứ bảo là yêu,/ Ghét ai cứ bảo là ghét,/ Dù ai ngon ngọt nuông chiều,/ Cũng không nói yêu thành ghét,/ Dù ai cầm dao dọa giết,/ Cũng không nói ghét thành yêu.” Nhà thơ Phùng Quán quả đă thấm nhuần hạnh vô úy thí này của Phật Giáo và đă có hành động cao thượng hơn những vị chân tu rất nhiều.

Tóm lại, tam bảo quả là ba điều quí báu để các Phật tử qui y. Có qui y Tam Bảo, tức là qui y tự tánh Tam Bảo hay vô tướng tam qui y đúng cách,  chúng ta chắc chắn sẽ đạt tới cảnh Niết Bàn ở ngay cơi thế này để giải thoát cho ḿnh và giải thoát cho dân tộc Việt khỏi ách khổi ải trầm luân của bọn Việt Cộng, một lũ vô tôn giáo, vô tổ quốc, vô gia đ́nh, và vô liêm sỉ. Có như thế chúng ta mới đem lại tự do, dân chủ, và nhân quyền cho toàn dân Việt.

 

 

   Luận Về Bát Nhă

I. Bát Nhă

Từ bát nhă được trích trong câu kinh “Ma ha bát nhă ba la mật” mà nguyên gốc ở tiếng Phạn là “Maha prajna paramita.”  Ma ha bát nhă (maha prana)  có nghĩa là đại trí huệ, tức là rất sáng suốt, rất thông minh, và am hiểu mọi lẽ. Ba la mật hay “ba la dà” (paramita hay paraga) có nghĩa đen là đến bờ bến bên kia (đáo bỉ ngạn) và có nghĩa bóng là thoát khỏi sự sống chết và mọi phiền năo. Bỉ ngạn (bờ bên kia, niết bàn) hay giác ngạn (bờ giác, giác ngộ) theo nghĩa của nhà Phật là  nơi không c̣n phiền năo của đời người, nơi mà người ta vượt khỏi bến mê để đến bờ giác ngộ, tức là cơi Phật, niết bàn, đất Phật, tịnh thổ, hay tịnh độ.

Thiền Tông ở Trung Quốc có sáu vị Tổ Sư. Huệ Năng là vị Tổ Sư thứ sáu. Sáu vị Tổ Sư  kể theo thứ tự gồm: Bồ Đề Đạt Ma, Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hoằng Nhẫn, và Huệ Năng.

Trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Lục Tổ Huệ Năng đă nói rơ là tâm của con người giống như chân không, nó có sức chứa thật là bao la. Tánh linh diệu của người đời cũng trống không. Bầu thế giới tuy trống nhưng có chứa vạn vật. Cái tâm của con người cũng giống như vậy. Tánh con người rộng lớn và linh diệu có thể chứa muôn điều. Chính v́ thế, muôn điều đều do tánh của con người mà có. Nếu ta thấy thiện, ác, tốt, hay xấu mà không khen chê, không ưa không ghét, không đón nhận, không xua đuổi, hay không bắt chước, th́ tâm ta là hư không và được gọi là ma ha, tức là rộng lớn.

Khi dùng cái tâm chân không bao la đó để xét đoán mọi vật, ta sẽ hiểu thấu, phân biệt được rơ ràng, và thông suốt mọi lẽ. Tất cả là một và một là tất cả. Có như thế, ta sẽ cảm thấy thư thả thanh nhàn và không bị điều ǵ làm cho phiền năo.

Việc phá màn vô minh (ngu tối) để mở trí cho thông hiểu là hạnh bát nhă. Bát nhă là do nơi tánh của ḿnh hay Phật tánh sanh ra, chẳng phải từ bên ngoài mà có. Nói cách khác, muốn có được hạnh bát nhă,  ta phải tự vận dụng cái tánh tự nhiên chân thật do trời phú cho mà người xưa gọi là “nhân sinh tính bổn thiện.” Cái tánh tự nhiên chân thật đó c̣n được gọi là chân tánh, chân như, hay Phật tánh. Nó giúp ta   thoát ly được những tư tưởng trần tục thấp hèn và làm tiêu tan sự ngu mê của ḿnh.

Bát nhă c̣n gọi là trí huệ. Nó có nghĩa là thông minh và am hiểu mọi lẽ. Nếu cái tâm của ḿnh luôn luôn tưởng đến việc cứu nhân độ thế và nghĩ tới việc từ bi bác ái th́ bát nhă xuất hiện và người ta thấu đáo mọi lẽ để làm việc ích lợi cho cộng đồng xă hội.

Khi cái tâm chỉ nghĩ đến điều lợi, ganh ghét, oán thù, gian tham, xảo trá, và độc ác th́  bát nhă sẽ biến mất đi và con người trở thành u mê tăm tối và làm nhiều điều tội lỗi.

II. Tâm Tánh

Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn có dậy rằng người học Phật pháp mà nhận biết được bổn tâm và nhận thấy bổn tánh mới có chí khí cao, có tài học xuất chúng, và đạt tới bậc toàn giác tức là Phật (Kiến tánh thành Phật). Tâm có nghĩa là trái tim. Nghĩa bóng của nó để chỉ tinh thần, sự thông minh, và tư tưởng giúp ta cảm thông, suy nghĩ, hiểu biết. Tánh c̣n gọi là tính, tức là cái nết tự nhiên trời phú cho con người khi sinh ra và sẽ tùy hoàn cảnh mà phát triển và thay đổi. Tuy nhiên, bất cứ ai dù thiện hay ác cũng đều có tính bản nhiên hiểu biết sáng tỏ, tức là Phật tánh. 

Theo nhà Phật th́ con người bị ngũ uẩn, lục căn,  lục thức, và lục trần không chánh đáng đă làm cho tối tăm mê muội nên không nhận thấy rơ Phật tánh của ḿnh. Ngũ uẩn là năm cái nguyên tố hợp lại tạo thành tinh thần thể xác con người gồm: xác thịt, cảm giác, tư tưởng, hành vi, và ư thức; lục căn là sáu cái cội nguồn mà con người cảm nhận và hiểu biết gồm: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, và ư; lục thức là sáu tri  thức của lục căn gồm nhăn thức (thấy), nhĩ thức (nghe), tỵ thức (ngửi), thiệt thức (nếm), thân thức (cảm nhận), và ư thức (hiểu biết bằng trí óc); và lục trần là sáu nguyên nhân quyến rũ con người vào ṿng tội lỗi gồm: h́nh dáng, âm thanh, hương vị, mùi vị, cảm giác, và nhận thức.  Lục trần c̣n được gọi là lục tặc (sáu kẻ cướp) hay lục đại tặc ví chúng nó cứ t́m dịp mà xâm nhập vào lục căn của ta để cướp mất những công đức của ta.

Điều cốt yếu của đạo Phật là làm sao tu được cái tâm để thấy rơ Phật tánh của ḿnh. Nguyễn Du cũng đă diễn tả cái quan trọng của chữ tâm qua câu: “Thiện căn bởi tại ḷng ta, / Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.”  Thiện căn là bổn tánh hay căn tánh làm điều lành. Tâm của người ta là tất cả.  Tâm là chỗ để người ta tu đạo và làm sáng tỏ thiện căn. Đó là đất của Phật, tức là tịnh thổ hay tịnh độ. Tâm vốn sáng suốt trong trẻo, mọi thứ đều do tâm tạo ra, chỉ có tâm là thực tại. Phật vốn không do đâu mà đến, chẳng đi đâu, và cũng không sanh không diệt. Kinh Phật dạy rằng Phật do tâm sanh, Phật tức là tâm, hay Phật ở tại tâm cũng vậy.

Cái tâm ví như trường dạy đạo. Giữ cho cái tâm thanh tịnh trong sạch, yên lặng, không xao xuyến, và không nhiễm bụi trần th́ tâm sẽ trở thành đất Phật, tức là cơi cực lạc thế giới.  Nếu tâm bị dấy lên, bị xao xuyến, và bị dao động do tam độc (tam ác), lục dục, và thất t́nh gây ra th́ tâm không c̣n thanh tịnh nữa v́ bị cái màn vô minh (ngu tối) che lấp Phật tánh và bát nhă (trí huệ). Do đó sự sáng suốt thông hiểu của ta không c̣n nữa.

-Tam độc hay tam ác là ba điều độc hại làm cho con người vướng vào phiền năo. Tam độc bao gồm: tham (ham muốn không chính đáng), sân (tức giận), và si (ngây dại và mê muội).

- Lục dục là sự ham muốn quá độ do lục căn và lục trần sinh ra.

- Thất t́nh là bảy thứ t́nh cảm của con người gồm: mừng (hỷ), giận (nộ), thương xót (ai), sợ sệt (cụ), yêu (ái), ghét ( ố), và muốn (dục).

Khổng Tử cũng đề cập đến chữ tâm và tính sáng suốt tự nhiên có sẵn trong tâm người ta. Ngài cho đó là minh đức c̣n gọi là lương tri hay trực giác. Đó là cái khiếu tri giác rất mẫn tiệp để khi xem xét điều ǵ là ta có thể đạt ngay đến cái tinh thần và chân lư của sự vật. Cái khiếu tri giác ấy ở trong tâm của người ta.

Chữ tâm của Nho Giáo phải được hiểu là cái thần minh chủ tể cả tư tưởng cùng hành vi con người. Hễ ta giữ được cái tâm hư tĩnh, không để cho vật dục che tối mất cái sáng suốt tự nhiên, th́ khi đó hễ có vật ǵ cảm đến là nó ứng ngay được và biết rơ ngay các lẽ. Tâm của con người mà tĩnh bao nhiêu th́ cái trực giác lại càng mẫn nhuệ bấy nhiêu. 

Trong Ngụy Thư Từ Tuân Minh Truyện có kể câu chuyện về việc Từ Tuân Minh đi t́m thầy học. Từ Tuân Minh quê ở Hoa Âm đời hậu Ngụy về thời Tam Quốc bên Tàu. Ngay từ hồi c̣n nhỏ, Từ Tuân Minh đă rất hiếu học và đă từng theo học hết ông thầy này đến ông thầy khác nhưng trong bao năm không thấy ông thầy nào xứng đáng là ông thầy cả. Cuối cùng, Từ Tuân Minh nhận thấy “tâm” của ḿnh mới đích thực là ông thầy v́ cội rễ muôn điều phải và điều lành đều do ở tâm mà ra cả. Từ đó, Từ Tuân Minh tự học, hết sức suy nghĩ, sáu năm không ra khỏi nhà. Sau Từ Tuân Minh đă trở thành một bực đại nho đời hậu Ngụy.

III. Tại Sao Mà Một Số Người Có Tiếng Tốt, Được Gọi Là Mô Phạm, Được Coi Là Trí Thức Hay Bậc Chân Tu như Các Nhà Giáo, Tu Sĩ, Bác Sĩ, Luật Sư, Văn Sĩ, và Kỹ Sư , v.v. mà Họ Vẫn Làm Những Điều Ngu Xuẩn và Vẫn Vướng Vào Ṿng Tội Lỗi?

Trong thực tế, chúng ta quả đă thấy nhiều người tuy học thức c̣n ít nhưng rất thông minh và có tài đức hơn những người có bằng cấp cao hay có chuyên môn nổi tiếng. Trong khi đó, chúng ta cũng chứng kiến một số tu sĩ phạm giới luật mặc dầu họ đă sống cuộc đời tu hành nhiều năm, một số các nhà giáo dục làm điều phạm pháp, và một số trí thức làm điều xằng bậy ngu xuẩn. Mặc dầu chúng tôi có những bằng chứng cụ thể, nhưng thể theo tinh thần nhà Phật, chúng ta không nên nêu rơ danh tánh hay dẫn chứng từng trường hợp mà chỉ tạm đưa ra nhận xét chung mà thôi.

Trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Lục Tổ Huệ Năng đă giảng rất rơ rằng muốn học đạo cho tới bậc Vô Thượng Bồ Đề, tức là bậc toàn giác th́ chẳng nên khinh người học thức c̣n sơ thiển. Có những người ở bậc rất thấp hèn mà cũng được thông minh trí tuệ hơn kẻ thượng trí. Trái lại, cũng chẳng thiếu chi người ở địa vị tối cao mà ư thức và trí tuệ c̣n tŕ trệ. 

Nói chung, người đời v́ bị danh quyền lợi bất chính, ngu si mê muội, ngạo mạn lừa dối, và ganh ghét đố kỵ do tam độc, tứ tướng, thập ác, bát tà, và thập bát giới gây ra nên Phật tánh của họ  đă bị màn vô minh che lấp đi. Chính v́ thế mà con người đă vướng phải bao nhiêu điều tội lỗi.

- Tam độc là ba thứ phiền năo lớn: tham, sân, và si. Tam độc phá hũy các thiện căn và làm hại đời sống của chúng sinh.

- Tứ tướng là bốn cái thói xấu của con người để tạo ra phiền năo cho ḿnh và cho người. Tứ tướng bao gồm: nhơn tướng, tức là tính khinh khi người cùng tính tranh quyền đoạt lợi; ngă tướng, tức là cái tính chỉ biết có ta và ta là tất cả; chúng sinh tướng, tức là cái tính chỉ biết ngụp lặn trong tham sân si và mê man trong thất t́nh lục ducï; và thọ giả tướng, tức là cái tính thích khoái lạc, hưởng thụ, và ham sống dù là sống hèn sống nhục.

- Thập ác là mười tội ác do thân nghiệp, khẩu nghiệp, và ư nghiệp gây ra (xem phần sau).

- Bát tà là tám điều tà vạy trái với bát chánh đạo: tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tiến, tà niệm, và tà định.

- Thập bát giới là mười tám điều giới do lục căn, lục thức, và lục trần (đă nói ở trên) tạo ra để hạn chế, ngăn cản, che mất cái chân như hay Phật tánh, và nhiên hậu làm cho con người tăm tối ngu muội. 

IV. Làm Sao Có Được Trí Bát Nhă để Nhận Thấy Phật Tánh Của Ḿnh và Để Tu Thân Nhiên Hậu Giúp Ḿnh và Giúp Tha Nhân?

1. Chuyển Mê Khải Ngộ

Phần nhiều con người chỉ hướng việc học vào mục đích kiếm lợi và đạt được quyền hành danh vọng. Rất ít người nghĩ tới việc học để thành con người toàn diện. Chính v́ thế, tuy có kiến thức rộng và có bằng cấp cao mà một số người vẫn bị mê muội ngu tối dẫn đường để làm những điều tội lỗi.

Một số người tu hành chỉ biết tụng kinh niệm Phật mà không thực hành những điều tụng niệm hay ḷng vẫn nghĩ tới những điều quấy trái th́ không bao giờ đạt được bát nhă, tức là có trí tuệ minh mẫn và nhận xét sáng suốt tṛn đầy.

Theo như Lục Tổ Huệ Năng đă dạy,  điều chủ yếu là làm sao dấy lên cái trí bát nhă của ḿnh để làm ngọn đuốc xua đuổi những tư tưởng đen tối tà vạy th́ ta mới  hiểu rơ bổn tâm bổn tánh của ḿnh. Việc hiểu rơ bổn tâm và bổn tánh là gốc của sự giải thoát. Khi được giải thoát là ta đạt được bát nhă, tức là ta định được tâm vững vàng, nhận thức thông suốt, không chấp nhất, và không làm điều lợi cho riêng ḿnh để hại người. Khi đạt được bát nhă, ta giống như bông sen, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Có được như thế th́ khi đă làm việc ǵ hay nghĩ việc ǵ, ta luôn luôn giữ được ngay chánh, và việc ta làm mới có chánh nghĩa, ích quốc lợi dân, và cứu nhân độ thế.

Việc tu thân cốt ở cái tâm.  Không nhất thiết phải đến chùa hay làm lễ qui y mới gọi là tu. Người xưa đă nói: “Thứ nhất là tu tại gia, thứ nh́ tu chợ (ngoài đời), thứ ba tu chùa./ Tu đâu bằng tu tại gia,/ Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.”

Dù là tu ở chùa hay tu  ở nhà, khi  tụng kinh th́ ta phải hiểu và thực hành những điều tụng niệm và giữ cho con tâm ngay chánh. Có như thế th́ việc tu của ta mới có ích lợi cho ḿnh và cho người.

Đừng coi việc tu là một cái mốt để ḷe đời và trốn tránh phận sự. Việc quan trọng là tu tại gia, tức là tu làm sao để có hiếu với cha mẹ, có đễ với anh chị em, và có nghĩa đối với họ hàng và bà con lối xóm. Tuy nhiên, không phải ai cũng tự tu hay tu tại gia được. Nhiều người phải cần sự hướng dẫn, khuôn phép tu, khung cảnh tu, và bạn tu mới tu được. Chính v́ thế mà người ta cần nhiều chùa hay thiền viện cùng các vị sư ni để giúp vào việc tu hành cho được viên măn. Đấy mới chỉ là lư thuyết.

Trên thực tế chúng tôi đă chứng kiến có một số Phật tử vẫn đọc kinh Phật và vẫn đến chùa lễ bái  mà trong khi đó họ lại là con người bất hiếu, không thương không giúp đỡ anh chị em, và bất nghĩa với bằng hữu. Họ không những không đóng góp ǵ vào công việc xây dựng cộng đồng người Việt hải ngoại mà c̣n đi làm tay sai cho Việt Cộng ở trong nước. Không những thế, một số chùa ở hải ngoại lại được dựng lên là do tiền của Việt Cộng cung cấp và do sư “quốc doanh” của Việt Cộng gửi sang để trông coi chùa. Những ngôi chùa này đều không treo cờ Việt Nam Tự Do nền vàng ba sọc đó. 

Đối với những tăng ni và Phật tử chân chính, ngoài việc tu để giải thoát cho ḿnh, việc ta tu của họ chính yếu là để giúp cộng đồng đất nước, giúp chúng sinh, và giúp cho nhân loại chứ không phải đến chùa ăn nhờ cửa Phật để đợi ngày chết. Tu như thế mới đúng với tinh thần nhà Phật là tự giác giác tha để cứu khổ cứu nạn cho toàn thể chúng sinh.

Có một số người chỉ biết tụng niệm nào là qui y Phât, qui y Pháp, và qui y Tăng, tức là qui y Tam Bảo mà thực sự họ chưa hiểu ǵ về những qui y này. Như chúng tôi đă tŕnh bày trong bài “Luận Về Qui Y Tam Bảo,” qui y Phật có nghĩa là quay về nương nhờ vào tánh sáng suốt thông hiểu mọi lẽ của ḿnh. Phật ở đây là giác, tức là sự hiểu biết tṛn đầy và là Phật tâm hay Phật tánh của ḿnh, chứ không phải là vị Phật được thờ ở ngôi chùa nào đó; qui y Pháp có nghĩa là qui y theo đạo lư ngay thẳng, tức là những điều chân chánh và chánh đáng, chứ không phải là kinh Phật, phép màu nhiệm, hay một nguyên ủy nào khác; và qui y Tăng có nghĩa là qui y sự trong sạch thanh tịnh, tức là sự trong trẻo lặng lẽ, sự gột rửa hết các tư tưởng trần tục, và sự không xao xuyến dao động, chứ không phải qui y với thầy hay vị sư nào đó.

Đây là căn bản giáo lư của nhà Phật. Nếu chưa hiểu nghĩa đích thực của “Qui y Tam Bảo,” tức là “qui y tự tánh Tam Bảo” hay “vô tướng tam qui y” th́ làm sao mà tu hầu đạt tới bát nhă để thành Phật được. Chính v́ các Phật tử đă được các “nhà sư vô minh” thuyết giảng Phật là đức Phật, Pháp là kinh Phật, và Tăng là các vị sư ở chùa nên đạo Phật mới tới thời mạt pháp như ngày nay.

Phật đă dạy là tất cả do tâm tạo ra, vạn hữu trong vũ trụ đều do tâm biểu hiện, tất cả đều do con người sáng tạo và đặt định mà có. Hăy quay về với ḿnh, phụng sự lư tưởng, thắng dục vọng, và chiến thắng ḿnh.

Sức mạnh của đạo Phật là lấy con người làm trung tâm điểm để xây dựng xă hội loài người. Phật đă dạy rằng con người là hơn cả v́ con người có thể thực hiện được tất cả những sự tốt đẹp. Chúng ta phải tự đốt đuốc lên mà đi và tự t́m hiểu để tu thân. Phật không chấp nhận ḷng tín ngưỡng v́ ngài cho là tín tức là chưa thấy. Điều này có nghĩa là ta phải nhận thức rơ mới tin. Chính v́ thế, mà tôn chỉ của Phật giáo nhằm vào việc chuyển mê khải ngộ. 

2. Cách Thức Tu Thân

Không có lúc nào gọi là muộn hay trễ để mà tu thân. C̣n sống phút nào ta tu tâm dưỡng tánh phút đó. Như thế, không những ta cứu được ta thoát khỏi bể khổ mà c̣n có thể cứu giúp chúng sanh khỏi cảnh trầm luân nữa. 

Ngay bây giờ, chúng ta, kể cả người phàm tục lẫn bậc tu hành, kẻ trí người ngu, kẻ sang người hèn,  và người có bằng cấp cao hay không cũng vậy, hăy cố gắng chuyên cần thực hiện các điều sau để đạt được hạnh Bát Nhă ngơ hầu cứu ḿnh và cứu chúng sanh thoát khỏi phiền năo.

a. Hướng tâm suy tưởng những điều ngay chánh để tẩy trừ phiền năo. Nhà Phật có 8 con đường ngay chánh để d́u dắt kẻ tu hành thành Đạo, gọi là bát chánh đạo. Đó là chánh kiến (ngay chánh trong hiểu biết), chánh tư duy ( ngay chánh trong trong suy nghĩ tưởng niệm), chánh ngữ (ngay chánh trong lời nói), chánh nghiệp (ngay chánh trong công việc làm), chánh mạng (ngay chánh trong cách sống mưu sinh), chánh tinh tiến (ngay chánh trong việc cầu tiến), chánh niệm ( ngay chánh trong ư niệm, nhớ, và nghĩ), và chánh định (ngay chánh trong việc đem hết tâm thần vào đạo lư).  Nếu chúng sanh học hỏi và làm được những điều ngay chánh trong bát chánh đạo th́ cuộc đời hết phiền nào và thế giới sẽ thành cơi cực lạc.

b. Phải đại lượng với tha nhân để khỏi gây tội lỗi và phiền năo cho ḿnh và mọi người. Tuy nhiên, ta phải biết phân biệt điều nghĩa với điều bất nghĩa.  Phải khen và giúp đỡ người làm điều nghĩa, phải chê và kết tội những kẻ làm điều bất nghĩa.  Đại lượng không có nghĩa là theo, khen, hay về hùa với những kẻ làm điều bất nghĩa, phản phúc, và phản quốc như bọn Việt Cộng và Cộng nô. Nếu  có ḷng đại lượng với bọn này, ta đă nối giáo cho giặc để khuyến khích chúng càng làm điều phản phúc và phản quốc nhiều hơn.

c. Cố gắng tự tiết chế, tự biết là đủ, và chịu nhịn nhục hầu dẹp bỏ được ḷng ham muốn về danh quyền lợi bất chính để bớt tội lỗi. Cổ nhân đă nói rằng trên đời có hai cái khó là lên trời đă khó mà nhờ cậy ở người ngoài càng khó hơn. Ở đời có hai cái đăùng là củ hoàng liên đă đắng mà nghèo khổ khốn cùng càng đắng hơn. Nhân gian có hai cái mỏng là giá mùa xuân đă mỏng mà thói đời c̣n mỏng hơn. Thiên hạ có hai cái hiểm là núi sông đă hiểm mà ḷng người c̣n hiểm hơn. Biết được cái khó, chịu được cái đắng, quen được cái mỏng, và ḍ được cái hiểm là người có chí tự lập, có tâm kiên nhẫn, có bụng độ lượng bao dong, và có óc thông minh hiểu được nhân t́nh thế thái. Đạt được đến mức như thế, tức là làm cho bát nhă của ta sáng ngời và chắc chắn ta sẽ thành công mỹ măn trong việc giúp ḿnh, giúp người, và giúp đời.

d. Học hỏi sự khiêm tốn nhún nhường trong việc xử thế tiếp vật, trau giồi chữ lễ để thực  hiện điều lễ phép kính trọng với tha nhân, và tôi luyện ḷng yêu quí chúng sanh để đối đăi với họ một cách dân chủ, b́nh đẳng, và chánh trực. Đấy mới là công đức tạo phước cho chúng sanh. C̣n nếu chỉ làm việc bố thí, lễ bái, hay xây dựng chùa chiền để cầu được phước th́ ta không tạo được công đức đâu. Có khiêm tốn, kính trọng, cùng yêu quí chúng sanh trên tinh thần dân chủ, b́nh đẳng, và chánh trực, ta mới tạo được công đức và sự ḥa thuận. Nhờ đó ta mới không làm những điều ác đức, và cuộc sống của ta cũng như cuộc sống của nhân loại mới yên vui thái ḥa.

đ. Cố loại trừ thập ác (mưới tội ác) để giữ ḷng ḿnh cho thanh tịnh hầu tạo được cơi Tây phương cực lạc ngay ở trần gian này. Đó chính là chỗ chúng ta ở hàng ngày chứ không cần phải cầu văng sanh về cơi bên kia. Thập ác gồm 3 tội ác của thân nghiệp,  4 tội ác của khẩu nghiệp,  và 3 tội ác của ư nghiệp.  Ba tội ác do thân nghiệp gây ra gồm có: giết hại sinh vật (sát sanh), trộm cướp (du đạo), và dâm dục (tà dâm). Bốn tội ác do khẩu nghiệp gây ra gồm có: lời nói bậy bạ lếu láo (vọng ngữ), lời nói khéo mà có ác ư (ư ngữ), lời nguyền rủa chửi bới người (ác khẩu), và dùng miệng lưỡi để giết người (lưỡng thiệt). Ba tội ác do ư nghiệp gây ra gồm có: tham muốn (tham), giận ghét (sân), và ngu muội, tức là không thấy lẽ chánh và dễ bị sa ngă cùng sai lạc(si).

Ḷng thanh tịnh là đất Phật. Nếu ta noi theo điều ngay nẻo chánh và có ḷng từ bi hỉ xả th́ con người ở đâu, đất Phật ở đó. Chúng ta không cần phải đi t́m Phật ở măi đâu đâu v́ chính tâm ta là Phật.

Nếu có ḷng từ bi cứu khổ, ta là Phật Quan Thế Âm; nếu có ḷng hỉ xả, ta là Thế Chí Bồ Tát;  nếu có ḷng thanh tịnh và không có tư tưởng trần tục, ta là Phật Thích Ca;  và nếu có ḷng công b́nh chánh trực, ta là Phật Di Đà.  

e. Hăy cố ăn ở sao cho thật tốt với cha mẹ hầu làm tṛn chữ hiếu v́ hiếu là rường cột của mọi nết ăn ở trên đời. Người xưa đă nói “Phụ mẫu tại tiền như Phật tại thế” (cha mẹ c̣n sống tức là Phật ở thế gian).  Phật là cha mẹ, ta chẳng cần t́m Phật và đi lễ Phật ở đâu xa.

Đức Phật đă dạy: “Tâm b́nh hà lao tŕ giới, hạnh trực hà dụng tu thiền.” Điều này có nghĩa là ta hăy cố giữ tâm ḿnh cho b́nh đẳng và giữ  phẩm hạnh cho chính trực th́ chẳng cần chi để ư đến giới luật mà vẫn giữ được giới luật và chẳng cần phải đến chùa mới tu được v́ chùa là nhà ta, Phật là cha mẹ ta, và Phật cũng là tâm của ta nữa.

g. Ăn ở phải có nghĩa và làm việc nghĩa, tức là sống cuộc đời cộng tác thương yêu, đoàn kết, và ḥa thuận với tha nhân, đời sống của ta và mọi người mới có ư nghĩa. Làm việc nghĩa tức là làm việc phải, làm việc thiện, làm việc ích chung, và làm việc công b́nh nhân đức.

h. Phải quyết tâm trừ bỏ bằng được sự ngu si mê muội, ngạo mạn lừa dối, và ganh ghét đố kỵ nếu ta đă và đang mắc phải. Những điều này ai cũng mắc phải. Muốn tu tâm dưỡng tánh, ta phải tự kiểm điểm, ăn năn hối cải, tự thức tỉnh, và nguyện chẳng bao giờ tái phạm. Có như thế ta mới mong cứu được ḿnh và giúp chúng sanh thoát khỏi bể khổ.

i. Khi tu tâm dưỡng tánh, ta phải nhất thiết không nên tranh đua hơn kém với ai một cách bất chính và không nên nóng tính tranh luận với người nào để đến nỗi tức giận. Nếu có người đồng hành hưởng ứng việc tu tâm dưỡng tánh với ta, ta nên cùng họ luận bàn học hỏi. Nếu thấy ai chống báng, ta nên chắp tay cung kính và giữ thái độ ôn ḥa để tránh hiềm khích cùng nghiệp báo.

k. Phải luyện tập và bồi dưỡng cơ thể cho khỏe mạnh th́ mới có ích lợi cho việc tu tâm dưỡng tánh v́ người xưa có dạy rằng: “Tinh thần minh mẫn trong một thân thể tráng kiện.”  Có khỏe mạnh mới tu dưỡng và hành đạo được. Chính v́ lư do này mà vị Sơ Tổ,  tức là Đức Đạt Ma Tổ Sư, trong khi chứng kiến các đệ tử không đủ sức tu luyện v́ cơ thể yếu kém, đă sáng chế ra môn Dịch Cân Kinh để áp dụng vào việc tập luyện thân thể nhằm phát huy sức mạnh gân thịt và đả thông kinh mạch để đưa khí huyết sung măn vào các tạng phủ. Do đó, môn Dịch Cân Kinh không những làm cho cơ thể cường tráng mà c̣n giúp ta tiêu trừ các chứng bệnh trong lục phủ ngũ tạng nữa. 

V. Kết Luận

Bát nhă là sự minh mẫn, thông hiểu, và sáng suốt. Nó là điều quí trọng hơn hết thẩy, vượt cao hơn tất cả, và có một địa vị tối thượng trong việc tu tâm dưỡng tánh. Có sáng suốt thông hiểu th́ ta mới luôn luôn làm điều ngay chánh, không vướng vào điều xằng bậy v́ ngay trong lúc ḿnh hiểu biết và tỉnh ngộ th́ ḿnh liền trở về được với bổn tâm, tức là tánh Phật và tánh thiện của ḿnh.

Kiến tánh thành Phật quả là một triết lư cao siêu để tu thân của Đạo Phật. Mạnh Tử cũng dạy “Nhân tính chi thiện dă, do thủy chi tựu hạ dă.” Điều này có nghĩa là tính người ta ai cũng thiện giống như nước bao giời cũng chảy xuống chỗ thấp.  Chỉ cần t́m hiểu và làm sáng tính thiện của ḿnh cũng đủ làm cho đời bới phiền năo.

Socrates, một nhà hiền triết Hy Lạp cũng đă nói “Connait toi toi même.” Câu này có nghĩa là hăy tự biết và tự t́m hiểu ở chính bản tính ḿnh. 

Trong một truyện ngụ ngôn Tây phương nhan đề là “Con Cáo Khôn và Hoàng Tử Tí Con,”  con cáo nói với Hoàng Tử rằng: “One can only see well with the heart, what is essential is invisible to the eyes.”  Câu này có  ư nói là người ta chỉ có thể nh́n rơ sự vật bằng trái tim v́ những ǵ cốt yếu và tinh tế nhất th́ mắt ta không nh́n thấy được v́ nó vô h́nh. Sau này Nguyễn Du cũng quan niệm “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.”

Tất cả đều do tâm và tính thiện của ḿnh tạo cho cuộc sống thành thế giới cực lạc nếu ta biết làm theo chánh đạo, hay địa ngục nếu ta bị lôi cuốn theo bát tà và tam độc.  Bát tà là tám điều người ta làm trái với bát chánh đạo đă nói ở trên.

Những ai đă đọc kinh Phật và thực hành những điều tụng niệm đều thấy rơ đạo Phật là đạo nhập thế để giúp con người thoát phiền năo khổ đau. Đạo Phật là đạo của tự do, dân chủ, nhân quyền, và b́nh đẳng chân chính.

Thật tuyệt vời trong ư nghĩa dạy người ta trở về với bổn tâm và bổn tánh của ḿnh để tu thân, trở về gia đ́nh để tu thân, trở về t́m Phật nơi mẹ cha, và trở về với sự khiêm tốn, nhún nhường, lễ phép, và kính cẩn để tạo công đức.

Đạo Phật ở Việt Nam trước đây là đạo gắn liền với sự thịnh suy cũa dân tộc ta hơn bất cứ đạo nào khác. Câu tục ngữ  “Mái chùa che mát hồn dân tộc” quả đúng với quá khứ của đạo Phật ở nước ta. 

Chùa và của cải nhà chùa là của bá tánh. Cửa chùa luôn rộng mở đón khách thập phương. Người ta thường nói: “Cửa chùa rộng mở” là vậy. Bất cứ ai đến lễ chùa, nếu muốn, đều được mời ở lại thụ trai (ăn cơm chay). Ta có thành ngữ: “Của chùa” và “Cơm chùa” là để diễn tả ư này.

Trong thực tế có nhiều người chỉ lo tu cho ḿnh, có nhiều chùa dựng ra v́ phe này nhóm kia, và nhiên hậu chùa không phải là nơi tu hành mà là nơi chứa đầy tranh chấp. Chính v́ thế, để giúp cho người tu đạo một cách chính đáng và đúng theo tinh thần nhà Phật hầu cứu nhân độ thế và tự giác giác tha, một nhà nghiên cứu về Phật học đă nhận định rằng tu không những để giải thoát cho ḿnh mà c̣n để tế độ chúng sanh và giúp cộng đồng đất nước cho chóng thoát được ách khổ ải trầm luân do bọn Việt Cộng và Cộng nô gây ra.

Tu không phải để trốn tránh trách nhiệm, ăn nhờ bá tánh, thu gọn trong chùa hay thiền viện để t́m lợi ích cho riêng ḿnh hay chùa ḿnh. Mục đích chính của việc tu hành là để cứu khổ cứu nạn và giải thoát chúng sinh  khỏi bể khổ của cuộc đời hầu mọi người được thấy đất Phật ngay tại thế gian này. Đó mới đích thực là tu tâm dưỡng tánh và bát nhă sẽ măi sáng ngời khắp nẻo thế gian. 

Cứu nhân độ không có nghĩa là đồng lơa với tội ác và tội phạm mà cũng không có nghĩa là chấp nhận và dung dưỡng cho những quân phản quốc, phản phúc, và hại dân hại nước. Đối với loại phản quốc, phản phúc, và hại dân hại nước như bọn Việt Cộng và Cộng nô, ta phải t́m cách kiềm chế  chúng trước rồi mới  cải hóa chúng để  giúp chúng quay về với chánh đạo.  Khi chúng đă biết hối cải và trở về với chánh đạo, ta mới lấy đức báo oán để giúp chúng tu tâm dưỡng tánh. Nếu không kiềm chế  được bọn Việt Cộng trước mà dùng việc lấy đức báo oán để áp dụng với bọn chúng th́ chỉ  làm tăng thêm ḷng phản quốc, phản phúc, và hại dân hại nước của bọn chúng mà thôi. Kết quả là nhân dân Việt Nam vẫn tiếp tục bị bọn Việt Cộng đầy ải xuống chín tầng địa ngục.

Vậy  phải làm sao tu tâm dưỡng tánh để cố chuyển mê khải ngộ và  đạt được hạnh bát nhă, chúng ta mới không bị bọn Việt Cộng  mê hoặc  và lừa đảo.  Làm được như thế, chúng ta mới mong giải thể chế độ Cộng Sản Việt Nam hầu đem lại tự do, dân chủ, nhân quyền, và b́nh đẳng cho chúng sinh. Có được như vậy, đất nước Việt Nam mới trở thành Niết Bàn ngay tại thế gian này.

 

Việc Liên Quan Đến Ngày Từ  Giă Cuộc Đời

I. Dẫn Nhập

Đành rằng chết là hết. Tuy nhiên vẫn có nhiều người muốn làm đám ma cho thân nhân thật linh đ́nh. Trong khi đó lại có một số người khuyên con cháu nên tổ chức đám ma cho thật giản tiện và tránh nhận đồ phúng điếu v́ sợ làm phiền người sống.

Ở Bắc Mỹ này đă có một số người tự lo đám ma cho ḿnh trước để không phải làm phiền đến ai bằng cách trả tiền trước cho nhà đ̣n mà tiếng Anh gọi là "Prepaid Funeral" và để chúc thư nhờ bạn bè hay một người tin cậy đứng ra lo cho họ. Đây là trường hợp của những người không có con cháu hoặc thân nhân, hay có con cháu nhưng tụi con cháu này là loại bất hiếu. Trong trường hợp này người quá cố thường để lại di chúc là không đăng cáo phó, không tổ chức thăm viếng, không cầu siêu, hay bất cứ một nghi lễ tôn giáo nào mà chỉ làm thủ tục chôn hay thiêu một cách giản dị ngay sau khi chết. Thật là văn minh, tân tiến, giản tiện, và không phiền hà tới cơ quan xă hội hay bất cứ ai.

Trong khi có người không muốn thân nhân tổ chức đám ma linh đ́nh cho ḿnh mà tại sao lại có một số thân nhân  cứ muốn làm đám ma cho cho người quá cố một cách thật linh đ́nh? Câu trả lời hết sức giản dị là việc tổ chức đám ma cho linh đ́nh cốt để giúp người sống yên ḷng và để cho “quan trên trông xuống người ta trông vào."

Người xưa có nói chết là hết. Tuy nhiên, những thân nhân của người chết vẫn phải lo cho họ từ khi họ bị bệnh đến khi mồ yên mả đẹp. Vậy những việc liên quan tới ngày từ giă cuộc đời vẫn là những vấn đề cần phải biết để chuẩn bị cho tang lễ thật chu đáo. 

 

Việc tang lễ của người Việt rất phúc tạp. V́ thế, chúng ta cần phải biết phong tục của ḿnh để tùy cơ áp dụng một cách hợp cảnh hợp t́nh và hợp luật pháp ở Bắc Mỹ này mà vẫn giữ được nét đặc thù của phong tục Việt.

II. Những Điều Tổng Quát Liên Quan Đến Ngày Từ Giă Cuộc Đời của Ḿnh và Thân Nhân :  

1. Chọn Lựa Để Chết trong Nhà Thương hay Chết ở Nhà Ḿnh

Ở Bắc Mỹ người ta có thể chọn chết ở nhà hay trong nhà thương là tùy theo ư muốn của họ. Khi bác sĩ báo cho thân nhân biết là có thể đưa người bệnh về nhà chăm nom v́ không có hy vọng chữa lành bệnh nữa, thân nhân phải hiểu là người bệnh chỉ chờ ngày chết mà thôi. Nếu thân nhân không chịu mang bệnh nhân về, bác sĩ sẽ chuyển bệnh nhân vào nằm trong khu Palliative Care Unit  mà Bác Sĩ  Đặng Bạch Tuyết, một nữ bác sĩ gia đ́nh ở Toronto, gọi là khu y khoa giải kho,å tức là nơi dành để săn sóc những bệnh nhân đang chờ chết.

Theo phong tục và đức hiếu thảo của người Việt Nam, khi cha mẹ hay ông bà bị bệnh sắp qua đời lại là cơ hội tốt để con cháu tỏ ḷng biết ơn và thương tiết đối với cha mẹ ông bà. Nếu có thể hăy mang thân nhân về nhà để săn sóc, tỏ ḷng thương mến, an ủi, và cho thân nhân ăn uống bất cứ thứ ǵ  mà họ đă phải kiêng cữ trước đây như hút thuốc lá hay uống rượu chẳng hạn. 

Trong lúc này, thân nhân có thể lắng nghe những nguyện vọng của người sắp mất, ôn lại chúc thư, hay làm chúc thư nếu chưa có.

Hăy cố gắng dành th́ giờ cho người sắp mất trong lúc này v́ nó giá trị vô cùng, gấp ngàn lần hơn là khi ta đến viếng người qua đời ở nhà quàn hay tại phần mộ. Làm được như thế, ta cảm thấy thoải mái rất nhiều về sau này.

2. Xin Tiền Trợ Cấp Để Lo Đám Ma

Trong trường hợp nhà nghèo, khi có người chết, thân nhân hay bạn bè có thể liên lạc với cơ quan xă hội gần nhà (General Welfare Assistance, GWA), dù người quá cố trước đây có hưởng tiền trợ cấp xă hội hay không, để xin tiền chôn cất. Muốn biết địa chỉ văn pḥng General Welfare Assistance, ta có thể t́m ở sổ niên giám điện thoại hay nhờ pḥng thông tin (information office) ở địa phương t́m hộ.

Thân nhân hay người chịu trách nhiệm về sự chôn cất phải điền đơn xin mới được. Muốn chôn, thiêu, có nhờ nhà sư hay mục sư làm lễ hay không, và nếu người chết to lớn quá khổ cũng phải báo cho người ta biết. Những chi tiết này giúp cơ quan xă hội chu cấp đủ số tiền cần thiết để mua ḥm (quan tài hay săng) và tổ chức đám ma.

Nên nhớ rằng cơ quan xă hội chỉ cấp một món tiền đồng đều cho những ai cần đến, nếu hợp lệ, để lo việc tang ma tùy theo thiêu hay chôn. Một khi đă định xin tiền xă hội để làm đám ma cho người quá cố, bạn bè hay thân nhân của người quá cố không được trả thêm tiền để làm đám ma cho to hơn hay linh đ́nh hơn. Lư do là chính phủ muốn tránh phiền phức về việc có người khiếu nại về sau. Thân nhân có thể liên lạc với nhà đ̣n trước khi liên lạc với cơ quan xă hội, nhưng đừng có đặt tiền hay trả tiền trước v́ nếu đă trả tiền cho nhà đ̣n rồi  th́ chính phủ không cấp tiền ma chay nữa.

Nếu đă nhờ chính phủ trả tiền đám ma th́ mọi thứ tiền mà người quá cố có quyền được hưởng như chi phiếu cuối cùng của tiền trợ cấp xă hội, tiền già, tiều hưu, tiền gửi ngân hàng, tiền bảo hiểm đời sống, tiền tử tuất, tài sản trong nhà như đồ đạc, hay nữ trang, v.v. đều được chính phủ chuyển thành tiền mặt để trừ đủ vào số tiền đă cấp. Số tiền c̣n dư sẽ được hoàn lại cho thân nhân nào hợp lệ được hưởng.

Nếu người quá cố có hưởng tiền hưu, thân nhân của họ có quyền được hưởng tiền tử tuất (Death Benefits). Số tiền này được nhiều hay ít là tùy theo số tiền mà người quá cố đă đóng vào quỹ hưu trí của nhà nước trước đây. Hiện nay số tiền tử tuất này tương đương với 6 tháng tiền hưu mà người quá cố đă lănh khi c̣n sống. Thân nhân có thể nhờ nhà đ̣n hay tự ḿnh đứng ra làm đơn xin tiền tử tuất.

Nếu ở Canada, người nhà có thể liên lạc với cơ quan Human Resources Development Canada, Income Security Program ở địa phương để xin tiền tử tuất Death Benefits. Ta có thể t́m địa chỉ của văn pḥng này ở sổ điện thoại hay trên internet.  Nếu đă nhờ cơ quan xă hội lo đám ma th́ họ sẽ đứng ra xin số tiền này để trừ vào tiền đă cấp.

Những người sống trong viện dưỡng lăo mà chết, viện dưỡng lăo sẽ lo đám ma cho họ.

3. Những Khoản Tiền mà Thân Nhân Người Chết Có Thể Được Hưởng:

Khi người chủ gia đ́nh qua đời, vợ hay chồng và con cái có quyền được hưởng các khoản tiền sau:

- Tiền trợ cấp mồ côi (Orphan's Benefits )  dành cho các con dưới 19 tuổi. Nếu các con của người quá cố c̣n đi học, chúng sẽ được hưởng tiền trợ cấp mồ côi tới năm 25 tuổi.

- Tiền sống sót (Survivor's Benefits)  dành cho vợ, chồng, hay người sống chung (common-law) của người quá cố.

Muốn có các khoản tiền này, những người hội đủ điều kiện phải làm đơn xin tại cơ quan Human Resources Development Canada, Income Security Program ở địa phương.

-Tiền bảo hiểm nhân mạng: Nếu người quá cố trước đây có mua bảo hiểm đời sống, thân nhân phải chờ có giấy khai tử mới thông báo cho cơ quan bảo hiểm để đ̣i tiền. Có khi phải nộp thêm một giấy xác nhận việc khai tử ở tỉnh bang để đ̣i tiền bảo hiểm đời sống. Thời gian đợi lănh có khi kéo dài tới một hai tháng là thường.

-Tiền bồi thường tai nạn: Nếu người quá cố chết v́ tai nạn xe hơi, ta phải nhờ luật sư lo cho việc bồi thường tai nạn này. Luật sư chỉ lấy tiền dịch vụ khoảng 15 % của số tiền bồi hoàn được lĩnh. Khi nhờ luật sư lo việc này, ta không phải trả tiền trước.

4. Những Nơi Phải Thông Báo Sau Khi Người Nhà Qua Đời:

Nếu thân nhân người quá cố có đủ tiền chôn cất mà không phải nhờ cơ quan xă hội và nếu người quá cố trước đây có nhận tiền hàng tháng của hăng bảo hiểm, tiền hưu, tiền già, hay tiền trợ cấp xă hội, sau khi lo tang ma xong xuôi, người nhà phải báo ngay cho các cơ quan cấp các khoản tiền này để họ ngưng gửi tiền. Địa chỉ của các cơ quan này có ghi trong hồ sơ lưu của người quá cố. Nếu không t́m thấy các địa chỉ này, chúng ta có thể nhờ các cơ quan xă hội và các tổ chức hội đoàn để họ chỉ dẫn cho.  Nếu không báo cho các cơ quan đă nói ở trên mà người nhà vẫn tiếp tục nhận những khoản tiền của người chết th́ khi người ta khám phá ra, họ sẽ đ̣i lại số tiền không hợp lệ mà người nhà đă nhận. Trong trường hợp này, người nhà có thể c̣n bị lôi thôi về mặt pháp lư nữa.

Nếu người quá cố có gửi tiền ở ngân hàng, thân nhân nhớ ra đó làm thủ tục để điều chỉnh hồ sơ và lănh tiền.

III. Những Nơi Cần Liên Lạc và Thông Báo khi Nhà Có Người Nằm Xuống:

Những nơi sau cần liên lạc và thông báo khi nhà có người qua đời:

- Báo cho bà con thân nhân biết để mọi người có dịp chung lo đám ma.

- Liên lạc với cơ quan xă hội ngay để xin tiền chôn cất, nếu cần.

- T́m nhà quàn hay nhà đ̣n (Funeral Home) gần nhà để họ lo việc tẩm liệm, khai tử, và chôn cất. Nên nhớ rằng không phải nhà quàn nào cũng giống nhau. Có nơi đắt có nơi rẻ, phải tùy túi tiền mà t́m nhà quàn cho hợp với hoàn cảnh. Nếu tin về địa lư (phong thủy), nên nhờ người cùng đi với đại diện nhà quàn đến nghĩa trang chọn nơi đất tốt để chôn cất cho người nhà.

- Đối với những người theo đạo Phật, nếu tin vào việc cầu siêu, hăy liên lạc với nhà chùa để thu xếp việc cầu siêu cho người quá cố.

- Nếu muốn bạn bè của người quá cố biết để họ đến nh́n mặt và tiễn đưa người quá cố lần chót, hăy liên lạc với báo chí Việt ngữ để đăng “cáo phó” (thông báo việc tang chế). Nhà báo có sẵn mẫu cáo phó. Tuy nhiên, nên nhờ người biết về việc này để họ thảo giùm bản cáo phó trước khi gửi đăng báo. Nếu muốn đăng ở báo tiếng Anh hay Pháp, ta nhờ nhà quàn họ sẽ giúp cho.

Trong cáo phó, ngoài các chi tiết thường lệ, nên ghi rơ giờ hành lễ, giờ thăm viếng, nơi chôn cất, và ngày giờ đưa đám. Nếu không muốn nhận tiền hay đồ phúng điếu, ta cũng nên nêu rơ trong cáo phó này. Sau đó, ta làm bản sao dán tại nhà quàn một bản để thông báo cho những người đến phúng điếu.

Nếu đă đăng cáo phó, nhớ khi xong mọi việc phải đăng lời cảm tạ để cám ơn đại diện các cơ quan và hội đoàn, các chùa hay nhà thờ đă giúp vào việc cầu siêu và hành lễ, cùng thân bằng quyến thuộc đă đến phúng điếu và tiễn người quá cố tới nơi an nghỉ cuối cùng.

Lư do chính để người ta không nhận tiền phúng điếu là v́ nhận tiền phúng điếu cũng giống như việc đi vay nợ vậy. Có vay th́ phải có trả. Sau này khi người phúng điếu có thân nhân chết, ta phải đi phúng trả lại bằng hay hơn số tiền mà họ đă phúng điếu cho thân nhân của ta trước đây.

Có một số người khuyên là cứ nhận tiền phúng điếu để  rồi nếu ḿnh không cần tới th́ cúng vào nhà chùa hay các cơ quan từ thiện. Phải suy nghĩ kỹ trước khi làm việc này. Ḿnh có muốn th́ làm, đừng nghe người ta xúi dại để mang nợ về sau. Thật là vô lư khi đi mượn tiền hay lấy tiền của người khác để cúng vào chùa hay một cơ quan từ thiện.

Có người tin là nhận tiền phúng điếu th́ sau này con cái không khá được mà chỉ mạt thôi. Điều này rất đúng về mặt thực tế. Đă phải nhờ đến tiền phúng điếu để chôn cất cha hay mẹ ḿnh và nhờ tiền phúng điếu để có tiền sinh sống th́ dĩ nhiên là không khá giả và ngóc đầu lên được.

Ở Bắc Mỹ này, nếu không có đủ tiền chôn cất th́ đă có chính phủ giúp cho, việc ǵ đến nỗi ta phải làm phiền người khác. Nếu v́ người chủ gia đ́nh qua đời mà gia đ́nh gặp khó khăn trong cuộc sống, chính phủ cũng sẵn sàng giúp đỡ dưới h́nh thức tiền trợ cấp xă hội.

IV. Tang Lễ

Tang lễ hay tang chế là lễ tiết, nghi lễ, hay phép để tang và tổ chức chôn cất khi nhà có người qua đời. Việc tang lễ rất quan trọng, nhất là khi có đại tang. Nó long trọng và phức tạp hơn việc tổ chức đám cưới nhiều. Sau đây là một số điều về phong tục của người Việt liên quan tới tang lễ mà đă là người Việt chúng ta cần phải biết. Tuy nhiên, việc áp dụng được những điều này hay không lại là việc khác.

1. Tên Cúng Cơm, Hồn Bạch, và Phạn Hàm hay Ngậm Hàm

a. Tên Cúng Cơm

Khi cha hay mẹ gần mất, người ta có tục đặt tên cúng cơm cho cụ để dùng vào việc cúng giỗ sau này. Tên cúng cơm có hai loại: tên thụy và tên hèm. Tên thụy là tên vua ban cho những người có chức tước sau khi chết. Tên hèm là tên con cái chọn cho bố hay mẹ lúc gần chết và thưa với quí cụ biết để dùng vào việc cúng giỗ.

Ngày nay rất ít người c̣n theo tục lệ chọn tên cúng cơm cho người quá cố.

b. Hồn Bạch

Lúc thân nhân hấp hối, người nhà lấy mảnh lụa trắng dài đắp vào cho họ. Sau khi người ấy mất, người nhà kết mảnh lụa trắng này thành h́nh người đặt lên bàn thờ để cho hồn người chết nương tựa vào đó. H́nh người kết bằng miếng lụa trắng này đặt trên bàn thờ để hồn người chết nương tựa vào gọi là Hồn Bạch.  Tục lệ này ngày nay cũng không có mấy người theo.

c. Phạn Hàm hay Ngậm Hàm

Ngay khi người nhà vừa mới tắt thở, người ta thường có tục lệ bỏ ít gạo và tiền cắc vào miệng người quá cố trước khi liệm. Tục lệ này gọi là phạn hàm hay ngậm hàm.

Muốn thực hiện việc việc phạn hàm hay ngậm hàm, ta lấy chiếc đũa để ngang hàm răng của người vừa mới qua đời rồi bỏ ít gạo nếp và ba đồng tiền kẽm (bạc cắc) vào miệng người chết. Sở dĩ phải lấy chiếc đũa để ngang hàm răng người vừa mới mất là tránh cho hàm khỏi cắn chặt lại sau khi đă chết và tiện việc bỏ gạo hay tiền vào. Nhà giàu, người ta bỏ ba miếng vàng sống và chín hạt châu vào miệng người chết. Sau đó người ta lấy một chiếc khăn trắng hay miếng giấy trắng phủ trên mặt người chết.

Tục lệ phạn hàm mang ư nghĩa là mong cho người chết được no ḷng mát dạ và để cho người sống gặp được nhiều may mắn. Tục lệ này vẫn thịnh hành cho tới ngày nay.

2. Khâm Liệm

Khâm liệm nghĩa là gói hay bọc người chết. Ở Bắc Mỹ này, việc khâm liệm đă có nhà quàn lo. Nếu muốn nhà quàn mặc thêm quần áo ǵ đặc biệt cho người quá cố, chẳng hạn như áo thọ,  th́ ta phải mua sẵn đưa cho họ. C̣n về nghi lễ theo Phật Giáo hay Thiên Chúa giáo, ta có thể nhờ các nhà sư hay các cha đảm nhận cho.

Nếu ai theo Phật Giáo nên nhớ yêu cầu nhà quàn kê sẵn cho ta một cái bàn dùng làm bàn thờ Phật ở bên phải của quan tài theo hướng từ ngoài đi vào chỗ đặt linh cữu v́ nhà quàn họ không tự động chuẩn bị cho ḿnh nếu họ không được yêu cầu.

Hai b́nh bông (hoa) cũng phải được chuẩn bị sẵn sàng dùng để bày ở bàn thờ Phật và bàn thờ linh cữu. Bát nhang thờ Phật và bát nhang thờ linh cữu cũng phải được chuẩn bị trước.

Trước đây ở Việt Nam, người ta khâm liệm người chết theo cách tiểu liệm và đại liệm. Tiểu liệm  là dùng một mảnh vải bọc lấy xác theo chiều dọc và ba mảnh bọc theo chiều ngang. Sau khi tiểu liệm là đại liệm, tức là bọc xác lần nữa bằng một mảnh vải dọc và năm mảnh ngang. Mục đích của tiểu liệm và đại liệm là dùng vải bọc lấy xác người chết cho thật kín.

3. Cưới Chạy Tang

Theo tục lệ của ta th́ khi có đại tang, trong suốt 27 tháng, con cái không được phép làm đám cưới đám hỏi hay làm tiệc ăn mừng về bất cứ việc ǵ. Người có đại tang, không được đi dự đám cưới, đám hỏi, tế lễ, làm chủ tế, hay đi dự bất cứ tiệc tùng nào khác.

Ngày xưa, người ta coi trọng việc để tang đến nỗi nếu có đại tang, con cái có làm quan cũng phải xin nghỉ để ở nhà cư tang cha mẹ. Con cái c̣n kiêng chửa đẻ trong thời gian có đại tang nữa. Ngày nay th́ khác hẳn, không ai để ư về việc này, có lẽ v́ công danh sự nghiệp và tiệc tùng cưới hỏi được coi trọng hơn việc tang ma, dù là có đại tang.

Chính v́ muốn tránh cho đôi trẻ một khi đă yêu nhau không phải chờ đợi hết đại tang của cha mẹ mới được làm đám cưới nên tục lệ của ta cho phép cưới chạy tang. Cưới chạy tang có nghĩa là nếu ông bà hay cha mẹ mất, con hay cháu có thể làm đám cưới nội trong một hay hai ngày trước khi làm lễ phát tang.

Thường th́ đám cưới chạy tang chỉ làm cho có lệ và rất giản tiện.  Đây là điều rất phù hợp với chữ hiếu và ḷng nhân của dân tộc ta. Tuy nhiên, cũng do chuyện này mà có người lợi dụng đám tang để tổ chức đám cưới chạy tang cho đỡ tốn kém ngay cả khi đôi trẻ mới quen nhau và chưa có lễ chạm ngơ hay lễ chạm mặt  và lễ ăn hỏi.

Thật là tội nghiệp cho cô dâu v́ đời người con gái chỉ có một lần lên xe hoa cho linh đ́nh để hănh diện và khoe khoang với chị em mà cũng bị người ta tước đoạt đi.

Trường hợp gia đ́nh định cư ở các nước trong khi ông bà bố mẹ c̣n kẹt ở Việt Nam, nếu ông, ba,ø bố, hay mẹ qua đời và nếu con cái hay cháu đă đính hôn, người ta cũng thường tổ chức đám cưới chạy tang trước rồi mới làm lễ phát tang sau.

Xét cho kỹ th́ việc cưới chạy tang có chỗ không ổn v́ gia đ́nh đang có chuyện đau buồn và người mới mất c̣n nằm đó mà lại đi tổ chức đám cưới th́ tự nó đă không ổn. Ta phải xem lại việc giữ tục lệ này xem có hợp t́nh lư không. Việc tốt nhất là đă tổ chức đám ma th́ cứ tổ chức. Nếu cần phải tổ chức đám cưới cho đôi trẻ th́ ta chờ sau khi chôn cất người chết rồi th́ độ một tháng, ta làm lễ cưới cũng được.

Việc không được tổ chức đám cưới cho con cái trong thời gian có tang cũng là điều bất tiện. Chỉ v́ có tang mà người ta không được phép lấy nhau, phải chờ cho hết 27 tháng mới được làm đám cưới th́ quả là một điều không hợp t́nh lư. Ta cũng cần phải xét lại tục lệ này v́ nó có vẻ vừa bất nhân vừa bất hiếu ở chỗ nó làm cho con cháu oán thoán ông bà cha mẹ trong vấn đề cản trở hạnh phúc lứa đôi. Nếu theo đúng tục lệ này, ta có thể phạm vào tội bất hiếu v́ là ngu hiếu. Nhớ thương cốt là do ở trong ḷng chứ không phải ở bề ngoài. V́ người  đă chết mà ta làm cản trở cho tương lai cùng hạnh phúc cho con cháu th́  đó là một điều không được ổn thỏa.

Ngày xưa người ta giầu có, nhân tài hiếm hoi, nên khi có đại tang họ mới dám xin nghỉ để ở nhà cư tang cha mẹ. Ngày này, nếu có đại tang mà xin nghỉ ở nhà cư tang th́ chỉ có nước mất việc v́ nhân tài nhan nhản như lá mùa xuân. Người này nghỉ đă có người khác thay thế ngay. V́ chữ hiếu mà mất công ăn việc làm và đói khổ th́ đó là ngu hiếu.

Tóm lại, mỗi thời mỗi khác, ta nên giữ những điều hay trong phong tục cũ của Việt Nam ta và nên sửa đổi những ǵ quá g̣ bó và gây phiền phức cho mọi người mà không ích lợi ǵ cho ai. Hiếu cốt ở tấm ḷng kính ái cùng sự trông nom săn sóc ông bà cha mẹ cho chu đáo khi các người c̣n sống.

H́nh thức chỉ là điều phụ thuộc. Làm được càng tốt, không thể làm được cũng không sao. Ta phải du di, tùy thời, và tùy nơi để áp dụng phong tục sao có được một cuộc sống thoải mái cho mọi người.

4 Tang Phục

Theo phong tục, tang phục của Việt Nam màu trắng. Tang phục của Tây phương màu đen. Lúc trước đây ở Việt Nam, khi cha mẹ mất, con trai, con gái, và con dâu mặc đồ may bằng vải gai dệt thưa và thô (không mịn) gọi là đồ  sô gai. Thứ vải này dệt ra chỉ dùng để may tang phục mà thôi. Lúc ở bên quan tài, lúc đưa đám ma, và lúc tế lễ, con trai đội mũ cuộn bằng rơm và con gái đội mũ làm bằng vải sô gai. Cả con trai lẫn con gái dùng dây bện bằng bẹ thân chuối khô để thắt lưng.

Nếu cha mất, các con trai chống gậy tre,  nếu mẹ mất th́ con trai chống gậy làm bằng gỗ vông. Tất cả người c̣n lại trong họ đều chít khăn trắng và mặc áo trắng.

Tại Việt Nam, ở một vài nơi mà chúng tôi đă chứng kiến, có gia đ́nh đông con nhiều cháu, chắt, và chút mà lại giầu có, người ta c̣n bày ra cách để tang đặc biệt. Chẳng hạn như khi ông bà mất, hàng cháu để tang bằng khăn đỏ, hàng chắt để tang bằng khăn vàng, và hàng chút để tang bằng khăn xanh. Đây chỉ là cách bày vẽ để khoe khoang là có đông cháu, chắt, và chút. Thực ra, phong tục của ta chỉ có lệ để tang bằng màu trắng mà thôi.

Ngày nay ở Bắc Mỹ, ai theo được phong tục Việt càng tốt. Nếu không, để giản tiện, khi nhà có người mất, các con cháu cùng mọi người thân thuộc trong gia đ́nh đều đội khăn và mặc quần áo trắng là được. Thân nhân người chết phải chuẩn bị trước số khăn tang cho đủ với số người để tang rồi chờ đến khi làm lễ phát tang mới phân phát cho mọi người để đội vào.

Việc chống gậy cũng ít c̣n được người ta áp dụng cho đám ma tại hải ngoại này. Nếu muốn chống gậy cho đúng phong tục th́ cũng dễ. Ở đây có rất nhiều thứ gậy làm sẵn bán ở cửa tiệm. Rất tiện lợi lại dễ kiếm. Những người con trai nên theo tục lệ này v́ nó vừa không có ǵ bất tiện mà lại giữ được phong tục Việt Nam.

5. Lễ Phát Tang

Trước khi phát tang, bàn thờ phải được bày ở trước linh cữu (quan tài, săng, ḥm, hay áo quan đựng thây người chết chưa chôn). Trên bàn thờ có bày   hồn bạch, bài vị và tấm h́nh người quá cố, lư hương, bát nhang (hương), hai cây nến trắng, b́nh bông, và mâm hoa quả bày theo lối “đông b́nh tây quả,” tức là b́nh bông bày ở phía đông và đĩa trái cây bày ở phía tây. Nếu theo đạo Phật, ta phải bày bàn thờ Phật như đă nói ở trên.

Khi phát tang, người ta thường nhờ thày cúng hay mời một nhà sư đứng ra làm lễ. Con cháu và họ hàng đều mặc đồ tang như đă tŕnh bày ở trên, vừa cúng vừa khóc.

6. Cúng Cơm, Cầu Siêu, Phúng Điếu

Sau khi phát tang, mỗi ngày vào buổi sớm và buổi chiều đều phải cúng cơm gọi là chiêu tịch điện. Ở hải ngoại, v́ linh cữu được để ở nhà quàn nên việc cúng cơm chỉ có thể được thực hiện vào buổi trưa và buổi tối cho đến khi đưa đám mà thôi.

Ở Việt Nam trước đây, người ta c̣n thuê phường bát âm thổi sáo gảy đàn và phường tang nhạc thổi kèn đánh trống. Con cháu mỗi người nhờ phường kèn thổi một bài để khóc người quá cố rồi thưởng tiền cho họ. Kèn càng sầu thảm, người thổi kèn càng được nhiều tiền thưởng. Ngày nay ở hải ngoại không có sẵn phường kèn, người ta chỉ nhờ nhà sư làm lễ cầu siêu và tụng kinh báo hiếu.

Phong tục ở Bắc Mỹ này cho phép nhà quàn được mở một phần nắp quan tài, tức là mở một phần của tấm thiên, từ lúc phát tang cho đến giờ đưa đám nếu người chết không có bệnh truyền nhiễm.

Những người đến phúng điếu, sau khi dự lễ cầu siêu và lễ Phật xong, đến chỗ đặt linh cữu để chiêm ngưỡng mặt người quá cô lần chót. Sau đó, khách đến thắp hương cúng trước bàn thờ người quá cố.

Về việc phúng điếu, người ta thường đặt ṿng hoa để đi phúng điếu. Có người đi phúng bằng tiền, nếu tang chủ nhận tiền. Quần áo mặc đi phúng điếu thường màu đen hay trắng, giản dị nhưng trang nghiêm. Không mấy ai đánh phấn bôi son ḷe loẹt hay mặc quần áo diêm dúa, và kỵ nhất là mặc quần áo màu đỏ.

7. Tục Lệ  Vái Lạy Tại Đám Tang

a. Người Đến Phúng Điếu Cúng Người Quá Cố: Khi đến phúng điếu, người ta thường đốt hương cúng người quá cố. Khi cúng người ta có lệ lạy hay vái. Người ta thường dùng 2 vái hay 2 lạy để cúng người quá cố khi quan tài chưa hạ huyệt. Sau khi thắp hương ở bàn thờ trước linh cữu, khách đến phúng điếu nên vái 2 vái  hay lạy 2 lạy.

Những người ở vai dưới của người quá cố  như con cháu nên lạy 2 lạy. Những vị già cả, ở vai trên của người quá cố, chỉ nên đứng và vái 2 hai vái để thế cho hai lạy mà thôi.

Theo nguyên lư âm dương, khi chưa chôn, người quá cố được coi như c̣n sống nên khách đến phúng điếu chỉ vái  2 vái hay lạy 2 lạy mà thôi. Hai vái hay hai lạy tượng trưng cho âm dương nhị khí ḥa hợp trên dương thế.

Vái là chắp hai bàn tay lại để trước ngực rồi đưa lên ngang đầu rồi hơi cúi khom lưng xuống để vái theo nhịp khi lên khi xuống tùy theo lúc khom hay đứng thẳng trong khi cúng. Thế vái thường dùng để người vai trên cúng người vai dưới như cha mẹ ông bà cúng con cháu (chết yểu). Vái c̣n được áp dụng khi không thể thực hiện được thế lạy.

Lạy là hành động bày tỏ ḷng tôn kính chân thành với tất cả tâm hồn và thể xác đối với người trên hay người quá cố vào bậc ông bà cha mẹ ḿnh. Thế lạy thường dùng để người vai dưới cúng người vai trên như con cái cúng cha mẹ ông bà.

Có hai thế lạy: thế lạy đàn ông và thế lạy đàn bà (xin xem bài “Những Ngày Tết và Nghi Thức Thờ Cúng Tổ Tiên” có đăng trong tác phẩm này để biết về thế lạy của đàn ông và đàn bà cùng tục lệ vái và lạy của người Việt).

Khi quan tài đă hạ huyệt rồi, ngưới ta dùng 4 vái hay 4 lạy. Bốn vái hay bốn lạy dùng để cúng người đă được chôn rồi. Chính v́ thế mà người ta dùng 4 vái hay 4 lạy để cúng người quá cố như tổ tiên và thánh thần. Bốn lạy hay bốn vái tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, bốn phương (đông: thuộc dương, tây: thuộc âm, nam: thuộc dương, và bắc: thuộc âm), và tứ tượng (Thái Dương,Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm).

Nói chung, bốn lạy hay bốn vái bao gồm cả cơi âm lẫn cơi dương mà hồn ở trên trời và phách hay vía ở dưới đất nương vào đó để làm chỗ trú ngụ.

b.Tang Chủ Đáp Lễ: Trong khi người đến phúng điếu vái hay lạy trước linh cữu của cha mẹ th́ người con trai trưởng nam  hay thứ nam và người con rể trưởng phải vừa khóc vừa đáp lễ lại, nhưng chỉ đáp có một nửa mà thôi. Thí dụ, người ta vái 2 vái hay lạy 2 lạy th́ ḿnh vái lại 1 vái hay lạy lại 1 lạy, người ta vái 4 vái hay lạy 4 lạy th́ ḿnh vái lại 2 vái hay lạy lại 2 lạy. 

8. Lễ Chuyển Cữu

Trước khi đưa đám, vào đêm hôm trước hay sáng ngày đưa đám, người ta làm lễ chuyển cữu, nghĩa là lễ xoay quan tài. Lư do là hồi xưa người ta có lệ tổ chức rước quan tài sang chầu tổ miếu trước khi đem chôn, nhưng sau này v́ quá rườm rà người ta chỉ xoay quan tài đi một ṿng rồi đặt trở lại chỗ cũ. Chính v́ thế mà người ta gọi việc xoay quan tài một ṿng này là lễ chuyển cữu.

9. Lễ Phát Dẫn

Lễ tiễn đưa người quá cố đến nơi an nghỉ cuối cùng được gọi là lễ phát dẫn hay đưa đám. Ở Bắc Mỹ này, nhà quàn chịu trách nhiệm lo chở linh cữu và ṿng hoa đến nghĩa địa. Những người đi đưa đám gồm cha mẹ, ông bà, con cháu, anh chị em, họ hàng, bạn bè, và hàng xóm đều phải đi bằng xe riêng của ḿnh. Nhà quàn gắn cho mỗi xe một tấm bảng h́nh chữ nhật với chữ “Funeral” để có quyền ưu tiên trong khi đi đường. Những nghi lễ theo phong tục và tôn giáo có thể được áp dụng ở nhà quàn, từ nhà quàn rước ra xe tang, và từ xe tang tới huyệt, tức là cá hố đào lên để chôn người.

Mặc dầu ở hải ngoại ngày nay người Việt chúng ta không tổ chức lễ phát dẫn giống như hồi c̣n ở Việt Nam trước ngày 30 tháng 4 năm 1975, chúng ta cũng nên t́m hiểu về lễ phát dẫn theo phong tục Việt Nam khi xưa để khi giải thể được chế độ Việt Cộng ở quê nhà rồi, chúng ta sẽ áp dụng.

Trước ngày 30-4-1975, khi đi đưa dám, các con trai đều phải chống gậy, cha chết th́ chống gậy tre, mẹ mất th́ chống gậy vông (thứ cây có hoa đỏ, gỗ xốp). Người con trai trưởng phải chống gậy đi giật lùi phía trước quan tài, với ư là ngăn cản việc đem chôn cha hay mẹ ḿnh. Người con trai nào đă chết trước cha mẹ th́ con trai của người ấy (cháu người quá cố) phải chống gậy thay cho cha. Nếu con trai nào đi vắng th́ người nhà treo cái gậy vào đầu đ̣n lúc khiêng quan tài để cho người ngoài biết là người quá cố c̣n có con trai nhưng vắng mặt.  Nếu người mất không có con trai th́ người nào được ăn thừa tự phải chống gậy.

Con gái và con dâu th́ lăn đường cho cha mẹ lúc đưa đám. Điều này ngụ ư là thương tiếc cha mẹ và cản đường không muốn người ta đem chôn cha hay mẹ. Có như thế họ mới được gọi là người con có hiếu.

Có người căn cứ vào câu tục ngữ cha đưa mẹ đón để áp dụng vào việc đưa đám. Họ cho là khi cha mất th́ con trai chống gậy đi sau quan tài (tiễn đưa), khi mẹ mất th́ con trai chống gậy đi giật lùi trước quan tài (đón). Như thế, chỉ nh́n vào cách đi này người con trai, người ta biết đám tang đó là đám tang của bố hay mẹ.

Chúng tôi thấy cần phải ghi lại lời góp ư này để rộng đường tham khảo. Tuy nhiên, theo chỗ chúng tôi được biết th́ câu tục ngữ  cha đưa mẹ đón là để áp dụng trong việc rước dâu và đón dâu.  Khi rước dâu về nhà chồng th́ cha chú rể đi đưa cô dâu về, c̣n bà mẹ chú rể không đi mà phải ở nhà đợi khi đám rước dâu về tới đầu ngơ th́ bà mẹ ra âu yếu cằm tay con dâu dắt vào nhà(đón). Đây là một vinh dự của cô dâu. Có như thế vợ chồng người con trai mới ăn ở với nhau lâu dài và hạnh phúc. Nếu bà mẹ chồng không chịu ra  đón cô dâu th́ đó cả là điều không tốt cho cô dâu.

Tục lệ ta c̣n có người hộ tang, tức là một vài người thân đi bên cạnh linh cữu lúc đưa đám. Tất cả những người đi đưa đám đều được gọi là người tống tang.

Trong Lễ Phát Dẫn c̣n có phần nghi trượng đi đường, tức là đồ trần thiết trang trí nghiêm trang trong lúc đưa đám gồm có: hai Thần Phưong Tướng (làm bằng giấy, có bốn mắt, h́nh thù dữ tợn, mang giáo mác, do hai người cằm rước đi mở đường), Minh tinh (mảnh lụa bằng vải hay giấy đề danh hiệu và chức tước người chết), thể kỳ (cờ thêu nhiều màu), câu đối, ṿng hoa, bàn thờ  (gồm hương án và thực án có bày hương hoa, hai cây nến, lư hương, mâm ngũ quả, lễ tam sinh hay heo quay, và bánh trái), linh xa rước Hồn Bạch, phường bát âm hay đội kèn đồng, và vau cùng là kiệu hay xe chở linh cữu. Trên linh cữu có nhà táng giấy, tức là nhà làm bằng giấy úp lên quan tài khi đưa đám ma. Tiếp sau linh cữu là con cháu cùng bạn bè đi đưa đám.

Dọc đường đưa đám, người ta c̣n rắc vàng thoi làm bằng giấy, có nơi gọi là vàng vó hay vàng hồ. Trong truyện Kiều có câu thơ (câu 49-50) nói về vàng hồ (vó) như sau:"Ngổn ngang g̣ đống kéo lên,/ Thoi vàng hồ (vó) rắc tro tiền giấy bay.”

Người ta tin rằng có quỉ đè vào quan tài trong khi đưa đám nên phải rắc vàng hồ (vó) để tống quỉ ra kẻo quan tài nặng khó đi.

Trên hương án có bày bộ tam sự gồm hai cây đèn làm bằng đồng để cắm đèn cầy (nến) và cái lư hương. Trên thực án có bày lễ tam sinh, tức là lễ dùng thịt của ba loài sinh vật là trâu, dê,và heo (lợn) để cúng. Thường th́ người ta chỉ dùng thịt heo quay là đủ.

Những nhà giầu sang phú quí, người ta c̣n làm nhà trạm ở khoảng giữa trên đường từ nhà đến huyệt để dừng linh cữu lại mà tế. Đây là trường hợp phú quí sinh lễ nghĩa.

10. Lễ Hạ Huyệt

Trước khi hạ huyệt, người ta thường làm lễ cúng thổ thần và nhờ nhà sư làm lễ trong lúc linh cữu được hạ huyệt. Những người trong ban lễ đi quanh mộ vừa cằm hương vừa tụng niệm. Làm lễ xong người ta trải minh tinh trên mặt quan tài rồi cho lấp mồ.

Sau này có người cho rằng làm như thế không  đúng. Họ quan niệm rằng khi hạ huyệt, chiếc minh tinh chỉ được để xuống trên nắp quan tài độ một phút rồi nhấc lên trước khi lấp đất. Họ căn cứ vào câu tục ngữ 'Mai cốt bất mai danh' để nói rằng trên minh tinh  có viết tên tuổi chức tước và công đức của người chết nên ta không thể chôn nó được.  Tấm minh tinh phải được mang về nhà để người thân chép những chi tiết này sang bài vị để thờ, c̣n minh tinh  được hóa (đốt) trong một buổi cúng cơm sau đó.

Chúng tôi xin ghi lại ư kiến này ở đây để tiện việc tham khảo. Tuy nhiên, Theo chỗ chúng tôi được biết th́ câu "mai cốt bất mai danh” có nghĩa là con người có danh tiếng dù khi họ đă chết và được chôn cất rồi th́ danh tiếng và tên tuổi của con người đó sẽ lưu lại ngàn sau. Chính v́ thế, ta phải cẩn thận, đừng tưởng chết đi là hết. Nếu làm những điều buôn dân bán nước và làm Cộng nô, con người sẽ để lại ô danh ngàn đời. 

Trong khi hạ huyệt và lấp mồ, mỗi người đi đưa đám thường cầm một ḥn đất hay nhánh hoa ném xuống mộ để tỏ ḷng luyến tiếc và cầu mong người quá cố được mồ yên mả đẹp. Đó là tục dong nhan.

Nếu bạn của người quá cố là các nhà văn, nhà thơ, hay nhà giáo, người ta thường có bài điếu văn, tức là bài văn khóc người chết, để đọc trong buổi lễ hạ huyệt để nói lên những kỷ niệm giữa người quá cố và bạn bè, công danh sự nghiệp của người quá cố, và ḷng thương tiếc của bạn bè đối với người quá cố.

Sau khi lấp huyệt, một đại diện của tang gia nên có đôi lời cám ơn ban tế lễ, quan khách, và thân bằng đă đến tiễn đưa người quá cố đến nơi an nghỉ cuối cùng. Sau đó, đại diện của tang gia đứng ra tiễn quan khách và thân hữu ra về.

Sau khi mọi việc xong xuôi, người ta rước ảnh người quá cố, bát hương, và hồn bạch (nếu có) về nhà để thờ. Có người rước bát hương và ảnh người quá cố về thẳng nhà chùa để linh hồn người chết được nương nhờ cửa Phật.

V. Tục Lệ Sau Tang Lễ

1. Lễ Cầu Cho Hồn Phách của Người Mới Mất Đưọc Yên Ổn: Có quan niệm cho rằng người mới chết hồn phách chưa được yên nên sau khi an táng, tức là sau khi chôn cất xong, con cháu phải làm lễ kéo dài trong ba ngày để cầu cho hồn phách của người quá cố được yên ổn. Lễ này gọi là ngu tế (ngu nghĩa là yên).  Lễ ngày thứ nhất là sơ ngu,  ngày thứ hai la ø tái ngu, và ngày thứ ba là tam ngu. Mỗi lần lễ như vậy, con cháu lại khóc.

2. Lễ Mở Cửa Mả, Viếng Mộ, Đắp Mộ, và Dựng Bia: Sau khi chôn cất được ba ngày, con cháu phải ra mộ làm lễ, gọi là lễ mở cửa mả.   Lễ mở cửa mả   gồm có hương hoa và trái cây là đủ. Điều chính yếu là đi thăm mộ, sửa sang mộ cho đẹp, và cho dựng bia trước ngôi mộ. Cũng có người nhờ thầy làm lễ trong dịp này để yểm trừ hung thần khỏi làm phiền nhiễu người mới chết.

Mỗi ngày, con cháu đều phải cúng cơm ở nhà, ngày hai buổi, ăn ǵ cúng cái đó, cho tới một trăm ngày mới thôi.

3. Cúng 49 Ngày: Cứ bảy ngày th́ tang gia nhờ nhà sư làm lễ cầu siêu ở chùa, gọi là cúng thất thất lai tuần. Được 49 ngày th́ làm lễ gọi là lễ tuần thất thất hay tuần chung thất. Vào dịp này người ta thường nhờ nhà sư tụng kinh sám hối  ba đêm. Đối với những nhà giầu có,  người nhờ nhà sư tụng kinh cả bảy ngày đêm để cho vong hồn người quá cố được siêu thăng tịnh độ.

4. Cúng Cơm Trong 100 Ngày: Nhà có cha hay mẹ mất, con cháu thường cúng cơm ngày hai bữa. Lúc cúng cơm, con cháu đều khóc. Cúng như thế cho tới đủ 100 ngày mới thôi cúng và thôi khóc. Tuần lễ chót của 100 ngày là tuần tốt khốc (tốt có nghĩa là cuối cùng và khốc là khóc),  tức là thôi khóc. Sau khi cúng 100 ngày th́ không cúng cơm hàng ngày và không khóc nữa.

5. Cúng Giỗ và Đoạn Tang: Sau ngày thân nhân chết, cứ mỗi năm người ta có tục làm giỗ, tức là lễ cúng kỷ niệm ngày chết.  Nếu người nhà chết được một năm (12 tháng), người ta làm giỗ đầu gọi là lễ tiểu tường. Sau giỗ đầu, con cái không c̣n phải mặc đồ sô gai nữa, nhưng vẫn mặc đồ tang cho đến hết hạn để tang.  Sau giỗ đầu một năm (12 tháng), người ta tổ chức giỗ thứ hai gọi là giỗ hết  hay là lễ đại tường.  Sau lễ đại tường 3 tháng, tức là tính từ ngày chết đến sau lễ đại tường 3 tháng, tổng cộng là 27 tháng, người ta làm lễ  măn tang gọi là lễ trừ phục hay đàm tế. Từ đấy trở đi con cháu không phải mặc đồ tang phục nữa. 

Sau lễ đại tường, con cháu vẫn phải làm giỗ cho cha mẹ hàng năm đến khi người chết lên tới bậc tổ ngũ đại (tổ năm đời). Nếu lấy con làm chuẩn th́ trên có cha mẹ, ông bà, cụ, và kỵ. Vậy hàng con  không phải làm giỗ cho kỵ. Lúc bấy giờ bát hương của kỵ  được đưa vào từ đường họ để thờ chung ở đó.

6. Cải Táng: Cải táng c̣n gọi là cải mả, tức là dời mả hay bốc mả đi chôn lại ở nơi khác. Sau khi đoạn tang ba năm hay lâu hơn nữa, người ta thường lo việc cải táng cho thân nhân.

a. Cách Thức Cải Táng: Trước hết là khai mả để lấy hài cốt, tức là xương, xếp vào một cái tiểu sành rồi tẩy (rửa) xương bằng rượu đế hay nước vang (thứ nước lấy ra từ cây vang, thứ cây có vỏ màu đỏ). Sau khi tẩy sạch hài cốt, ta đậy kín tiểu sành lại rồi đem chôn sang chỗ đất khác có địa thế và phong thủy tốt hơn.

Việc chôn cất phải nhờ thầy địa lư (phong thủy) giúp cho để chọn nơi đất tốt. Thế đất tốt là chỗ cao ráo, khô nước, không bị lở hay bị soi ṃn khi trời mưa, và phía mặt tiền không bị án ngữ bởi bất cứ cái ǵ. Người ta tin là thế đất hàm rồng là tốt nhất, nên mới có câu “mả tổ tiên táng hàm rồng” để khen những ai có con cháu học hành thành đạt.

b. Lư Do Cải Táng: Người ta cải táng trong các trường hợp sau:

- Trong trường hợp cha mẹ chết và được chôn ở xứ người, khi có điều kiện thuận tiện th́ con cháu cải táng để mang hài cốt về quê quán chôn cất lại.

- Trong trường hợp nhà nghèo và lúc cha mẹ chết không có đủ tiền mua ḥm tốt nên khi có điều kiện con cháu cải táng để tránh việc ḥm hư nát làm hại tới hài cốt.

- Do dị đoan mê tín, người ta thường cải táng mộ người thân và đem chôn ở nơi đất tốt để cầu may mắn, đạt công danh sự nghiệp, và giầu sang phú quí. Người ta tin là nếu chọn được thế đất tốt để cải táng th́ con cháu sẽ khá giả. V́ thế người ta nhờ thầy địa lư để chọn đất kỹ lưỡng trước khi cải táng.

- Ở nước ta, nhiều người tin là tổ tiên và con cháu có huyết mạch quan hệ mật thiết với nhau. V́ thế nếu hài cốt ông bà cha mẹ có tốt lành và ấm cúng th́ con cháu mới khá được. Hễ hài cốt không yên th́ con cháu sẽ gặp phải nhiều tai ương. Chính v́ lư do này mà người Việt Nam tin vào tục cải táng.

Tuy nhiên, việc cải táng không phải là điều cần thiết phải theo. Có người cải táng có người không. Tùy theo hoàn cảnh từng người và tùy theo sự mê tín mà xét có nên cải táng hay không.

7. Tảo Mộ: Hàng năm cứ vào dịp Thanh Minh, ngày giỗ, và vào dịp lễ Vu Lan,   con cháu thường ra thăm mộ, sửa sang và đắp mộ cho cao và đẹp. Việc thăm mộ, sửa sang mộ, và dọn sửa mộ gọi là tảo mộ.   Sau khi sửa sang mộ xong, con cháu đốt hương, cắm hoa, và bày lễ vật để cúng.

Trong  Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du  cũng có hai câu thơ (câu 43-44) nói về việc Thanh Minh như sau:  "Thanh minh trong tiết tháng Ba,/ Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh."

VI. Thời Gian Để Tang hay Hạn Để Tang

Việc để tang ở nước ta chia ra đại tang  và tiểu tang.   Về tiểu tang có 4 bậc, đại tang chỉ có  1 bậc. Đại tang và tiểu tang gồm tất cả 5 bậc, gọi là ngũ phục.

1. Đại Tang: Để Tang 3 Năm: Thời gian để đại tang là 3 năm, nhưng trên thực tế, người ta chỉ để đại tang có 27 tháng. Trong thơ bà Hồ Xuân Hương cũng đă nói tới điều này. Khi ông Phủ Vĩnh Tường mất, bà làm bài thơ để khóc ông ta trong đó có hai câu nói về việc để tang: "Hai bảy tháng trời là mấy chốc,/ trăm năm ông  Phủ Vĩnh Tường ơi!"

Đại Tang  dành cho con để tang cha mẹ ruột và cha mẹ nuôi, nàng dâu để tang cha mẹ chồng, vợ để tang chồng, cháu đích tôn thừa trọng (thay cha khi cha mất) để tang ông bà, và chắt thừa trọng  (thay cha và ông khi cha và ông đều mất) để tang cụ ông cụ bà. 

2. Tiểu Tang: Theo tục lệ, tiểu tang có nhiều loại với tên khác nhau và thời gian để tiểu tang cũng khác nhau tùy theo thân sơ.

a. Cơ Niên: Để Tang Một Năm: Để tang một năm c̣n gọi là cơ niên. Để tang một năm dành cho cha mẹ để tang cho con trai, con dâu trưởng, và con gái (chưa đi lấy chồng); chồng để tang cho vợ; con rể để tang cho cha mẹ vợ; anh em và chị em (chưa đi lấy chồng) kể cả anh chị em cùng cha khác mẹ để tang cho nhau; em để tang cho chị dâu trưởng; cháu trai và cháu gái (chưa đi lấy chồng) để tang cho ông bà nội; cháu để tang cho chú bác ruột và cô ruột (chưa đi lấy chồng); cháu dâu để tang cho ông bà nhà chồng.

b. Đại Công: Để Tang 9 Tháng: Để tang 9 tháng c̣n gọi là đại công. Để tang 9 tháng dành cho cha mẹ để tang con gái (đă đi lấy chồng) và con dâu thứ; chị em ruột (đă đi lấy chồng) để tang cho nhau; anh em con chú con bác ruột để tang cho nhau;  chị em con chú con bác ruột (chưa đi lấy chồng) để tang cho nhau.

c. Tiểu Công: Để Tang 5 Tháng: Để tang 5 tháng c̣n gọi là tiểu công. Để tang 5 thánh dành cho anh chị em cùng mẹ khác cha để tang cho nhau; chị em con chú con bác ruột (đă đi lấy chồng) để tang cho nhau; con để tang cho d́ ghẻ; cháu để tang cho ông chú, bà bác, và bà thím;  cháu để tang cho bà cô (chưa đi lấy chồng), chú họ, bác họ, thím họ, cô họ (chưa đi lấy chồng), ông bà ngoại, cậu, và d́ ruột; và chắt để tang cho cụ ông cụ bà bên nội.

d. Ti Ma: Để Tang 3 Tháng: Để tang 3 thánh c̣n gọi là ti ma. Để tang 3 thánh dành cho cha mẹ để tang cho con rể; con cô con cậu và đôi con d́ để tang cho nhau; cháu để tang cho ông chú họ, ông bác họ, bà cô họ (chưa đi lấy chồng), bà cô (đă đi lấy chồng), và cụ cô (chưa đi lấy chồng); chắt để tang cho cụ chú cụ bác; và chút để tang cho kỵ ông kỵ bà bên nội.

Chúng ta nhận thấy một điều nổi bật nhất trong việc để tang của người Việt là quan niệm "trọng nam khinh nữ,"  chẳng hạn như thời gian vợ để tang chồng là 27 tháng, tức là đại tang. C̣n chồng để tang vợ chỉ có một năm và được coi là tiểu tang mà thôi. Một điều đặc biệt nữa là khi người con gái đă đi lấy chồng th́ bị coi là ngoại tộc, đúng với quan niệm  “nữ  nhân ngoại tộc" và "dâu là con rể là khách.”  Người đàn bà, nếu đă đi lấy chồng, khi mất đi, được thân nhân để tang một thời hạn ngắn hơn là lúc chết mà chưa có chồng.

Việc để tang của ta đă thể hiện một nền văn minh lâu đời, có tôn ti trật tự, có phép tắc hẳn hoi, và thân sơ phân biệt rơ ràng.

Việc để tang cần phải học hỏi và được giáo dục mới biết và thực hiện đúng theo phong tục được. Nh́n vào việc con cái để tang ông bà hay cha mẹ mà người ta biết được gia đ́nh đó có giáo dục theo nếp Việt hay không.

Để tiện công ăn việc làm và lo cho đời sống hằng ngày, ngày nay đồ tang phục chỉ được mặc cho đến khi chôn cất thân nhân xong. Sau đó, người ta đeo một cái băng màu đen ở tay áo trái rộng độ 10 phân đối với đàn ông trong trường hợp đại tang, và đeo một miếng vải đen nhỏ bằng đầu ngón tay cái ở nẹp áo trước ngực hay ở trên mũ trong trường hợp tiểu tang. C̣n đàn bà, người ta thường vấn khăn trắng hay cài miếng vải đen ở trước ngực phía trái khi mặc áo dài.

Để hiểu rơ về một số cách xưng hô trong liên hệ gia đ́nh của bài này, xin quư vị xem bài "Cách Xưng Hô Bằng Tiếng Việt Áp Dụng Trong Gia Đ́nh" có đăng trong tác phẩm này. 

 

VII. Kết Luận

Dù muốn dù không, đă là người Việt chúng ta cần phải biết phong tục Việt. Vấn đền duy tŕ và áp dụng phong tục và tập quán được hay không lại là một việc khác. Nó cần đ̣i hỏi một sự uyển chuyển hợp t́nh hợp lư và tùy cơ ứng biến. Vấn đề chính là làm sao vẫn áp dụng được phong tục của ḿnh mà không làm phiền hà người khác cũng như không vi phạm luật pháp ở nơi quê người.

Việc giữ ǵn phong tục và tập quán của ḿnh một cách thông minh và hợp t́nh hợp lư sẽ làm cho người ngoài khính phục ta và ta mới có cơ hội hănh diện là con dân đất Việt.

Vấn đề hiếu thảo rất quan trọng khi ông bà và cha mẹ c̣n sống. Nên đối xử với ông bà và cha mẹ cho tṛn chữ hiếu trong lúc các người c̣n sinh tiền. Một khi các người đă nằm xuống rồi, ta nên làm tang ma cho giản tiện th́ hơn.

Để tang cốt ở trong ḷng, c̣n h́nh thức, có th́ càng quí, không có cũng xong. Đừng có quá câu nệ để gây phiền phức cho ḿnh và cho người. Cần nhớ rằng phong tục và tập quán do người đặt ra th́ nó cũng vẫn có thể do người thay đổi. Mỗi nơi mỗi khác và mỗi thời mỗi khác. Cần phải giữ cái hay cái đẹp, c̣n những ǵ gây phiền hà quá, chúng ta nên sửa lại để cho thích hợp với con người mới và thời đại mới.

Đối với ông bà cha mẹ, chúng ta cần phải phụng dưỡng săn sóc cho chu đáo về tinh thần và thể chất khi các người c̣n sống, nhất là miếng cơm manh áo, để khỏi phải hối hận về sau.

Ca dao ta có những câu để diễn tả cái ư là khi cha mẹ c̣n sống các con chẳng săn sóc nhưng đến khi cha mẹ chết lại bày vẽ cúng tế: "Sống thời con chẳng cho ăn,/ Chết thời xôi thịt làm văn tế ruồi" hay "Sống th́ chẳng cho ăn nào,/ Chết th́ cúng giỗ mâm cao cỗ đầy."

 

 

Sống Lâu, Sống Vui, Sống Khoẻ, và Sống Có Ích

 

I. Giới Hạn Tuổi Thọ Con Người   

Theo các nhà nghiên cứu tuổi thọ, con người càng về già th́ sức khỏe càng hao ṃn và có thể nguy hiểm đến tính mệnh nếu không được duy tŕ và bồi dưỡng đúng cách, nhất là đối với những người từ 50 tuổi trở lên.

Ở Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Công Trứ của chúng ta đă biết trước các điều này khi ông viết: “ Cuộc nhân sinh chừng bẩy tám chín mười mươi,/ Mười lăm trẻ, năm mươi già không kể.” Nguyễn Công Trứ cho là trong mười lăm năm đầu của cuộc đời, người ta c̣n quá trẻ chưa biết hưởng nhàn lạc là ǵ và cũng chưa phục vụ nhân quần xă hội được bao nhiêu.  Từ năm mươi tuổi trở đi, con người coi như đă già, thời gian này lại cũng không đáng kể nốt. Đời chúng ta, theo Nguyễn Công Trứ, th́ chỉ có khoảng 35 năm là đáng kể để ta giúp đời, giúp người, gây dựng sự nghiệp, và hưởng nhàn.

Ở Á đông ta, con người sống tới 70 tuổi đă được cho là hiếm quí (nhân sinh thất thập cổ lai hy). Tuy nhiên, tuổi thọ của con người do “trời” ấn định là vào khoảng một trăm tuổi là đáo hạn "về trời" (Nhân sinh bách tuế đáo vi kỳ).

Ở Bắc Mỹ, theo thống kê Canada đăng trên The London Free Press ngày 15 tháng 02 năm 1997, tuổi thọ trung b́nh của đàn bà là 82 tuổi và đàn ông là 74.8 tuổi. Tuy nhiên, chúng ta vẫn thấy có nhiều người sống trên trăm tuổi.

Theo bản tin ngày 22-02-97 của tờ báo trên, người có tuổi thọ vào bậc nhất thế giới, 122 tuổi, là bà Jeanne Calment, sinh ngày 21 tháng 2, 1875. Bà ta là người Pháp, sống ở Arles, phía tây bắc thành phố Marseilles của miền Nam nước Pháp. Bà Calment già hơn ông Đặng Tiểu B́nh 30 tuổi. Đặn Tiểu B́nh là một lănh tụ “vĩ đại” của Trung Hoa và đă qua đời vào ngày 19-02-97. Hồi bà Calment được 18 tuổi th́ Mao Trạch Đông mới ra chào đời. Mao chết lúc 82 tuổi. Vào đầu năm 1997, tuy bị mù, điếc, và ngồi xe lăn, bà Calment vẫn ăn ngon miệng và uốn tóc mỗi tuần một lần. Bí quyết sống lâu của bà: “Laughter is a recipe for a long life” (cười là thuốc trường sinh).

Theo tờ báo The Toronto Star, số ra ngày thứ tư, 25 -4-2001, ở Canada, vào năm 2001, bà Zelda McCague đă thọ tới 113 tuổi và được coi là người thọ nhất ở Canada. Bí quyết sống lâu của bà là ăn những bữa ăn nhỏ, tránh nghiện rượu và thuốc lá.

Sự thật th́ khi con người mới được sinh ra đă bắt đầu già rồi. V́ thế trong tiếng Anh người ta mới dùng từ “year old” để nói về tuổi. Chẳng hạn đứa trẻ được một tuổi, người ta nói là “He is one year old.” Người Việt ḿnh cũng có câu tục ngữ  và ca dao diễn tả sự già mỗi khi người ta được thêm một tuổi: “Mỗi năm mỗi tuổi như đuổi xuân đi” và  “Mỗi năm mỗi tuổi mỗi già,/ Chẳng lo liệu trước ắt là lụy sau.”

Thường th́ khi c̣n ít tuổi, nhờ có sức khỏe, người ta mới vượt qua các chứng bệnh. Càng nhiều tuổi, tế bào của con người bị hủy hoại đi là do bệnh tật và tuổi già. Nếu biết bồi dưỡng cho cơ thể bằng cách sống điều độ, dùng đồ ăn có lợi cho cơ thể, tập thể dục, dùng thuốc bổ, và có thái độ sống vui tươi, tức là giữ sức khỏe về thể chất và tinh thần cho khỏe mạnh và thoải mái, th́ con người có thể đạt tới tuổi thọ vào khoảng 100 tuổi hay hơn mà vẫn sống khỏe, sống có ư nghĩa, tức là sống có ích cho mọi người.

II. Thọ Và Yểu

Theo quan niệm Á Đông, sống chết đều do số trời đă định. Tới số th́ phải chết. Mọi thứ đều do tiền định cả.  Chữ tiền định diễn tả một triết lư vừa siêu h́nh (metaphysical) vừa nhân quả (cause and effect). Tính chất siêu h́nh diễn đạt định luật của tạo hóa và vượt khỏi ư muốn của con người. Tuy nhiên, con người vẫn góp phần quyết định về thành quả của cuộc đời ḿnh theo định luật nhân quả, tức là gieo nhân nào th́ được quả nấy.

Tính chất nhân quả đă được Nguyễn Du diễn tả trong truyện Kiều như sau: “ Sư rằng phúc họa đạo trời,/ Cỗi nguồn cũng ở ḷng người mà ra. /  Có trời  mà cũng có  ta,/ Tu là cơi phúc t́nh là dây oan (câu 2655-2658)/...Xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều.” (câu 420)

Trong phạm vi thọ và yểu, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề nhân quả thuộc phạm vi mà con người có thể hiểu được và có thể kiểm chứng được như trong câu ca dao “Trồng cây có ngày ăn quả” hay “Gieo gió gặt băo.”

Y học thời nay đă khám phá ra tuổi thọ của con người có thể đạt tới mức tối đa vào khoảng 120 tuổi (luật tạo hóa) hay không là do chính ḿnh quyết định. Tuổi già mà trở thành yếu đuối không phải do năm tháng tạo thành mà do chính bệnh hoạn và thái độ sống do con người gây ra (nhân quả).

Thái độ sống tích cực và yếu tố giầu sang cũng là điều kiện làm cho con người sống lâu. Theo báo Toronto Star, số ngày 19-8-99, trong bài “GTA's Wealth Contributes to Low Death Rates, Report Claims,” tác giả Elaine Carey có viết đại ư rằng t́nh trạng kinh tế giữ vai tṛ quan trọng trong vấn đề sức khỏe, tức là giầu có th́ tốt cho sức khỏe. Nếp sống, thói quen, và thái độ của con người cũng giữ một vai tṛ trong vấn đề sức khỏe nữa. Chẳng hạn như tỷ lệ những người hút thuốc lá càng cao th́ số người mắc bệnh ung thư phổi càng nhiều.

Ngoài ra, cổ nhân ta c̣n cho là người khôn th́ sống lâu.  Trong Hàn Thi Ngoại Truyện, tác giả Hàn Thi có viết: “Người ta có ba thứ chết, tự ḿnh làm cho ḿnh chết chứ không phải số mệnh đáng chết mà chết:

- Ăn uống không có chừng mực, thức ngủ không có điều độ, làm lụng khó nhọc quá, lười biếng chơi bời quá, người như thế phải chết về bệnh tật.

- Phận là người dưới mà can phạm người trên, ḷng tham muốn không chừng, tính yêu cầu không chán, người như thế th́ chết về h́nh pháp.

- Ḿnh ngu mà ḱnh địch người khôn, ḿnh yếu mà khinh bỉ người mạnh, không biết lượng sức ḿnh mà cứ giận dữ làm liều, người như thế th́ chết về binh đao. 

Không ai thoát được tuổi già và sự chết. Tạo hóa đă ấn định cho mỗi giống vật một thời hạn tối đa để sống hầu tránh nạn “vật măn” hay “nhân măn,” tức là nạn quá nhiều giống vật và quá nhiều người sống trên trái đất khiến người và vật không đủ đồ ăn và đất sống. Đây là trật tự của thiên nhiên.

Con người chúng ta có một thời hạn tối đa để sống là vào khoảng trên dưới 100 năm. Nếu biết cách duy tŕ và bồi dưỡng sức khỏe, thể chất cũng như tinh thần, ta sẽ sống được tới mức tối đa mà tạo hóa đă dành cho ta. Không chịu chăm nom sức khỏe mà c̣n dày ṿ hủy hoại nó th́ đương nhiên ta phải mắc bệnh mà chết yểu.

Ta có thể nhiều tuổi, nhưng không nhất thiết phải bị bệnh hoạn hay suy yếu v́ tuổi già. Nhiều tuổi mà vẫn khỏe, vẫn trẻ, và vẫn làm được những ǵ mà hồi hai ba mươi tuổi ta đă làm. Sau đây là một số thí dụ cụ thể:

- Theo như bản tin của The London Free Press ngày 12-12-95, tài tử điện ảnh nổi tiếng của Hoa Kỳ, Frank Sinatra, ở cái tuổi 80 vào năm 1995, vẫn làm được những ǵ đă làm khi c̣n trẻ, tức là ông ta vẫn c̣n cái sinh lực của đàn ông con trai, vẫn làm việc hăng say, và vẫn tiếp tục thành công về những ǵ ông ta theo đuổi.

- Theo tin của The London Free Press ngày 16-1-96, vua hài hước George Burns của Hoa Kỳ, được tṛn 100 tuổi vào ngày thứ bẩy 13-1-96 mà vẫn sung sức như hồi c̣n trai trẻ. Ông vẫn c̣n dồi dào khả năng chăn gối với những cô gái trẻ, vẫn uống rượu Martinis hàng ngày, và vẫn hút thuốc lá x́ gà khoảng từ 10 tới 15 điếu mỗi ngày. Ông nói rằng ông ta không những làm được tất cả những ǵ ông đă làm hồi 18 tuổi mà c̣n làm hay hơn thế nữa, nhất là vấn đề chăn gối. Thật đúng với câu ca dao của Việt Nam ta: “Càng già càng dẻo càng dai,/ càng lệch chân chơng, càng sai chân giường.”

Ông George Burns đă qua đời vào ngày thứ bẩy 9-3-96, thọ 100 tuổi và 55 ngày. Nhận xét về sức khỏe của George Burns, một số người cho rằng lư do chính để ông ta sống lâu là  v́ ông ta có óc khôi hài và sống một cuộc đời thật thoải mái. Nếu không hút thuốc lá nhiều như thế, ông ta chắc c̣n sống lâu hơn nữa.

- Theo tin của The London Free Press ngày 25 tháng 10, 1996, bà Florence Boyd-Graham ở London, Canada, được tṛn 83 tuổi vào tháng 12, 1996. Bà ta đỗ bằng cử nhân triết học (Bachelor's degree in philosophy) tại đại học University of Western Ontario vào mùa thu năm 1996. Ở cái tuổi 83, bà Boyd-Graham vẫn khỏe mạnh và minh mẫn. Bà c̣n dự định lấy bằng cao học và cả bằng tiến sĩ triết học trong tương lai nữa. Triết lư của bà là giữ cho trí tuệ luôn luôn linh hoạt. Bà trở lại nhà trường cốt để cho trí tuệ tiếp tục minh mẫn. Ngồi chơi và đợi ngày tàn của cuộc đời trong lúc tuổi già không phải là thái độ của bà.

- Theo báo The London Free Press, số ra ngày 11-11-96, ông Romeo Masse và bà Victoria Marentette ở Windsor, Canada, đều đă 85 tuổi vào năm 1996. Hai ông bà này đă làm đám cưới vào ngày 9-11-96, có khoảng 150 bạn bè và người quen biết tham dự. Hai ông bà đă đi hưởng tuần trăng mật ở Niagara Falls và Florida. Thật là tuổi già không kém vẻ thanh xuân.

Những trường hợp cụ thể kể trên đă chứng tỏ rằng con người dù có nhiều tuổi nhưng vẫn khỏe, làm được những việc mà hồi c̣n trẻ người ta vẫn làm. Ngày nay, khoa học đă minh chứng rằng người ta chết yểu là do bệnh hoạn và không biết cách duy tŕ cùng bồi dưỡng sức khỏe, thể chất cũng như tinh thần. Có người tin là tuổi thọ do trời cho ai người ấy được hưởng. Điều này chỉ đúng có một phần. Phần lớn là do ḿnh định đoạt tuổi thọ của ḿnh.

III. Cuộc Cách Mạng Lật Đổ T́nh Trạng Già Yếu Bện Hoạn của Con Người 

Các nhà cách mạng sức khỏe gồm các vị chuyên khảo cứu về nguyên do bệnh hoạn và t́nh trạng già yếu của con người đă t́m ra kẻ thù phá hoại các tế bào và gây ra t́nh trạng già yếu. Các nhà cách mạng này cũng đă t́m ra những vũ khí hữu hiệu để tiêu diệt kẻ thù của sức khỏe con người. Nay chỉ c̣n việc dễ dàng là ta đem những vũ khí này ra sử dụng chống quân thù làm hại tế bào th́ ta sẽ trường thọ mà c̣n khỏe mạnh và vui tươi.

Dr. Bruce N. Ames thuộc trường đại học University of California, Berkeley, đă viết bài “Oxidants, Antioxidants and The Degenerative Diseases of Aging” đăng trên báo Proceeding của The National Academy of Sciences, số tháng 9, 1993. Ông quả quyết là sự ốc-xy-hóa (oxidants) đă phá hủy các phân tử di truyền DNA của tế bào và gây ra các chứng bệnh suy thoái tuổi già như bệnh ung thư, bệnh tim, t́nh trạng mất khả năng chống bệnh hoạn của cơ thể, cũng như bệnh rối loạn hệ thống thần kinh và năo bộ.

Cần biết rằng cơ thể con người do tế bào (cells) cấu tạo. Đó là các tế bào da, tế bào xương, tế bào sụn, tế bào óc, tế bào thần kinh, tế bào bắp thịt, tế bào gan, tế bào phổi, tế bào ruột, tế bào thận, và tế bào mỡ, v.v. Nếu các tế bào này bị phá hủy, con người phải chết.

Hiện tượng oxidants làm hại tế bào được giải nghĩa là tế bào bị những độc tố hóa học “ free radicals” tước mất điện tử (electrons) và bị hủy hoại do sự ốc-xy-hóa. Do đó, ta phải dùng các thức ăn hay thuốc bổ để tạo ra chất chống lại sự ốc-xy-hóa có tên là “antioxidants”  để giúp cơ thể khỏe và trẻ lâu hơn.

Khi tuổi càng cao, máu trong cơ thể con người có khuynh hướng sinh ra một chất gọi là “homocysteine.” Chất này có tác dụng làm cho máu đông đặc lại thành cục và gây ra bệnh tim. Nếu ta ăn các thứ rau có chất “folic acid” như rau dền (spinach) hay uống sinh tố B6 th́ chất “homocysteine” trong máu sẽ giảm xuống rất nhanh và ta có cơ hội tránh được sự đe dọa của bệnh tim cũng như tránh được bệnh già.

Một số các cụ thường có tính lẩm cẩm và lẫn lộn do sự mất khả năng nhạy bén về trí tuệ gây ra. Các nhà y học đă khám phá ra việc mất trí nhớ, mất khả năng tập trung tư tưởng, cũng như sự rối loạn tâm trí như trường hợp những người mắc bệnh “alzheimer” là do thiếu sinh tố, nhất là B12, B6, và folic acid.

Dạ dày của những người từ 50 tuổi trở lên có thể không c̣n tiết ra đủ chất dịch vị hay chất men “enzyme”  dùng vào việc tiêu hóa đồ ăn và hấp thụ sinh tố B12 có chứa trong đồ ăn để đưa vào máu nuôi cơ thể. V́ thế, các nhà bào chế thuốc đă sản xuất loại đa sinh tố và khoáng chất gọi là “50+ complete multivitamin-mineral supplement” đặc biệt dành cho những ai từ 50 tuổi trở lên. Thế cho nên, những người từ 50 tuổi trở lên cần phải uống thêm sinh tố loại này để chắc chắn có đủ số sinh tố cần thiết hằng ngày giúp cho cơ thể khỏe mạnh măi măi.

A. Kẻ Thù Của Sức Khỏe  

1. Kẻ Thù Thứ Nhất Đă  Phá Hủy Các Tế Bào Con Người: Mỡ Động Vật, trừ Mỡ Cá, Thuốc Lá,  và Môi Trường Sống Ô Nhiễm.

Việc ăn uống thiếu bổ dưỡng, ăn nhiều mỡ động vật, và sống trong môi trường bị ô nhiễm là các nguyên nhân chính làm cho cơ thể chúng ta tạo ra những quân khủng bố “free radicals” phá hoại dần các tế bào để làm cho ta mau già, bệnh hoạn, và chết yểu. Nói chung, mỡ của các động vật đều có hại cho cơ thể nếu ta ăn nhiều. Tuy nhiên, mỡ của các loại cá th́ không sao.

Ăn nhiều chất béo mà lại không hoạt động, ta sẽ béo mập. Béo mập lại dễ sinh bệnh tật. Theo báo Toronto Star, số ra ngày 20-8-99, trong bài “A Heavy Burden: Half The Nation Is Fat,” tác giả Tanya Talaga đă nêu ra một trong những lư do tại sao ta béo mập. Đó là v́ con người kém hoạt động, ngồi nhiều, làm cái ǵ cũng bằng máy móc, và đời sống bận rộn làm ta có cớ không tập thể dục.

Càng béo mập người ta càng có nhiều vấn đề kinh niên về bệnh tật. Béo mập có liên hệ với bệnh suyễn, bệnh sưng khớp xương, bệnh đau lưng, và bệnh tràng nhạc mà tiếng Anh gọi là thyroid disorders (bệnh sưng tuyến giáp trạng ở cổ). Người béo mập dễ dàng mắc bệnh đái đường và bệnh cao áp huyết.

a.  Quân Khủng Bố Free Radicals: Mỡ Động Vật và Thuốc Lá

Theo hóa tính, “free radicals” chỉ là những phân tử (molecules) trong cơ thể con người. Các phân tử này v́ thiếu mất một điện tử (electron) nên đă đi chiếm bằng được một điện tử của các phân tử khác qua hiện tượng ốc-xy-hóa nhằm phá hủy các tế bào con người. V́ thế, “free radicals” trở thành những quân khủng bố nằm vùng để phá hoại các tế bào của ta. 

Để chế ngự quân khủng bố “free radicals” này, người ta phải dùng chất “antioxidants,” một hợp chất có thể nhường các điện tử của ḿnh cho quân khủng bố “free radicals” mà không có hại ǵ. Khi được thêm điện tử, quân khủng bố “free radicals” trở lại trạng thái ôn ḥa không làm hại tế bào mà c̣n hữu ích cho cơ thể trong việc chống nhiễm độc và chống bệnh già yếu. Tóm lại, “free radicals” tạo ra “oxidants” để phá hủy các tế bào qua hiện tượng oc-xy-hóa. Các nhà y học dùng  chất chống ốc-xy-hóa tức là “antioxidants” để chặn đứng sự phá hủy này.

 Con người thọ hay yểu là do có quân khủng bố  “free radicals” nằm vùng trong tế tào nhiều hay ít. Khi quân khủng bố này nằm vùng trong tế bào để phá hoại th́ tế bào không thể chống chơi được mà phải đầu hàng. Tế bào bị hủy hoại, con người bị bệnh mà chết. Mỡ động vật và thuốc lá đă tạo ra quân khủng bố “free radicals” và “oxidants” để phá hoại tế bào làm cho con người già yếu.

Để dễ hiểu, chúng ta có thể so sánh quân khủng bố “free radicals” với những tên Việt Cộng nằm vùng trong cộng đồng người Việt hải ngoại, và chất “antioxidants” cũng giống như những chiến sĩ chân chính và kiên cường chống Cộng.

Những thức ăn có chứa mỡ động vật như: thịt heo, thịt gà, thịt ḅ v.v. Nếu ăn nhiều mỡ động vật loại này, ta sẽ tạo môi trường để quân khủng bố Việt cộng “free radicals”  có dịp phá hủy các tế bào của thân thể. Kết quả là ta mắc các chứng bệnh tim, ung thư, bệnh run rẩy tay chân, bại liệt, bệnh cao áp huyết, bệnh tiểu đường, bệnh kinh phong, v.v.

Mỡ có trong các đồ ăn bán ở siêu thị như thịt heo, thịt ḅ, thịt gà, phó mát (cheese), bơ, margarine, dầu bắp, dầu sunflower, dầu safflower, dầu đậu phọng, trứng, hot dogs, ham, bacon, sausage, bánh cookies, crackers, cakes, chips, donuts, muffins, peanut butter, vegetable cooking oils, salad dressings, mayonnaise, pizza,homomilk, thịt rán, thịt quay, v.v. Ăn nhiều những thứ này cũng giống như ăn thuốc độc. Thỉnh thoảng ăn một ít th́ không sao.

Việc nghiện thuốc lá hay x́ gà đă rước quân khủng bố “free radicals” xâm nhập vào cơ thể để chúng tác hại ta. Có người cho là thỉnh thoảng gặp bạn bè hay sau mỗi bữa cơm, ta hút thuốc lá để gây hứng thú đều không có hại mà c̣n là một điều hữu ích cho sức khỏe tinh thần lẫn thể chất. Điều này cũng có cái lư của nó. Tuy nhiên, khi đă hút thuốc, người ta khó mà giữ được chừng mực và sẽ nghiện lúc nào không biết. Việc uống rượu cũng thế. Uống rượu có chừng mực, mỗi ngày độ hai ly rượu vang đỏ th́ thật là tuyệt vời cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi đă uống một ly rượu th́ ta dễ bị lôi cuốn vào khoái lạc mà khó có thể ngừng được. Những người làm chủ được ḿnh th́ ít mà kẻ bị sa ngă lại nhiều. V́ thế, việc uống rượu và hút thuốc, đối với nhiều người, là một điều tai hại cho cơ thể là vậy.

Các cuộc khảo cứu đă cho biết rằng những người có thai mà hút thuốc lá không những làm hại ḿnh mà c̣n hại cả đứa trẻ sắp được sinh ra. Kết quả cuộc khảo cứu về t́nh trạng đàn bà có thai trong thời gian hút thuốc lá của Joseph Difranza thuộc tường đại học University of Massachusetts Medical Centre và Robert Lew thuộc nhà thương Brigham and Women's Hospital ở Boston đă được công bố trên báo Pediatricts của viện American Academy of Pediatrics, số tháng 4, 1996, với các chi tiết sau:

Trong số những bà mẹ khi mang thai mà hút thuốc lá th́ có 50 phần trăm cơ hội sinh những đứa con mắc bệnh tŕ độn (ngu ngốc, đần độn).

Trong số những bà mẹ khi mang thai mà hút một bao thuốc lá mỗi ngày th́ có 85 phần trăm cơ hội sinh con tŕ độn.

Theo The London Free Press, 21-03-97, một cuộc khảo cứu do Laurence M. Galanti của Mont-Godinne Uuniversty Hospital ở thành phố Namur thuộc Belgium (Bỉ) đă khám phá ra rằng những trẻ sơ sinh do bà mẹ nghiện thuốc lá sinh ra thường    nhỏ bé hơn những đứa trẻ khác, dễ bị bệnh phổi, và dễ bị chết yểu. Máu của các trẻ này có số lượng “nicotine” giống như lượng “nicotine” của người lớn nghiện thuốc.

Theo báo The London Free Press, số ra ngày 22-04-96, kết quả của cuộc nghiên cứu về việc hút thuốc lá có liên quan tới các bệnh ung thư do cơ quan American Health Foundation và trường đại học University of Chicago phụ trách đă được công bố vào ngày 21-4-96 tại buổi họp của American Association for Cancer research ở Washington D.C.

Kết quả của cuộc nghiên cứu này cho thấy  rằng trong máu của các bà mẹ hút thuốc đều có chất “carcinogens,”  một chất gây bệnh ung thư.  Chất “carcinogens” cũng có trong tế bào ở đầu tử cung nữa. Trong trường hợp các bà có thai, những tế bào của bào thai cũng có chất “carcinogens.” Tóm lại, đàn bà hút thuốc lá rất dễ bị ung thư tử cung.

Theo bản tin của The London Free Press ngày 9-10-96, một cuộc nghiên cứu khác của chính phủ Hoa Kỳ cũng cho thấy rằng nếu hút thuốc lá một bao mỗi ngày, quí cụ tuổi từ 65 trở lên có nguy cơ mù mắt v́ sự hút thuốc gây ra t́nh trạng suy thoái vơng mạc và tác hại đến điểm vàng, tức là phần cảm nhận ánh sáng trong mắt ở phía đằng sau con ngươi. Hút thuốc lá c̣n làm giảm lượng máu và giảm lượng khí ốx-xy đưa lên nuôi mắt nữa. Những người hút thuốc có nguy cơ đưa đến việc nghiện rượu, một thứ thuốc độc nếu ta uống quá độ.

b. Không Khí Ô Nhiễm

Không khí ô nhiễm ở ngoài trời cũng như ở trong nhà, rất có hại cho cơ thể. Trên báo The London Free Press, các số ra ngày 19-10-95, 25-9-96, và 17-12-1996, có đăng những bài nghiên cứu: “Bad Air Gathers Indoors in Winter” của Marlene Habib, “Mouldy Homes May Be Sickening” của Debora Van Brenk, và “Humidifiers Can Be Source of Many Contaminants” của Pamela Phayerman th́ không khí trong nhà rất có thể độc hại và gây ra nhiều bệnh hoạn, nhất là về mùa đông.  

Ta sống được là nhờ có không khí trong lành để thở. Thời gian ta cần không khí nhiều nhất để sống là thời gian ở nhà. Không khí ở trong nhà, nhất là nhà ở Bắc Mỹ, thường độc hại hơn không khí ở ngoài trời từ hai tới năm lần. Chính v́ thế mà những người già hay trẻ em thường hay bị bệnh, có khi nguy đến tính mạng mà ít ai nghĩ tới những điều này, ngay cả các bác sĩ gia đ́nh cũng không ngờ tới.

Không khí trong nhà độc hại, nhất là nhà ở Bắc Mỹ, là v́ nhà bí hơi, khói thuốc lá, bụi bặm, các chất hóa học từ thuốc tẩy trùng và lau chùi trong nhà bốc hơi, hơi đốt, hơi mốc v́ sự ẩm thấp trong pḥng tắm, từ các chậu cây cảnh và từ tầng hầm basement xông lên, v.v. Chính máy làm ẩm không khí dùng trong nhà về mùa đông như máy humidifiers cũng có thể là nguồn gốc gây độc hại v́ nó tạo ra ẩm thấp và mốc để nuôi sống những thứ nấm độc trong nhà.

Người ta ví t́nh trạng nhà ở mà có mùi mốc meo (mould), nấm (fungus), vi khuẩn (bacteria) và ẩm thấp như “những quân ăn cắp sức khỏe con người.” Mới đầu chúng gây cho ta các